Giáo án Lớp 5 - Tuần 13 đến 16 - GV: Phan Thị Viễn

Toán

 Tiết 61: Luyện tập chung.

I. Mục tiêu: Giúp HS : - Củng cố về phép cộng trừ, nhân các số thập phân.

- Bơước đầu biết vận dụng nhân một tổng các số thập phân với một STP.

II. Đồ dùng dạy – học:

 - GV: Bảng phụ viết bài 4a/62 ; - HS: SGK

1. Kiểm tra: Tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân?

2. Bài mới:

Bài 1/61

- yêu cầu HS tự đọc đề – làm bài.

- Cho HS chữa bài- nêu cách tính.

- GV nhận xét cho điểm.

Bài 2/61

- Cho HS đọc đề, hỏi:

? Quy tắc nhân nhẩm một STP với 10,100, 1000 . và nhân nhẩm với 0,1; 0,01; 0,001. -Yêu cầu HS áp dụng quy tắc để nhân nhẩm?

 

 

doc49 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 444 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5 - Tuần 13 đến 16 - GV: Phan Thị Viễn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n tích mảnh đất là: 18 x 15 = 270 (m2) Dịên tích đất làm nhà là: 270 : 100 x 20 = 54 (m 2) Đáp số: 54 m 2 - Đọc đầu bài- giải nháp. Bài giải 1% của 1.200 cây là 1.200 : 100 = 12 (cây) Vậy 5% của 1.200 cây là: 12 5 = 60 (cây) 60 2 = 120 (cây) 120 2 = 240 (cây) 60 5 = 300 (cây) - HS trình bày lại vào vở. - Đổi vở để kiểm tra kết quả. Thứ năm ngày tháng năm 200 Toán Tiết 79: Giải toán về tỉ số phần trăm. ( tiếp theo) I. Mục tiêu: Giúp HS: - Biết cách tìm 1 số khi biết 1 số phần trăm của nó. - Vận dụng giải các bài toán đơn giản dạng tìm 1 số khi biết một số phần trăm của nó II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ ghi quy tắc ở HĐ1. - HS: Vở luyện III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 4p 28p 3p 1. Kiểm tra: - Nêu cách tính một số phần trăm của một số 2. Bài mới: Giới thiệu a. Hướng dẫn giải toán về tỉ số phần trăm HĐ1: Giới thiệu cách tính 52,5% của số 420: Tóm tắt: 52,5 % số HS toàn trường là 420 HS. 100 % số HS toàn trường là: HS? - Gọi vài HS phát biểu quy tắc( mở bảng phụ) HĐ2: Giới thiệu một bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm. - GV cùng HS giải và ghi bài toán lên bảng. b. Luyện tập – thực hành: Bài 1/78: Hướng dẫn. - HS đọc đầu bài toán, tóm tắt. - Cho HS làm bài rồi chữa bài : kết quả là 600 Hs Bài 2/78: Hướng dẫn. - HS đọc đầu bài toán, tóm tắt. - Cho HS làm bài rồi chữa bài. Kết quả: 800 sản phẩm Bài 3/78: - Hướng dẫn nhẩm. HD: 10% = ; 25% = 3.Củng cố- Dặn dò: - Chốt ND. Nhận xét tiết học. - HS về ôn bài, chuẩn bị tiết sau. - 2 HS lên bảng nêu các bước. - Lớp nhận xét, sửa sai. - Đọc VD. - HS thực hiện cách tính: 420 : 52,5 100 = 800 HS hoặc 420 100 : 52,5 = 800 HS.. Vài HS phát biểu quy tắc; Muốn tìm một số biết 52,5 của nó là 420, ta có thể lấy 420 chia cho 52,5 rồi nhân với 100 hoặc lấy 450 nhân với 100 rồi chia cho 52,5. - HS đọc đề , giải bài. Số ôtô nhà máy dự định sản xuất là:1590 100 : 120 = 1325 ( ôtô) Đáp số: 1325 ô tô Bài giải Số HS trường Vạn Thịnh là: 552 : 92 x 100 = 600 (HS) Đáp số: 600 HS. - HS giải vào vở, 1 HS giải bảng. Bài giải Tổng số sản phẩm là: 732: 91,5 x 100 = 800 ( SP ) Đáp số: 800 sản phẩm - Đọc đề toán. - HS nhẩm: a/ 5 10 = 50 ( tấn) b/ 5 4 = 20 ( tấn) Khoa học Bài 31:Chất dẻo. I. Mục tiêu: Giúp học sinh có khả năng: - Nêu tính chất, công dụng và cách bảo quản các đồ dùng bằng chất dẻo. II. Chuẩn bị: - Một vài đồ dùng thông dụng bằng nhựa (thìa, bát, đĩa, ) III. Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 27’ 3’ 1. Kiểm tra: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài. b. N ội dung Hoạt động 1: Làm nhóm. Chia lớp làm 4 nhóm - Đại diện các nhóm lên trình bày. - Nhận xét. Hoạt động 2: Làm cá nhân. - Gọi học sinh làm. - Chất dẻo có sẵn trong tự nhiên không? Nó được làm ta từ gì? - Nêu tính chất chung của chất dẻo? - Ngày nay, sản phẩm chất dẻo có thể thay thế những vật liệu nào để chế tạo ra các sản phẩm thường dùng hằng ngày? Tại sao? g Kết luận: 3. Củng cố, Dặn dò: - Nội dung bài. - Liên hệ - nhận xét. - Chuẩn bị bài sau. Nêu tính chất của cao su? 1. Quan sát. - Nhóm quan sát để tìm hiểu tính chất của các đồ dùng được làm bằng chất dẻo. - Hình 1: Các ống nhựa cứng, chịu được sức nén; các máng luồn dây điện thường không cứng, không them nước. - Hình 2: Các loại ống nhựa cso màu trắng hoặc đen mềm, đàn hồi, có thể cuộn lại được, không thấm. - Hình 3: áo mưa mỏng, mềm không thấm nước. - Hình 4: Chậu, xô nhựa đều không thấm nước. 2. Xử lí thông tin và liên hệ thực tế. - Học sinh đọc câu hỏi sgk để tìm câu trả lời. + Chất dẻo không có sẵn trong tự nhiên. Nó được làm từ than đá và dầu mỏ. + Có tính chất cách điện, cách nhiệt, nhẹ, bền, khó vỡ. + Thay thế các sản phẩm làm bằng gỗ, da, thuỷ tinh, vải và kim loại vì chúng bền, nhẹ, sạch, nhiều màu sắc đẹp. Thứ sáu ngày tháng năm 200 Thể dục Bài số 32: Bài thể dục phát triển chung. Trò chơi " Nhảy lướt sóng”. I. Mục tiêu : - HS ôn bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu tập đúng và liên hoàn các động tác. - Ôn trò chơi" Nhảy lướt sóng" Yêu cầu chủ động chơi để thể hiện tính đồng đội cao. II. Địa điểm - phương tiện : - Địa điểm: trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn. - Phương tiện: Chuẩn bị còi, kẻ sân trước. III. Hoạt động dạy- học: 1. Phần mở đầu: - Phổ biến nhiệm vụ yêu cầu của bài học . - Khởi động: - Cho HS chạy trên địa bàn tự nhiên : - Tổ chức chơi trò chơi. 2. Phần cơ bản: * Cho HS ôn lại bài thể dục phát triển chung. - GV quan sát giúp đỡ HS. GV nhấn mạnh các điểm về kĩ thuật về ý thức tổ chức kỉ luật.(Ôn theo thứ tự của bài thể dục phát triển chung) * Thi xem tổ nào thực hiện bài thể dục đúng và đẹp nhất. - Từng tổ lên bảng trình diễn bài thể dục một lần do tổ trưởng điều khiển. * Tổ chức trò chơi: " Nhảy lướt sóng ". GV tổ chức cho HS chơi trò chơi. 3. Phần kết thúc: - GV cho HS thả lỏng hát bài hát do GV hoặc HS chọn - Nhận xét đánh giá kết quả bài học - Giao bài tập về nhà: Ôn các động tác của bài thể dục phát triển chung. 6-10 p 18-22 p 6 -7 p - Nghe. - Khởi động theo yêu cầu của GV. x x x x x x x x x x. X - Chạy trên địa bàn tự nhiên. - Chơi trò chơi. HS tự chọn. - Ôn các động tác thể dục đã học. - Ôn tập lại các động tác theo tổ, cá nhân. - Chia tổ, do tổ trưởng điều khiển tập. x x x x x x x x x x x x x x X - HS nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi- Sau đó chơi thử 1-2 lần rồi chơi chính thức. Người thua phải chịu phạt. - HS hát bài hát. - Lắng nghe. Toán: Tiết 80: Luyện tập . I. Mục tiêu: Giúp HS: - Ôn lại 3 dạng toán cơ bản về tỉ số phần trăm: + Tìm tỉ số phần trăm của hai số. + Tìm 1 số phần trăm của một số. + Tìm 1 số khi biết một số phần trăm của số đó. - Vận dụng vào giải 3 dạng toán cơ bản về tìm tỉ số phần trăm. II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ ghi cách tìm từng dạng toán. - HS: Vở luyện. III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 4p 28p 3p 1. Kiểm tra: - Nêu cách tìm của từng dạng toán về tỉ số phần trăm ? 