Giáo án Lớp 5 Tuần 12 Trường Tiểu học Gio An

 - Đọc lưu loát và diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, nhấn mạnh những từ ngữ tả hình ảnh, màu sắc, mùi vị của rừng thảo quả.

 - Hiểu: + Từ ngữ: thảo quả, Đản Khao, Chin San, sầm uất, tầng rừng thấp.

 + ND: Ca ngợi vẻ đẹp, và sự sinh sôi của rừng thảo quả. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).

 - Yêu thích vẻ đẹp thiên nhiên.

 

doc30 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1195 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 12 Trường Tiểu học Gio An, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
trình bày, các HS khác bổ sung ý kiến. + Bài văn tả người gồm có 3 phần: + Mở bài: Giới thiệu người định tả. + Thân bài: Tả hình dáng và hoạt động của người đó. + Kết luận: Nêu cảm nghĩ về người định tả. - 3 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm theo. - 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe. + Ông em / mẹ / em bé,... + Giới thiệu về người định tả. + Phần thân bài: Tả hình dáng., tính tình, hoạt động. + Tình cảm, cảm nghĩ về người đó. - 2 HS làm vào giấy khổ to, HS dưới lớp làm vào vở. - 2 HS lần lượt dán bài lên bảng, đọc bài cho cả lớp nghe. Lớp theo dõi, nhận xét và bổ sung ý kiến. - 2HS nhắc lại. *********************************** Thứ 6 ngày 15 tháng 11 năm 2013 TOÁN: LUYỆN TẬP A. MỤC TIÊU: - Củng cố cho HS về nhân một số thập phân với một số thập phân. + Bước đầu sử dụng được tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân trong tính . - Làm các bài tập đúng, chính xác. (BT 1,2) * HS khá, giỏi làm thêm bài tập 3. - Cẩn thận, trình bày khoa học. b. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng số trong bài tập 1a kẻ sẵn vào bảng. c. CÁC HĐ DẠY HỌC: I. BÀI CŨ - GV gọi 1HS lên bảng làm BT 4. - GV nhận xét và cho điểm HS. II.BÀI MỚI. 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn luyện tập. Bài 1.Tính rồi so sánh giá trị của (a x b) x c và a x (b x c). - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu phần a) - GV yêu cầu HS tự tính giá trị của các biểu thức và viết vào bảng. - 1HS lên bảng làm bài. - HS lắng nghe. - HS đọc thầm trong SGK. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở. a b c (a x b) x c a x (b x c) 2,5 3,1 0,6 (2,5 x 3,1) x 0,6 = 4,65 2,5 x (3,1 x 0,6) = 4,65 1,6 4 2,5 (1,6 x 4) x 2,5 = 16 1,6 x (4 x 2,5) = 16 4,8 2,5 1,3 (4,8 x 2,5) x 1,3 = 15,6 4,8 x (2,5 x 1,3) = 15,6 - GV gọi HS nhận xét bài làm trên bảng của bạn. - GV hướng dẫn HS nhận xét để nhận biết tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân. + Em hãy so sánh giá trị của hai biểu thức (a x b) x c và a x (b x c) khi a = 2,5 ; b = 3,1 ; c = 0,6. + Giá trị của hai biểu thức (a x b) x c và a x (b x c) như thế nào khi thay các chữ cùng một bộ số? + Em đã gặp (a x b) x c = a x (b x c) khi học tính chất nào của số tự nhiên? + Hãy phát biểu tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân. b) GV yêu cầu HS đọc đề bài phần b. - GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn cả về kết quả tính và cách tính. + Vì sao em cho rằng cách tính của em là