1. Giới thiệu bài
- Cho HS quan sát tranh minh hoạ và mô tả những gì vẽ trong tranh.
- Ghi đầu bài.
2. Luyện đọc
- 1 HS đọc toàn bài
- GV chia đoạn: 3 đoạn
* Đ1: “Ba em .rừng chưa? ”
* Đ 2: “Qua khe lá . lại gỗ”.
* Đ 3: “Đêm ấy . dũng cảm”.
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn
+ GV kết hợp HD đọc từ khó, câu khó, đoạn khó đọc.
- Nêu chú giải.
- Luyện đọc theo nhóm 3.
- HS thi đọc theo nhóm.
- GV đọc mẫu.
3. Tìm hiểu bài
- HS đọc thầm đoạn và câu hỏi
CH: Theo lối ba vẫn đi tuần rừng, bạn nhỏ phát hiện được điều gì?
- GT: Gác rừng: Trông coi rừng
CH: Kể những việc bạn nhỏ làm cho thấy:
+ Bạn nhỏ là ngư¬ời thông minh ?
+ Bạn nhỏ là ng¬ười dũng cảm ?
CH: Bạn nhỏ làm cách nào để chặn lại xe chở trộm gỗ?
+ GT: Rô bốt: người máy
+ GT: Còng tay: vòng sắt dùng để khoá tay kẻ trộm.
48 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 403 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5 - Tuần 13 - Năm học 2011- 2012, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
những người già và em nhỏ. ..
- HS nghe
-1 HS nêu.
- HS liên hệ TL
Tiết 2: Kĩ thuật
Cắt, KHÂU, THÊU TỰ CHỌN
Thêu dấu nhân (tiết 2)
A. Mục tiêu:
- HS vận dụng những kiến thức, kĩ năng đã học để thực hành làm được một sản phẩm yêu thích.
- HS vận dụng thực hành thành thạo tạo được một sản phẩm tự chọn.
- Yêu thích, tự hào với sản phẩm làm được.
B. Đồ dùng dạy học:
GV: - Một số sản phẩm thêu trang trí bằng mũi thêu dấu nhân.
- Vật liệu và dụng cụ cần thiết.
HS : Vải, kim, chỉ, kéo.
C. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
ĐL
Hoạt động học
I. Ổn định
II. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng của HS.
III. Bài mới
1. Giới thiệu bài:
- Cho HS nhắc lại các kiểu thêu đã học
- Giới thiệu và nêu mục đích của tiết học.
2. Hoạt động 1: Ôn lại các thao tác kĩ thuật.
- GV hướng dẫn HS ôn lại các thao tác kĩ thuật:
(?) Nêu các thao tác bắt đầu thêu, thêu mũi 1, 2 ?
(?) Em hãy nêu và thực hiện các thao tác kết thúc đường thêu?
- Yêu cầu 1 HS nhắc lại cách thêu dấu nhân.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét và hệ thống lại cách thêu dấu nhân.
3. Hoạt động 2: HS thực hành.
- GV mời 2 HS nêu các yêu cầu của sản phẩm.
- GV nêu thời gian thực hành.
- HS thực hành thêu dấu nhân (Cá nhân hoặc theo nhóm)
- GV quan sát, uốn nắn cho những HS còn lúng túng.
IV. Củng cố
(?) Nêu cách thêu dấu nhân?
LH: Em vận dụng đường thêu dấu nhân thực hành làm những sản phẩm gì.
V.TK - dặn dò
- GV nhận xét về ý thức chuẩn bị, tinh thần học tập trong tiết học
- Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài để tiết sau tiếp tục thực hành. Trình bày sản phẩm.
1'
3'
2'
6'
20'
2'
1'
- HS để đồ dùng lên bàn
- 2 HS nêu.
- HS nêu và thực hiện.
- HS nêu và thực hiện.
- HS nhắc lại cách thêu dấu nhân.
