Giáo án Lớp 5 Tuần 13 - GV: Hồ Minh Tâm

TẬP ĐỌC

Người gác rừng tí hon

I. Mục đích, yêu cầu

 - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, phù hợp với diễn biến các sự việc.

 - Hiểu ý nghĩa: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi.

 - Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3b trong SGK. HS khá giỏi trả lời được các câu hỏi trong SGK.

* BVMT: GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài để thấy được những hành động thông minh dũng cảm của bạn nhỏ trong việc bảo vệ rừng. Từ đó, HS được nâng cao ý thức BVMT.

III. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục

 - Ứng phó với căng thẳng (linh hoạt, thông minh trong tình huống bất ngờ).

 - Đảm nhận trách nhiệm với cộng đồng.

III. Các phương pháp/kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng

- Thảo luận nhóm nhỏ.

- Tự bộc lộ.

IV. Đồ dùng dạy học

 - Tranh minh họa trong SGK.

 - Bảng phụ ghi đoạn 1.

 

doc33 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 576 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 13 - GV: Hồ Minh Tâm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ìm những nơi có các ngành công nghiệp khai thác than, dầu mỏ, a-pa-tít, công nghiệp nhiệt điện, thủy điện trên lược đồ. - Yêu cầu chỉ trên lược đồ và trình bày kết quả. - Nhận xét, chốt lại ý đúng. - Phát phiếu học tập và yêu cầu nối cột A với cột B sao cho thích hợp theo nhóm đôi: PHIẾU HỌC TẬP A. Ngành công nghiệp B. Phân bố 1. Điện (nhiệt điện) 2. Điện (thủy điện) 3. Khai thác khoáng sản. 4.Cơ khí, dệt may, thực phẩm. a- Nơi có khoáng sản b- Gần nơi có than, dầu khí. c- Nơi có nhiều sức lao động, nguyên liệu, người mua hàng. d. Nơi có nhiều thác, ghềnh. - Yêu cầu trình bày phiếu học tập. - Nhận xét, sửa chữa. * Hoạt động 2: Các trung tâm công nghiệp lớn của nước ta - Yêu cầu thảo luận các câu hỏi sau theo nhóm đôi: + Nước ta có những trung tâm công nghiệp lớn nào ? + Hà Nội, Hải Phòng, Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, + Nêu sự phân bố của các ngành công nghiệp ở nước ta. + Công nghiệp khai thác khoáng sản phân bố ở những nơi có mỏ, các ngành công nghiệp khác phân bố chủ yếu ở các vùng đồng bằng và ven biển. - Yêu cầu HS khá giỏi trả lời câu hỏi: + Nêu những điều kiện để thành phố Hồ Chí Minh trở thành trung tâm công nghiệp lớn nhất cả nước. + Giao thông thuận lợi, nơi có nhiều thực phẩm, dân cư đông đúc, người lao động có trình độ cao, có đầu tư nước ngoài và là trung tâm văn hóa khoa học. + Vì sao các ngành công nghiệp dệt may, thực phẩm tập trung nhiều ở vùng đồng bằng và vùng ven biển ? + Do có nhiều lao động, nguồn nguyên liệu và người tiêu thụ. - Yêu cầu chỉ bản đồ và trình bày kết quả. - Nhận xét, chốt lại ý đúng. 4. Củng cố