Giáo án Lớp 5 Tuần 12 - Trường Tiểu học Trường Đông A

TẬP ĐỌC

TIẾT 23: MÙA THẢO QUẢ

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

1. Kiến thức:

- Hiểu nội dung: Vẻ đẹp và sự sinh sôi của rừng thảo quả. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).

2. Kỹ Năng:

- Biết đọc diễn cảm bài văn, nhấn mạnh những từ ngữ tả hình ảnh, màu sắc, mùi vị của rừng thảo quả.

3. Thái độ:

- Cảm nhận vẻ đẹp của thiên nhiên và ý thức bảo vệ môi trường.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:

A. Bài cũ:

- Đọc bài: “Tiếng vọng” và trả lời câu hỏi sgk.

 

doc32 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 793 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 12 - Trường Tiểu học Trường Đông A, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
C : Hà Nội khởi nghĩa giành chính quyền và ngày 19/8/1945 + HS nhóm C : Bác Hồ đọc bản Tuyên ngôn Độc lập khai sinh ra nước VN-DCCH vào ngày tháng năm nào ? Ø HS nhóm A : Ngày 2/9/1945 Bác Hồ đọc bản Tuyên ngôn Độc lập khai sinh ra nước VN-DCCH b. Hoạt động 2 : Sự kiện và nhân vật 1858 – CMT8 năm 1945 MT: Nắm được những sự kiện lịch sử và nhân vật tiêu biểu từ năm 1858 đến năm 1945. - Tổ chức cho hs bốc thăm – trả lời câu hỏi Từ khi TDP xâm lược nước ta đến CMT8 năm 1945, nhân dân ta đã tập trung thực hiện những nhiệm vụ gì ? Ø Đấu tranh chống TDP, giải phóng dân tộc, giải phóng đất nước. Hãy nêu một số nhân vật, sự kiện lịch sử tiêu biểu trong giai đoạn 1858 – 1945 cuối TK-XIX Ø Cuối TK-XIX với nhân vật “Bình Tây Đại nguyên soái” Trương Định Ø Phong trào Cần Vương với nhân vật Tôn Thất Thuyết thảo chiếu Cần Vương Hãy nêu một số nhân vật, sự kiện lịch sử tiêu biểu trong giai đoạn 1858 – 1945 đầu TK-XX Ø Đầu TK-XX phong trào Đông du với nhân vật Phan Bội Châu Ø Sự kiện Đảng CSVN được thành lập ngày 3/2/1930 do Nguyễn Aí Quốc chủ trì hội nghị, và ngày 3/2 trở thành ngày kỷ niệm thành lập Đảng CSVN. Ø Sự kiện Hà Nội khởi nghĩa giành chính quyền mùa thu năm 1945 tạo nên cuộc CMT8 năm 1945 thành công, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn Độc lập khai sinh ra nước VN DCCH * Điền tên sự kiện lịch sử vào trục thời gian. + HS điền tên sự kiện lịch sử vào trục thời gian vào tập, sửa bài trên bảng 1858 1930 1945 Trương Định; Cần Vương Đảng CSVN ra đời CMT8 thành công, nước VN DCCH ra đời 3. Củng cố, dặn dò : + HS đọc lại thời gian và sự kiện lịch sử - Chuẩn bị : Vượt qua tình thế hiểm nghèo + Đọc, tìm hiểu nội dung, trả lời câu hỏi trong sgk - Nhận xét tiết học, tuyên dương hs. --------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ sáu, ngày 7 tháng 11 năm 2013 TẬP LÀM VĂN TIẾT 24: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (QUAN SÁT VÀ CHỌN LỌC CHI TIẾT) I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. Kiến thức: - Củng cố kiến thức về văn tả người. 2. Kỹ năng: Nhận biết được những chi tiết tiêu biểu, đặc sắc về ngoại hình, hoạt động của nhân vật qua hai bài văn mẫu (Bà tôi, Người thợ rèn) trong sgk. 3. Thái độ: - Bồi dưỡng tình cảm gia đình, tình yêu lao động. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: A. Bài cũ: - Cấu tạo bài văn tả người gồm mấy phần? Là những phần nào? B.Bài mới: Hoạt động 1: Bài tập 1. Mục tiêu: Củng cố kiến thức về văn tả người. Nhận biết được những chi tiết tiêu biểu, đặc sắc về ngoại hình, hoạt động của nhân vật qua bài văn mẫu trong SGK. Bài 1: Đọc yêu cầu. - HS quan sát tranh. - HS đọc bài văn. - HS trao đổi nhóm. Nêu chi tiết tả đặc điểm ngoại hình của người bà? Mái tóc: đen và dày kì lạ phủ kín cả hai vai, xõa xuống ngực, xuống đầu gối, mớ tóc dày khiến bà đưa chiếc