- HS nêu.
- HS thực hành thêu dấu nhân.
1 HS nêu.
HS liên hệ TL
-----------------------------------------------------------------------
Tiết 3: Khoa học
NHÔM
A. Mục tiêu:
- HS nhận biết một số tính chất của nhôm.
- HS nêu được một số ứng dụng của nhôm trong sản xuất và đời sống.Quan sát, nhận biết đồ dùng làm từ nhôm và nêu cách bảo quản chúng.
-HS có ý thức giữ gìn các đồ dùng bằng nhôm trong gia đình
B. Đồ dùng dạy- học:
GV : - Thông tin và hình trang 52, 53 SGK.
- Một số tranh ảnh hoặc đồ dùng được làm từ nhôm và hợp kim của nhôm.
HS : - Một số thìa nhôm hoặc đồ dùng khác bằng nhôm.
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
ĐL
Hoạt động học
I. Ổn định
II. Kiểm tra bài cũ
(?) Nêu công dụng của đồng. Các hợp kim của đồng được dùng để làm gì ?
- GV nhận xét, ghi điểm.
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2. HĐ 1: Làm việc với các thông tin, tranh, ảnh, đồ vật sưu tầm được.
*Mục tiêu: HS kể được tên một số dụng cụ, máy móc, đồ dùng được làm bằng nhôm.
*Cách tiến hành:
- GV chia lớp làm 4 nhóm để thảo luận:
+ Nhóm trưởng yêu cầu các bạn trong nhóm mình giới thiệu các thông tin và tranh ảnh về nhôm và một số đồ dùng được làm bằng nhôm
+ Thư kí ghi lại.
- Mời đại diện các nhóm trình bày.
- GV kết luận:
3. HĐ 2: Làm việc với vật thật
*Mục tiêu: HS quan sát và phát hiện một vài tính chất của nhôm.
*Cách tiến hành:
- Cho HS thảo luận nhóm 4 theo câu hỏi: Em hãy mô tả màu sắc, độ sáng, tính cứng, tính dẻo của nhôm?
- Mời đại diện các nhóm trình bày.
- GV kết luận:
4. HĐ 3: Làm việc với SGK.
*Mục tiêu: Giúp HS nêu được:
- Nguồn gốc và một số tính chất của nhôm.
- Cách bảo quản một số đồ dùng bằng nhôm hoặc hợp kim của nhôm.
*Cách tiến hành:
- GV phát phiếu HT cho HS làm việc cá nhân.
- Mời một số HS trình bày.
- GV kết luận:
- GV kết luận chung rút ra bài học
IV. Củng cố
(?) Nêu nguồn gốc, tính chất và công dụng của nhôm.
(?) Em và gia đình giữ gìn các đồ dùng bằng nhôm thế nào.
V.TK - dặn dò
-TK: Qua bài các em nhận biết một số tính chất của nhôm...
- GV nhận xét giờ học.
- Nhắc HS về học bài, chuẩn bị bài sau.
1'
4'
1'
8'
8'
10'
2'
2'
- 2 HS nêu.
( HĐ nhóm)
- Các nhóm thảo luận dưới sự điều khiển của nhóm trưởng.
- HS trình bày.
- HS nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS thảo luận nhóm theo hướng dẫn của giáo viên.
- HS trình bày.
- Các HS khác nhận xét, bổ sung.
( HĐ cả lớp)
- HS nhận phiếu học tập- Trả lời câu hỏi trong phiếu.
- 1 số HS trình bày.
+ Nguồn gốc: Nhôm được sản xuất từ quặng nhôm.
+ T/c: Nhôm là kim loại màu trắng bạc, có ánh kim, nhẹ hơn sắt và đồng; có thể kéo thành sợi, dát mỏng, không bị gỉ; có tính dẫn nhiệt dẫn điện tốt
+ Cách bảo quản: Để gọn gàng, khi sử dụng phải nhẹ nhàng...không để đồ mặn lâu trong các đồ dùng bằng nhôm...