Giáo viên nêu các câu hỏi trong sách giáo khoa và gọi học sinh trả lời. Nhận xét chốt lại ý đúng và nội dung bài. - Phát triển công nghiệp cũng như các trung tâm công nghiệp là đưa nước nhà phát triển theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa. 5. Dặn dò . - Nhận xét tiết học. - Xem lại bài đã học. - Chuẩn bị bài Giao thông vận tải. - Hát vui. - HS được chỉ định trả lời câu hỏi. - Nhắc tựa bài. - Quan sát lược đồ, thảo luận theo nhóm đôi. - Thực hiện theo yêu cầu. - Nhận xét, bổ sung. - Thực hiện phiếu học tập với bạn ngồi cạnh. - Tiếp nối nhau trình bày: 1-d; 2-b; 3-a; 4-c. - Nhận xét, bổ sung. - Tham khảo SGK, thảo luận với bạn ngồi cạnh - HS khá giỏi tiếp nối nhau trình bày: - Tiếp nối nhau thực hiện theo yêu cầu. - Nhận xét, bổ sung. - Tiếp nối nhau đọc. Ngày dạy: Thứ sáu, ngày 15-11-2013 TẬP LÀM VĂN Luyện tập tả người (Tả ngoại hình) I. Mục đích, yêu cầu - Viết được một đoạn văn tả ngoại hình của một người em thường gặp dựa vào dàn ý và kết quả quan sát đã có. II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ viết yêu cầu của đề bài và gợi ý 4. - Bảng nhóm. III. Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu trình bày dàn ý đã viết lại hoàn chỉnh. - Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới - Giới thiệu: Với dàn ý đã lập, các em chọn một phần để chuyển thành đoạn văn tả ngoại hình của một người em thường gặp qua tiết Luyện tập tả người . - Ghi bảng tựa bài. * Hướng dẫn luyện tập - Bài 1: + Gọi HS đọc đề bài và 4 gợi ý. + Yêu cầu giới thiệu phần tả ngoại hình được chọn để chuyển thành đoạn văn. + Treo bảng phụ, yêu cầu đọc. + Hỗ trợ HS: Đọc kĩ đoạn văn trong BT được giao, gạch chân những từ ngữ tả chi tiết của nhân vật. Từ những chi tiết đó nêu được tính cách của nhân vật. + Yêu cầu viết vào vở, phát bảng nhóm cho 2 HS thực hiện. + Yêu cầu trình bày đoạn văn đã viết. - Nhận xét, ghi điểm những đoạn văn viết tốt và chọn một đoạn văn để bổ sung cho hoàn chỉnh. 4. Củng cố Giáo dục học sinh: - Khi viết đoạn văn tả ngoại hình nhân vật, cần chọn những chi tiết tiêu biểu hoặc một chi tiết tiêu biểu nổi bật sao khắc họa rõ nét hình ảnh nhân vật. 5. Dặn dò - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị cho tiết Luyện tập làm biên bản cuộc họp. - Hát vui. - HS được chỉ định thực hiện theo yêu cầu. - Nhắc tựa bài. - 2 HS đọc to. Lớp đọc thầm. - Tiếp nối nhau giới thiệu. - Tiếp nối nhau đọc. - Chú ý. - Thực hiện theo yêu cầu. - Tiếp nối nhau trình bày. - Nhận xét, góp ý. TOÁN Chia một số thập phân cho 10; 100; 1000; I. Mục tiêu - Biết chia số thập phân cho 10; 100; 1000; (BT1; BT2a, b). - Biết vận dụng để giải bài toán có lời văn (BT3). - HS khá giỏi làm cả 3 bài tập. II. Đồ dùng dạy học - Bảng con. III. Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ - Tùy theo đối tượng, yêu cầu làm lại các BT trong SGK. - Nhận xét, ghi điểm. 3/ Bài mới - Giới thiệu: Bài Chia một số thập phân cho 10; 100; 1000; sẽ giúp các em nắm được quy tắc cũng như biết cách chia nhẩm một số thập phân cho 10; 100; 1000; - Ghi bảng tựa bài. * Hình thành quy tắc chia một số thập phân cho 10; 100; 1000; a) Ví dụ 1: - Ghi bảng 213,8 : 10 = ? - Yêu cầu HS đặt tính và tính trên bảng, lớp thực hiện 213,8 10 13 21,38 38 80 0 - Nhận xét, kết luận 213,8 : 10 = 21,38 - Yêu cầu nhận xét số 213,8 và số 21,38. - Chốt ý và ghi bảng nhận xét: Nếu chuyển dấu phẩy của số 213,8 sang bên trái một chữ số ta cũng được 21,38. - Nêu vài ví dụ chia một số thập phân cho 10, yêu cầu HS nhẩm và nêu kết quả. b) Ví dụ 2 - Ghi bảng 89,13 : 100 = ? - Yêu cầu HS đặt tính và tính trên bảng, lớp thực hiện vào bảng con. 89,13 100 891 0,8913 913 130 300 0 - Nhận xét, kết luận 89,13 : 100 = 0,8913 - Yêu cầu nhận xét số 89,13 và số 0,8913. - Chốt ý và ghi bảng nhận xét: Nếu chuyển dấu phẩy của số 89,13 sang bên trái hai chữ số ta cũng được 0,8913. - Nêu vài ví dụ chia một số thập phân cho 100, yêu cầu HS nhẩm và nêu kết quả. c) Hình thành quy tắc: - Ghi bảng 357,65 : 1000 = ? - Yêu cầu dựa vào 2 ví dụ trên, tính nhẩm và nêu kết quả - Yêu cầu thảo luận và trả lời câu hỏi: Nêu cách chia một số thập phân cho 10; 100; 1000; Muốn chia một số thập phân cho 10; 100; 1000; ta chỉ việc chuyển dấu phẩy của số đó lần lượt sang bên trái một, hai, ba, chữ số. - Nhận xét và ghi bảng quy tắc. * Thực hành - Bài 1 : Rèn kĩ năng chia một số thập phân cho 10; 100; 1000; + Nêu yêu cầu bài. + Ghi bảng lần lượt từng phép tính, yêu cầu HS tính và ghi kết quả vào bảng con. + Nhận xét và sửa chữa: a) 4,32; 0,065; 4,329; 0,01396 b) 2,37; 0,207; 0,0223; 0,9998 - Bài 2 (5 phút): Rèn kĩ năng chia một số thập phân cho 10; 100; 1000; + Gọi HS đọc yêu cầu bài. + Chia lớp thành nhóm đôi, yêu cầu mỗi em tính nhẩm một phép tính trong câu và so sánh kết quả tính lại với nhau. + Yêu cầu trình bày kết quả câu a và câu b trước lớp theo nhóm đôi. + Nhận xét sửa chữa. - Bài 3 (6 phút): Rèn kĩ năng vận dụng để giải bài toán có lời văn + Gọi HS đọc yêu cầu bài. + Hướng dẫn: . Số gạo trong kho được chia bao nhiêu phần ? . Số gạo lấy ra 1 phần là bao nhiêu tấn ? . Tìm số gạo còn lại trong kho ? + Yêu cầu HS thực hiện trên bảng, lớp làm vào vở. + Nhận xét, sửa chữa. 4/ Củng cố (3 phút) - Yêu cầu nêu quy tắc chia một số thập phân cho 10; 100;1000; . - Nắm được kiến thức bài học, các em có thể vận dụng để chia nhẩm một số thập phân cho 10; 100;1000; một cách chính xác và nhanh. 