lược thưa bằng gỗ một cách khó khăn. Giọng nói: trầm bổng ngân nga như tiếng chuông đồng, khắc sâu vào trí nhớ của cậu bé dịu dàng, rực rỡ đầy nhựa sống như những đóa hoa. Đôi mắt: hai con ngươi đen sẫm nở ra, long lanh dịu hiền khó tả, ánh lên những tia sáng ấm áp, tươi vui. Khuôn mặt: đôi má ngâm ngâm đã có nhiều nếp nhăn nhưng khuôn mặt hình như vẫn tươi trẻ. Em có nhận xét gì về cách miêu tả ngoại hình của tác giả? Tác giả quan sát bà rất kỹ. Hoạt động 2: Bài tập 2. Mục tiêu: Nhận biết được những chi tiết tiêu biểu, đặc sắc về ngoại hình, hoạt động của nhân vật qua bài văn mẫu trong SGK. Bài 2: Đọc yêu cầu. - HS đọc bài văn. - HS trao đổi nhóm. - HS trình bày bảng phụ. Nêu chi tiết tả người thợ rèn đang làm việc? Bắt lấy thỏi thép hồng như bắt lấy một con cá sống. Những nhát búa hăm hở của anh .không chịu khuất phục. Anh quặp lấy nó..than hồng Anh Thận lại lôi con cá lửa ra..nàynày. Anh trở tay ném nó đánh xèo một tiếngbắt đầu cuộc chinh phục mới. Em có cảm giác gì khi đọc đoạn văn? Em có cảm giác như đang chứng kiến anh làm việc. C. Củng cố - Dặn dò: - Nhắc lại ghi nhớ. - Lập dàn ý viết đoạn văn tả người thân của em. Chuẩn bị bài: “Luyện tập tả người”. Lập dàn ý theo yêu cầu bài 2 trang 130. ---------------------------------------------------------------------------- ĐỊA LÍ TIẾT 11: LÂM NGHIỆP VÀ THUỶ SẢN I. Mục tiêu : 1.Kiến thức: v Nêu được một số đặc điểm nổi bật về tình hình phát triển, phân bố lâm nghiệp và thủy sản ở nước ta. - Lâm nghiệp gồm các hoạt động trồng rừng và bảo vệ rừng, khai thác gỗ và lâm sản; phân bố chủ yếu ở miền núi và trung du. - Ngành thủy sản gồm các hoạt động đánh bắt và nuôi trồng thủy sản, phân bố ở vùng ven biển và những nơi có nhiều sông, hồ ở các đồng bằng. 2.Kỹ năng: v Sử dụng sơ đồ, bảng số liệu, biểu đồ, lược đồ để bước đầu nhận xét về cơ cấu và phân bố của lâm nghiệp và thủy sản. 3.Thái độ: - Thấy được sự cần thiết phải bảo vệ và trồng rừng, không đồng tình với những hành vi phá hoại cây xanh, phá hoai rừng và nguồn lợi thuỷ sản. II. ĐDDH : GV : Tranh trong sgk, biểu đồ sản lượng thủy sản III. Hoạt động dạy học : 1. Kiểm tra bài : + HS nêu nội dung bài trả lời câu hỏi Ngành trồng trọt có vai trò như thế nào trong sản xuất nông nghiệp ở nước ta ? Cho biết loại cây nào được trồng nhiều hơn cả ? Trâu, bò, lợn, gia cầm được nuôi nhiều ở vùng núi hay vùng đồng bằng ? 2. Bài mới : a. Hoạt động 1 : Lâm nghiệp MT: Nêu được một đặc điểm nổi bật về tình hình phát triển và phân bố lâm nghiệp ở nước ta. + HS quan sát hình 1, kể tên các hoạt động chính của ngành lâm nghiệp Ø Hoạt động của ngành lâm nghiệp: trồng-bảo vệ rừng; khai thác gỗ và lâm sản khác + HS quan sát bảng số liệu về diện tích rừng ở nước ta theo nhóm bàn. Hãy nêu nhận xét về sự thay đổi diện tích rừng ở nước ta. Ø Từ năm 1980 – 1995 diện tích rừng giảm1,3 triệu ha Ø Từ năm 1995 – 2004 diện tích rừng tăng 2,9 ha + HS quan sát hình 2 và 3, trả lời câu hỏi Vì sao rừng nước ta có giai đoạn diện tích rừng giảm rồi lại tăng ? Ø Do khai thác rừng bừa bãi, đốt rừng làm rẫy; trồng cây gây rừng và bảo vệ rừng. Rừng nước ta chủ yếu được phân bố ở đâu ? Ø Rừng nước ta chủ yếu được phân bố ở miền núi và trung du Nước ta có điều kiện gì để diện tích rừng ngày càng tăng ? (*) Ø Nước ta biết các biện pháp trồng rừng và bảo vệ rừng. - Kết luận : Lâm nghiệp gồm có các hoạt động trồng và bảo vệ rừng, khai thác gỗ và các lâm sản khác. Rừng nước ta phân bố ở vùng núi và trung du b. Hoạt động 2 : Ngành thủy sản MT: Sử dụng sơ đồ, bảng số liệu, biểu đồ, lược đồ để bước đầu nhận xét về cơ cấu và phân bố của thủy sản. + HS quan sát hình 