2. Bài mới: Giới thiệu * Luyện tập Bài 1/79: Cách tìm tỉ số phần trăm của 2 số 37 và 42? - Yêu cầu HS làm bài. + Gọi HS nhận xét bài của bạn. Bài 2/79: - GV hỏi: muốn tìm 30% của 97 ta làm như thế nào? - Yêu cầu HS làm bài theo các bước: Tìm 30% của 97 Tìm số tiền lãi: GV nhận xét và cho điểm. Bài 3/79: Hỏi: Nêu cách tìm một số biết 30% của nó là 72? - Yêu cầu HS làm bài. - Gọi HS nhận xét bài của bạn trên bảng. - GV nhận xét cho điểm. 3.Củng cố- Dặn dò: - Mở bảng phụ nhấn mạnh cách giải 3 dạng toán về tỉ số phần trăm - Nhận xét kỹ năng giải toán tỉ số phần trăm - Nhắc hs về ôn bài, chuẩn bị tiết sau: Luyện tập chung. - 3 HS trả lời. - Lớp nhận xét. - HS đọc đề toán. - 1 HS làm bài, lớp làm vào vở luyện. a) 37 : 42 = 88,09 % b) 126 : 1200 = 10,5 % - HS đọc đề toán. - HS trả lời. - 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm vở. +30% của 97 là: 97 30 : 100 = 29,1 + Số tiền lãi là: 6.000.00015 : 100 = 900.000đ - HS đọc đề bài. - 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm vở a) Số đó là: 72 100 : 30 = 240 b) Trước khi bán cửa hàng có số gạo là: 420 100 : 10,5 = 4.000 (kg) 4.000 (kg) = 4 tấn - Hs đọc lại, Giáo dục tập thể Sơ kết tuần. I. Mục tiêu: - Học sinh nắm được những ưu điểm cần phát huy và những nhược điểm cần khắc phục trong tuần. - Có ý thức vươn lên trong học tập, ý thức giúp đỡ bạn cùng tiến bộ. II. Chuẩn bị: - Tổ trưởng tổng điểm thi đua của từng cá nhân trong tổ III. Các hoạt động dạy và học: HĐ của thầy HĐ của trò 1.Tổ chức 2. Kiểm tra: Sự chuẩn bị của các tổ trưởng 3. Tiến hành: a. Nêu mục đích yêu cầu giờ học. - Yêu cầu các tổ trưởng đọc nội dung theo dõi thi đua. - Giáo viên chốt lại phần kiểm điểm nổi bật, những vấn đề quan tâm. b. Đề ra phương hướng biện pháp. - Duy trì tốt nề nếp. - Giúp đỡ bạn yếu. - Tích cực hoạt động trong các gìơ học. c.Vui văn nghệ. - Hát - Lấy sổ theo dõi thi đua của tổ mình - Lắng nghe. - Từng tổ đọc. - Cả lớp lắng nghe. - Nhận xét, bổ xung ý kiến. - Cả lớp lắng nghe, rút kinh nghiệm cho bản thân. - Thực hiện tốt nề nếp. - Học sinh phát biểu. - Vui văn nghệ. - Chơi trò chơi. IV. Hoạt động nối tiếp: - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài, học bài đầy đủ. Khoa học Bài 32: Tơ sợi. I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Kể tên một số loại tơ sợi. - Làm thực hành phân biệt sợi tự nhiên và sợi nhân tạo. - Nêu đặc điểm nổi bật của sản phẩm làm ra từ tơ sợi. II. Chuẩn bị: - Một số loại tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo hoặc sản phẩm được làm ra từ các loại tơ sợi đó. - Phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 27’ 3’ 1. Kiểm tra bài cũ: - Nêu t/c của chất dẻo. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Giảng bài Hoạt động 1: Làm nhóm. - Chia lớp làm 6 nhóm. - Hình nào có liên quan đến việc làm ra sợi bông, sợi tơ, sợi đay? - Các sợi có nguồn gốc từ thực vật? động vật? - Giảng: Tơ sợi có nguồn gốc từ thực vật và động vật gọi là sợi tự nhiên. Tơ sợi được làm ta từ chất dẻo như loại sợi ni lông được gọi là sợi nhân tạo. Hoạt động 2: Thí nghiệm. - Giáo viên hướng dẫn làm thí nghiệm và chốt lại. Hoạt động 3: Làm cá nhân. - Phát phiếu cho học sinh. - Chấm 10 phiếu nhanh nhất.Nhận xét. 3. Củng cố- dặn dò: - Hệ thống bài.NX giờ. - Chuẩn bị bài sau. - Học sinh trả lời. 1. Quan sát và thảo luận. - Nhóm quan sát trả lời câu hỏi - trình bày. H1: Liên quan đến việc làm ra sợi đay. H2: Liên quan đến việc làm ra sợi bông. H3: Liên quan đến việc làm ra tơ tằm. + Là sợi bông, sợi đay, sợi lanh, sợi gai. + Tơ tằm. 2. Thực hành theo hướng dẫn sgk trang 67. - Đại diện lên trình bày. + Tơ sợi tự nhiên: khí cháy tạo ra tàn tro. + Tơ sợi nhân tạo: Khí cháy thì vón cục lại. 3. Làm việc với phiếu học tập. - Hoàn thành bảng sau: Loại tơ sợi Đặc điểm chính 1. Tơ sợi tự nhiên. - Sợi bông: - Tơ tằm: - Vải sợi bông có thể rất mỏng, nhẹ - Vải lụa tơ tằm thuộc hàng cao cấp 2. Tơ sợi nhân tạo. Sợi ni lông: Vải ni lông khô nhanh, không them nước, dai, bền

File đính kèm:

  • docGiao an Toan 5 chuan Tuan 13 16.doc
Giáo án liên quan