- Cho HS nối tiếp đọc phần bóng đèn toả sáng.
-1- 2 HS nêu.
Tiết 5: Địa lý
CÔNG NGHIỆP (tiếp theo)
A. Mục tiêu:
- HS nêu được tình hình phân bố của một số ngành công nghiệp.
- HS sử dụng bản đồ, lược đồ để bước đầu nhận xét phân bố của công nghiệp. Chỉ một số trung tâm công nghiệp lớn trên bản đồ Hà Nội, TP HCM. Đã Nẵng.
- GDHS say mê học, yêu thích tìm hiểu địa lý Việt Nam.
B. Đồ dùng dạy- học:
GV: - Tranh ảnh về một số ngành công nghiệp.
- Bản đồ Kinh tế Việt Nam.
HS : VBT, SGK.
C. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
TG
Hoạt động học
I. Ổn định
II. Kiểm tra bài cũ
- Cho HS nêu phần ghi nhớ bài 12.
- Kể tên một số ngành công nghiệp ở nước ta và sản phẩm của các ngành đó ?
1'
3'
- 2 em nêu.
- 1 HS kể.
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Nội dung
Hoạt động 1: Phân bố các ngành công nghiệp
- Cho HS đọc mục 3-SGK, QS hình 3.
+ Em hãy tìm những nơi có các ngành công nghiệp khai thác than, dầu mỏ, a-pa-tít, công nghiệp nhiệt điện, thuỷ điện?
- Gọi HS trình bày kết quả.
- GV kết luận:
Hoạt động 2:
- GV cho HS dựa vào ND SGK và hình 3
- GV phát phiếu HT cho HS thảo luận nhóm 2.
- Mời đại diện các nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét.
1'
14'
HĐCN
- HS đọc ND mục 3 và QS H.3
để trả lời CH
- HS chỉ trên bản đồ:
+ Khai thác khoáng sản: Than ở Quảng Ninh; a-pa-tít ở Lào Cai; dầu khí ở thềm lục địa phía Nam của nước ta.
+ Điện: Nhiệt điện ở Phả Lại, Bà Rịa-Vũng Tàu,; thuỷ điện ở Hoà Bình, Y-a-li, Trị An,
HĐ cặp đôi
- HS thảo luận nhóm 2 theo phiếu học tập.
- Đại diện các nhóm trình bày.
*Kết quả:
1 – b 2 – d
3 – a 4 – c
Hoạt động 3: Các trung tâm CN lớn của nước ta
- Cho HS quan sát hình 3, 4-SGK.
- Cho HS thảo luận nhóm 7 theo nội dung các câu hỏi:
+ Nước ta có những trung tâm công nghiệp lớn nào?
+ Em hãy nêu những điều kiện để Thành phố Hồ Chí Minh trở thành trung tâm công nghiệp lớn nhất cả nước?
+ Kể tên các nhà máy nhiệt điện, thuỷ điện lớn của nước ta?
- Mời đại diện các nhóm trình bày.
- GV kết luận:
IV. Củng cố
(?) Công nghiệp khai thác khoáng sản được phân bố ở đâu.
V.TK - dặn dò
-TK: Qua bài ta thấy một số ngành công nghiệp....
- GV nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
18'
2'
1'
HĐ 3 nhóm
- HS các nhóm quan sát H.3,4- SGK, thảo luận theo ND các câu hỏi trong phiếu.
- Các trung tâm công nghiệp lớn: Thành phố HCM, Hà Nội, Hải Phòng, Việt Trì, Thái Nguyên, Cẩm Phả, Bà Rịa-Vũng Tàu, Biên Hoà, Đồng Nai, Thủ Dầu Một.
- ...có nhiều lao động, nguồn nguyên liệu phong phú, dân cư đông đúc.