5/ Dặn dò (1 phút) - Nhận xét tiết học. - Làm lại các bài tập trên lớp vào vở, HS khá giỏi cả 3 bài trong SGK. - Chuẩn bị bài Chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân . - Hát vui. - HS được chỉ định thực hiện theo yêu cầu. - Nhắc tựa bài. - Quan sát. - Thực hiện theo yêu cầu: - Nhận xét, đối chiếu kết quả. - Tiếp nối nhau phát biểu. - Tiếp nối nhau đọc. - Thực hiện và tiếp nối nhau nêu kết quả. - Quan sát. - Thực hiện theo yêu cầu: - Nhận xét, đối chiếu kết quả. - Tiếp nối nhau phát biểu. - Tiếp nối nhau đọc. - Thực hiện và tiếp nối nhau nêu kết quả. - Quan sát. - Nối tiếp nhau nêu: 357,65 : 1000 = 3,5765 - Tiếp nối nhau trả lời - Xác định yêu cầu. - Thực hiện theo yêu cầu. - Nhận xét, đối chiếu kết quả. - 2 HS đọc to, lớp đọc thầm. - Thực hiện theo yêu cầu. - Nhóm được chỉ định trình bày, mỗi nhóm trình bày 1 câu. - Nhận xét, đối chiếu kết quả. - 2 HS đọc to, lớp đọc thầm. - Chú ý và thực hiện theo yêu cầu: Giải Số tấn gạo đã lấy ra là: 537,25 : 10 = 53,725 (tấn) Số tấn gạo còn lại trong kho là: 537,25 - 53,725 = 483,525(tấn) Đáp số: 483,525 tấn - Nhận xét, bổ sung. - Tiếp nối nhau nêu. SINH HOAÏT CHUÛ NHIEÄM TUAÀN 13 I.Muïc tieâu: - HS bieát ñöôïc nhöõng öu ñieåm, nhöõng haïn cheá veà caùc maët trong tuaàn 20, bieát ñöa ra bieän phaùp khaéc phuïc nhöõng haïn cheá ñoù. - Giaùo duïc HS thaùi ñoä hoïc taäp ñuùng ñaén, bieát neâu cao tinh thaàn töï hoïc, töï reøn luyeän baûn thaân. II. Ñaùnh giaù tình hình tuaàn qua: * Neà neáp: - Ñi hoïc ñaày ñuû, ñuùng giôø. - Duy trì SS lôùp toát. - Nề nếp lớp trong giôø hoïc . * Hoïc taäp: - Làm bài và chuẩn bị bài. - Thi ñua học tập. - HS yeáu tieán boä chaäm. - Boài döôõng và giúp đỡ bạn HS yếu trong caùc tieát hoïc haøng ngaøy. - Vaãn coøn tình traïng queân saùch vôû vaø ñoà duøng hoïc taäp. * Vaên theå mó: - Thöïc hieän haùt ñaàu giôø, giöõa giôø - Thöïc hieän veä sinh haøng ngaøy trong caùc buoåi hoïc. - Veä sinh thaân theå * Hoaït ñoäng khaùc: - Thöïc hieän phong traøo - Ñoùng keá hoaïch nhoû cuûa tröôøng ñeà ra. Tuyeân döông nhöõng toå, nhöõng em thöïc hieän toát phong traøo thi ñua trong tuaàn III. Keá hoaïch tuaàn 14: * Neà neáp: - Tieáp tuïc duy trì SS, neà neáp ra vaøo lôùp ñuùng quy ñònh. - Nhaéc nhôû HS ñi hoïc ñeàu. * Hoïc taäp: - Tieáp tuïc phaùt ñoäng phong traøo thi ñua hoïc taäp . - Tieáp tuïc daïy vaø hoïc theo ñuùng PPCT – TKB tuaàn . - Toå tröïc duy trì theo doõi neà neáp hoïc taäp vaø sinh hoaït cuûa lôùp. - Tieáp tuïc boài döôõng HS gioûi, phuï ñaïo HS yeáu qua từng tiết dạy. - Thi ñua hoa ñieåm 10 trong lôùp, trong tröôøng. * Veä sinh: - Thöïc hieän VS trong vaø ngoaøi lôùp. - Tieáp tuïc thöïc hieän trang trí lôùp hoïc. * Hoaït ñoäng khaùc: - Nhaéc nhôû HS tham gia ñaày ñuû caùc hoaït ñoäng ngoaøi giôø leân lôùp - Tập luyện thể thao .

File đính kèm:

  • docGiao an lop 5 tuan 13 nam 2013 2014.doc