4 biểu đồ sản lượng thủy sản Sgk Hãy so sánh sản lượng thủy sản của năm 1990 và năm 2003 -Năm 1990 là 729.000 tấn -Năm 1990 là 162.000 tấn Ø Khai thác - Năm 2003 là 1.856.000 tấn Nuôi trồng - Năm 2003 là 1.003.000 tấn -Tăng 1.127.000 tấn -Tăng 841.000 tấn + HS quan sát hình 5 nuôi và thu hoạch thủy sản Ngành thủy sản gồm các hoạt động nào ? Ø Ngành thủy sản gồm các hoạt động nuôi trồng và đánh bắt thủy sản. Ngành thủy sản được phân bố ở đâu ? Ø Ngành thủy sản được phân bố ở vùng ven biển và vùng có nhiều sông ngòi, ao hồ. Kể tên các loại thủy sản đang được nuôi nhiều ở nước ta. Ø Các loại cá nước ngọt, các loại cá nước mặn, các loại tôm Nước ta có điều kiện thuận lợi gì cho việc nuôi trồng và đánh bắt thủy sản ? (*) Ø Có biển, nhiều sông ngòi, người dân có kinh nghiệm và nhu cầu về thủy sản tăng. - Kết luận : Ngành thủy sản gồm các hoạt động đánh bắt và nuôi trồng thủy sản; sản lượng đánh bắt nhiều hơn nuôi trồng, sản lượng thủy sản ngày càng tăng. Ngành thủy sản phát triển nhiều ở vùng ven biển và vùng có nhiều sông, hồ. 3. Củng cố, dặn dò : + HS đọc lại nội dung tóm tắt bài trong sgk. - Chuẩn bị : Công nghiệp (Đọc nội dung bài, trả lời câu hỏi) - Nhận xét tiết học, tuyên dương hs. ----------------------------------------------------- TOÁN TIẾT 58: NHÂN SỐ THẬP PHÂN VỚI SỐ THẬP PHÂN I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. Kiến thức: Nhân một số thập phân với một số thập phân. - Phép nhân hai số thập phân có tính chất giao hoán. 2. Kỹ năng: - Giải được các bài tập về nhân một số thập phân cho một số thập phân một cách chính xác. 3. Thái độ: - Rèn luyện óc suy luận, phán đoán toán học; ý thức thích học toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: A. Bài cũ: - Nêu quy tắc nhân một số thập phân với một số tự nhiên. - Nêu quy tắc nhân một số thập phân với 10, 100, 1000, . - Sửa bài 4 trang 58. B. Bài mới: 1. Hoạt động 1: Hình thành quy tắc nhân một số thập phân với một số thập phân. Mục tiêu: Biết nhân một số thập phân với một số thập phân. - HS đọc ví dụ 1 sgk. - Muốn tính diện tích mảnh vườn hình chữ nhật ta làm như thế nào? Lấy chiều dài nhân với chiều rộng. 6,4 x 4,8 - HS nêu cách thực hiện phép tính. GV gợi ý: Đổi ra dm. 6,4m = 64 dm 4,8m = 48 dm Diện tích mảnh vườn HCN: 64 x 48 = 3072(dm2) = 30,72 ( m2) - GVHDHS thực hiện phép tính và đặt tính. - HS thực hiện phép tính: x 64 48 512 256 3072 x 6,4 4,8 512 256 30,72 Nhận xét sự giống nhau và khác nhau của hai phép tính trên? Giống nhau: Cách đặt tính và cách thực hiện tính nhân. Khác nhau: Phép tính có dấu phẩy, phép tính không có dấu phẩy. - HS đọc ví dụ 2 sgk. - HS thực hiện. - Nêu quy tắc. - Nêu ví dụ HS thực hiện. 2. Hoạt động 2: Luyện tập. Mục tiêu: Biết nhân một số thập phân với một số thập phân. Phép nhân hai số thập phân có tính chất giao hoán. Bài 1a; 1c: Đặt tính rồi tính. - HS thực hiện vào bảng con. - HS nêu cách thực hiện. Bài 1b; 1d: (HS khá giỏi nêu kết quả miệng). Bài 2: Tính rồi so sánh kết quả. HS thực hiện vào vở. Nêu tính chất giao hoán của phép nhân hai số thập phân: Khi đổi chỗ hai thừa số trong một tích thì tích không thay đổi. a x b = b x a Bài 3: Đọc đề bài (HS khá giỏi thực hiện). - HS thực hiện vào vở. - GV sửa bài và chấm điểm. 3. Hoạt động 3: Củng cố. - Nêu lại quy tắc nhân hai số thập phân. C. Dặn dò: - Luyện tập lại các bài tập. Chuẩn bị bài: “Luyện tập”. Chuẩn bị bài tập trang 60 vào vở nháp. ------------------------------------------------------------------------------------------

File đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 5 TUAN 12 THEO QUI DINH MOI CUA PGD.doc
Giáo án liên quan