+ Nhiệt điện : Hải Phòng, Phú Mĩ
+ Thủy điện:Hòa bình, Y- a li, Trị An...
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Các HS khác nhận xét, bổ sung.
- 2 HS phát biểu.
Tiết 3: Khoa học
ĐÁ VÔI
A. Mục tiêu:
- HS quan sát và nhận biết được đá vôi.
- HS nêu được một số tính chất của đá vôi và công dụng của đá vôi.Làm thí nghiệm để phát hiện ra tính chất của đá vôi.
- HS có ý thức tìm hiểu thiên nhiên, vận dụng vào thực tế.
B. Đồ dùng dạy học:
GV : - Hình trang 54, 55 SGK.
- Một vài mẫu đá vôi, đá cuội ; giấm chua hoặc a-xít.
HS : - Sưu tầm các thông tin tranh ảnh về các dãy núi đá vôi và hang động cũng như ích lợi của đá vôi.
C. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
Tg
Hoạt động học
I. Ổn định
II. Kiểm tra bài cũ
(?) Nêu T/c, công dụng của nhôm ? Kể tên 1 số đồ dùng được làm bằng nhôm và cách bảo quản.
- GV nhận xét, ghi điểm.
1'
4'
- 2 HS phát biểu.
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2. Hoạt động 1: Làm việc với các thông tin, tranh, ảnh, đồ vật sưu tầm được.
*Mục tiêu: HS kể được tên một số vùng núi đá vôi cùng hang động của chúng và nêu được ích lợi của đá vôi.
*Cách tiến hành:
- GV chia lớp làm 4 nhóm để thảo luận:
+ Nhóm trưởng yêu cầu các bạn trong nhóm mình giới thiệu các thông tin và tranh ảnh về những vùng núi đá vôi cùng hang động của chúng và ích lợi của đá vôi
+ Thư kí ghi lại.
- Mời đại diện các nhóm trình bày.
- GV kết luận:
3. Hoạt động 2: Làm việc với vật mẫu hoặc quan sát hình.
*Mục tiêu: HS biết làm thí nghiệm hoặc quan sát và phát hiện một vài tính chất của đá vôi.
*Cách tiến hành:
- Cho HS thảo luận nhóm 4: Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm thực hành theo hướng dẫn ở mục thực hành, tr 55 – SGK.
Thí nghiệm
Mô tả hiện tượng
Kết luận
1. Cọ xát một hòn đá vôi vào một hòn đá cuội.
2. Nhỏ vài giọt giấm (hoặc a-xít loãng lên một hòn đá vôi và một hòn đá cuội.
- Mời đại diện các nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV kết luận về T/c của đá vôi:
- Cho HS nối tiếp nhau đọc phần Bạn cần biết
1'
16'
15'
- HS thảo luận nhóm theo yêu cầu của GV.
- HS trình bày.
- VD : Núi đá vôi ở Vịnh Hạ Long, Thạch nhũ trong hang động đá vôi ở Phong Nha (Quảng Bình)
+ Đá vôi được dùng để tạc tượng, lát đường, xây nhà, nung vôi...
- HS nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS thảo luận nhóm theo hướng dẫn của phần thực hành, ghi kết quả vào phiếu học tập.
- Đại diện nhóm trình bày.
IV. Củng cố
(?) Đá vôi có những t/c gì ? Nêu công dụng của đá vôi ?
(?) Trong cuộc sống người ta dùng đá vôi để làm gì.
V.TK - dặn dò
-TK: Đá vôi.....
- GV nhận xét giờ học. Nhắc HS về học bài, chuẩn bị bài sau: gạch, ngói.
2'
1'
- HS nêu.
- HS liên hệ.
---------------------------------------------------------
Tiết 4: Thể dục ( GV chuyên dạy )
Tiết 5: Mỹ thuật ( Gv chuyên dạy )
File đính kèm:
- Toán l5 tuần 13.doc