Giáo án Lớp 5 Tuần 13 - GV: Bùi Trọng Hoà

Tập đọc - Tiết 25

NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON

I - MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi ; nhanh và hồi hộp ở đoạn kể về mưu trí và hành động dũng cảm của cậu bé có ý thức bảo vệ rừng.

- Hiểu ý nghĩa truyện : Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi.

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

 Tranh minh họa bài đọc SGK

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A- Kiểm tra bài cũ : 2, 3 HS đọc thuộc bài thơ Hành trình của bày ong, trả lời câu hỏi về nội dung bài.

B - Dạy bài mới

1. Giới thiệu bài

2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài.

a. Luyện đọc

- Hai HS khá giỏi nối tiếp nhau đọc toàn truyện.

- Từng tốp nối tiếp nhau đọc 3 phần của bài văn .

 

doc24 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 495 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 13 - GV: Bùi Trọng Hoà, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iển có phong trào trồng rừng ngập mặn? - Nêu tác dụng của rừng ngập mặn khi được khôi phục? c) Luyện đọc lại - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc đoạn 3: + Học sinh luyện đọc cá nhân. + Thi đọc diễn cảm trước lớp. - Giáo viên nhận xét . 3. củng cố- Dặn dò - Bài văn cing cấp cho em thông tin gì? - Giáo viên nhận xét tiết học. Toán- tiết 64 luyện tập I - Mục tiêu: Giúp học sinh : Rèn kĩ năng thực hiện phép chia số thập phân cho số tự nhiên. Củng cố quy tắc chia thông qua giải bài toán có lời văn. II- Đồ dùng dạy học: III- Các hoạt động- dạy học: A- Kiểm tra bài cũ: học sinh làm bìa lại bài 3 B- Dạy học bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: - Học sinh tự làm bài. - Giáo viên giúp học sinh yếu.Địa lí- tiết 13 Công nghiệp (tiếp theo) I - Mục tiêu: - Học sinh biết chỉ bản đồ sự phân bố một số nghành công nghiệp của nước ta - Nêu được tình hình phân bố của mmột số ngành công nghiệp. - Xác định được trên bản đồ vị trí các trung tâm công nghiệp lớn ở Hà Nội, TPHCM, Bà Rịa- Vũng Tàu. - Biết một số điều kiện để hình thành trung tâm công nghiệp TPHCM. II- Đồ dùng dạy học: Bản đồ kinh tế VN. Tranh ảnh về một số ngành công nghiệp. III- Các hoạt động- dạy học: A- Kiểm tra bài cũ - Kể tên một số ngành thủ công chính ở nước ta? B- Dạy học bài mới 1. Giới thiệu bài 2.Nội dung: 3. Phân bố các ngành công nghiệp. * Hoạt động 1: (làm việc cá nhân) Bước 1: học sinh trả lời câu hỏi mục sách giáo khoa . Bước 2: học sinh trình bày kết quả, chỉ trên bản đồ nơi paan bố của một số ngành công nghiệp. Kết luận: Công nghiệp tập trung ở đồng bằng, vùng ven biển. - Phân bố các ngành: + Khai thác khoáng sản: than ở Quảng Ninh, * Hoạt động 2: Làm việc theo cặp Bước 1: Học sinh dựa vào sách giáo khoa và hình 3, sắp xếp các ý ở cột A với cột B sao chon đúng. 4. Các trung tâm công nghiệp lớn của nước ta. *Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm. Bước 1: Học sinh làm các bài tập của mục 4 . Bước 2: Học sinh trình bày kết quả, chỉ trên bản đồ các trung tâm công nghiệp lớn ở nước ta. Kết luận: sách giáo khoa . Giáo viên liên hệ thêm ở các thành phố lớn. 4) Củng cố- Dặn dò - Giáo viên cùng học sinh hệ thống bài. - Nhận xét tiết học. - Chữa bài trên bảng lớp - nhận xét, bổ sung. Bài 2 : - Nêu yêu cầu baìi tập? - Học sinh làm bài. - Chữa bài trên bảng lớp. - Học sinh nhận xét , bổ sung. - giáo viên chốt lại ý đúng. Bài 3: Thảo luận nhóm đôi - Thảo luận trong thời gian 3’ - 2 học sinh lên bảng làm bài . - Nhận xét, bổ sung - Giáo viên chốt ý. Bài 4: - Nêu yêu cầu bài ? - Bài toán thuộc dạng nào? - Học sinh tự làm bài. - Chữa bài trên bảng lớp. - Giáo viên giúp học sinh yếu. - Nhận xét. 4) Củng cố- Dặn dò - Giáo viên cùng học sinh củng cố bài. - Giáo viên nhận xét tiết học. Chính tả- tiết 13 Nhớ- viết: Hành trình của bầy ong I - Mục tiêu: 1. Nhớ viết đúng chính tả, trình bày đúng khổ thơ cuối của bài Hành trình của bầy ong. 2. Ôn lại cách viết từ ngữ có chứa tiếng chứa âm đầu s/x hoặc âm cuối t/c. II- Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết dòng thơ có chữ cần điền Biết 3a, 3b. III- Các hoạt động- dạy học: A- Kiểm tra bài cũ - học sinh viết tiếng có âm đầu s/x hoặc âm cuối t/ c. B- Dạy học bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn học sinh nhớ- viết - Học sinh đọc sách giáo khoa 2 khổ cuối của bài thơ. - 2 học sinh nối tiếp nhau đọc thuộc lòng 2 khổ thơ . - Cả lớp đọc thầm lại 2 khổ thơ. - Học sinh tự nhớ viết . - Giáo viên chấm điểm một số bài. 3. Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả. Bài tập 2a: - Giáo viên cho học sinh bốc thăm để trả lời. VD: sâm- xâm, Học sinh tìm nhanh và viết lên bảng: củ sâm- ngoại xâm. - Học sinh làm vào vở. - Giáo viên giúp học sinh yếu. Bài tập 3: tương tự Câu a Đàn bò vàng trên đồng cỏ xanh xanh Gặm cỏ hoàng hôn, gặm buổi chiều sót lại Câu b Sột soạt gió trêu tà áo biếc. 4) Củng cố- Dặn dò - Giáo viên nhận xét tiết học. - Dặn học sinh ghi nhớ từ ngữ dẫ luyện viết chính tả. Mĩ thuật – tiết 13 Tập nặn tạo dáng: Nặn dáng người I - Mục tiêu: - Học sinh nhận biết được đặc điểm của một số dáng người đang hoạt động . - học sinh nặn được một số dáng ngươì đơn giản. - Học sinh cảm nhận được vẻ đẹp của các bức tượng thể hiện về con người . II- Đồ dùng dạy học: Giáo viên : Sưu tầm tranh ảnh về các dáng người đang hoạt động . Một số tượng về dáng người. Học sinh : sưu tầm tranh ảnh thao nội dung bài học . III- Các hoạt động- dạy học: A- Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh . B- Dạy học bài mới 1. Giới thiệu bài 2.Các hoạt động Hoạt động 1: Quan sát nhận xét - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh ảnh về các bức tượng về dáng người và gợi ý bằng câu hỏi sau: - Nêu các bộ phận của con người? - Mỗi bộ phận cơ thể người có hình dạng gì? - Nêu một số dáng hoạt động của con người? Hoạt động 2: Cách nặn - Giáo viên năn mẫu. - Học sinh quan sát . - Nêu các bước nặn? - Giáo viên chốt ý. - giáo viên gợi ý cho học sinh xắp xếp các hình nặn theo đề tài: Kéo co, đấu vật Hoạt động 3: Thực hành - Tổ chức cho học sinh nặn theo nhóm. - Giáo viên quan sát, hướng dẫn thêm cho từng em. Hoạt động 4: nhận xét , đánh giá - Giáo viên và học sinh chọn và nhận xét , xếp loại mmột số bài nặn. - Giáo viên nhận xét và khen ngợi những em có bài vẽ đẹp. Dặn dò: sưu tầm tranh ảnh về trang tríi đường diềm. Thứ sáu ngày tháng năm 2006 Luyện từ và câu- tiết 26 Luyện tập về quan hệ từ I - Mục tiêu: 1. Nhận biết các cặp từ quan hệ trong câu và tác dụng của chúng. 2. Luyện tập sử dụng các cặp từ quan hệ. II- Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết bài tập 3. III- Các hoạt động- dạy học: A- Kiểm tra bài cũ - Học sinh đọc kết quả bài tập 3. B- Dạy học bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài tập 1: - Học sinh đọc nội dung bài tập 1. - Học sinh tự tìm quan hệ từ trong các câu văn. - Học sinh lên bảng làm bài . - nhận xét bổ sung. - Giáo viên chốt lại ý đúng. Bài tập 2: - Bài tập yêu cầu làm nhiệm vụ gì? - Giáo viên giải thích thêm về yêu cầu của bài. - Học sinh tiến hành làm bài. - Chữa bài trên bảng lớp. - Giáo viên giúp học sinh yếu. Bài tập 3: - Học sinh trao đổi nhóm đôi. - Các nhóm báo cáo kết quả. - Nhận xét bổ sung. - Giáo viên chốt lại ý đúng. 4) Củng cố- Dặn dò - Giáo viên cùng học sinh hệ thống bài. - Giáo viên nhận xét tiết học. Địa lí- tiết 13 Công nghiệp (tiếp theo) I - Mục tiêu: - Học sinh biết chỉ bản đồ sự phân bố một số nghành công nghiệp của nước ta - Nêu được tình hình phân bố của mmột số ngành công nghiệp. - Xác định được trên bản đồ vị trí các trung tâm công nghiệp lớn ở Hà Nội, TPHCM, Bà Rịa- Vũng Tàu. - Biết một số điều kiện để hình thành trung tâm công nghiệp TPHCM. II- Đồ dùng dạy học: Bản đồ kinh tế VN. Tranh ảnh về một số ngành công nghiệp. III- Các hoạt động- dạy học: A- Kiểm tra bài cũ - Kể tên một số ngành thủ công chính ở nước ta? B- Dạy học bài mới 1. Giới thiệu bài 2.Nội dung: 3. Phân bố các ngành công nghiệp. * Hoạt động 1: (làm việc cá nhân) Bước 1: học sinh trả lời câu hỏi mục sách giáo khoa . Bước 2: học sinh trình bày kết quả, chỉ trên bản đồ nơi paan bố của một số ngành công nghiệp. Kết luận: Công nghiệp tập trung ở đồng bằng, vùng ven biển. - Phân bố các ngành: + Khai thác khoáng sản: than ở Quảng Ninh, * Hoạt động 2: Làm việc theo cặp Bước 1: Học sinh dựa vào sách giáo khoa và hình 3, sắp xếp các ý ở cột A với cột B sao chon đúng. 4. Các trung tâm công nghiệp lớn của nước ta. *Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm. Bước 1: Học sinh làm các bài tập của mục 4 . Bước 2: Học sinh trình bày kết quả, chỉ trên bản đồ các trung tâm công nghiệp lớn ở nước ta. Kết luận: sách giáo khoa . Giáo viên liên hệ thêm ở các thành phố lớn. 4) Củng cố- Dặn dò - Giáo viên cùng học sinh hệ thống bài. - Nhận xét tiết học. Toán- tiết 65 Chia một số thập phân cho 10; 100; 1000; I - Mục tiêu: - Giúp học sinh hiểu và bước đầu thực hành quy tắc chia một số thập phân cho 10; 100; 1000; II- Đồ dùng dạy học: III- Các hoạt động- dạy học: A- Kiểm tra bài cũ - Học sinh làm lại bài tcùng học sinh hệập 4 sách giáo khoa . B- Dạy học bài mớis 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn học sinh thực hiện phép chia một số thập phân cho 10; 100; 1000; - Học sinh nêu phép chia ở vd1. - Học sinh tự thực hiện. - Học sinh nhận xét 2 số 213,8 và 21,38 có điểm nào giống và khác nhau? * Kết luận: sách giáo khoa 3. Thực hành Bài 1 - Học sinh thi tính nhẩm nhanh. - Giáo viên chốt lại ý đúng. Bài 2 - Học sinh tự làm bài. - Giáo viên giúp học sinh yếu. - Nêu cách tính nhẩm? - Học sinh yéu nhắc lại. Bài 3 - Học sinh nêu đề toán. - Học sinh tiến hành làm bài. - Chữa bài trên bảng lớp. 4) Củng cố- Dặn dò - Giáo viên cùng học sinh hệ thống bài. - nhận xét tiết học. Tập làm văn- tiết 26 Luyện tập tả người (Tả ngoại hình) I - Mục tiêu: 1. Củng cố kiến thức về đoạn văn. 2. học sinh viết được nmột đoạn văn tả ngoại hình của một người em thường gặp dựa vào dàn ý và kết quả quan sát đã có. II- Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết gợi ý 4. III- Các hoạt động- dạy học: A- Kiểm tra bài cũ - Học sinh trình bày dàn ý đã chuẩn bị B- Dạy học bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập. - 4 Học sinh đọc nối tiếp yêu cầu của bài và gợi ý trong sách giáo khoa . - Học sinh giỏi đọc dàn ý sẽ được chuyển thành đoạn văn. - Học sinh đọc thầm gợi ý . - Cấu tạo của bài văn tả người? - Học sinh tiến hành làm bài . - Trình bày trước lớp. - Nhận xét, bổ sung. - Giáo viên chót lại ý đúng. 4) Củng cố- Dặn dò - Giáo viên cùng học sinh hện thống bài. - Nhậnb xét tiết học. Sinh hoạt- tiết 13 Sơ kết tuần 13 Lớp trưởng báo cáo các mặt hoạt động trong tuần qua. Các tổ bình bầu xếp loại: Tổ 1 Tổ 2 Tổ 3 Tổ 4 Giáo viên nhận xét chung các mặt hoạt động trong tuần. Phổ biến công việc tuần sau. Giao lưu văn nghệ. --------------------------------------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------------------------------------------------

File đính kèm:

  • docGIAO ANt1-13.doc
Giáo án liên quan