thuận tiện nhất? Bài 2.Tính: - GV yêu cầu HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS làm bài vào vở. - GV chữa bài của HS trên bảng lớp, sau đó nhận xét và cho điểm HS. Bài 3: HS khá, giỏi. - GV yêu cầu HS tự làm bài. 3.Củng cố, dặn dò: - GV cùng HS hệ thống lại bài. - Dặn HS về xem bài: Luyện tập chung. - HS nhận xét bài làm của bạn. + Giá trị của hai biểu thức bằng nhau và bằng 4,65. + Giá trị không thay đổi. + Tính chất kết hợp. - HS nêu. - HS đọc đề bài, 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở. 9,65 x 0,4 x 2,5 = 9,65 x (0,4 x 2,5) = 9,65 x 1 = 9,65 0,25 x 40 x 9,84 = (0,25 x 40) x 9,84 = 10 x 9,84 = 98,4 7,38 x 1,25 x 80 = 7,38 x (1,25 x 80) = 7,38 x 100 = 738 34,3 x 5 x 0,4 = 34,3 x (5 x 0,4) = 34,3 x 2 = 68,6 - 1 HS nhận xét. - 4 HS lần lượt trả lời. - HS đọc thầm đề bài trong SGK. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở. a) (28,7 + 34,5) x 2,4 = 63,2 x 2,4 = 151,68 b) 28,7 + 34,5 x 2,4 = 28,7 + 82,8 = 151,68 - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. Bài giải Người đó đi được quãng đường là: 12,5 x 2,5 = 31,25 (km) Đáp số: 31,25km TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Quan sát và chọn lọc chi tiết) A. MỤC TIÊU: - Nhận biết những chi tiết tiêu biểu, đặc sắc về ngoại hình, hoạt động của nhân vật qua hai bài văn mẫu Bà tôi và Người thợ rèn. - Hiểu: Khi quan sát, khi viết một bài văn tả người phải chọn lọc để đưa vào bài những chi tiết tiêu biểu, nổi bật, gây ấn tượng. Từ đó biết vận dụng hiểu biết đã cóp để quan sát và ghi lại kết quả quan sát ngoại hình một người thường gặp. - HS yêu thích môn học. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ ghi những đặc điểm ngoại hình của người bà, những chi tiết tả người thợ rèn đang làm việc. C. CÁC HĐ DẠY-HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học I.BÀI CŨ: Hãy nêu cấu tạo của bài văn tả người? II.BÀI MỚI: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn luyện tập. Bài 1.Đọc bài văn và ghi lại những đặc điểm ngoại hình của người bà . - Đọc kĩ bài văn, dùng bút chì gạch chân những chi tiết tả mái tóc, giọng nói, đôi mắt, khuôn mặt của bài, sau đó viết lại vào giấy. - Gọi nhóm làm bài trên giấy khổ to dán bài lên bảng, GV ghi nhanh lên bảng ý kiến bổ sung để có một bài làm hoàn chỉnh. - Gọi HS đọc lại phiếu đã hoàn thành. + Em có nhận xét gì về cách miêu tả ngoại hình của tác giả? - GV mở bảng phụ ghi sẵn vắn tắt đặc điểm ngoại hình của người bà: +Mái tóc: đen, dày kì lạ, ... + Đôi mắt: Dịu hiền khó tả,... + Khuôn mặt: Đôi má ngăm ngăm, ... + Giọng nói: Trầm bổng, ngân nga, ... Bài 2.Đọc và ghi lại những chi tiết tả người thợ rèn đang làm việc trong bài văn sau: ( Các bước tương tự bài tập 1) +Em có nhận xét gì về cách miêu tả anh thợ rèn đang làm việc của tác giả? + Em có cảm giác gì khi đọc đoạn văn này? - GV kết luận: Như vậy biết chọn lọc chi tiết tiêu biểu khi miêu tả sẽ làm cho người này khác biệt hẳn với mọi người xung quanh, làm cho bài văn sẽ hấp dẫn hơn, không lan tràn, dài dòng. 3.Củng cố, dặn dò: - Yêu cầu 1HS nói tác dụng của việc quan sát và chon lọc chi tiết miêu tả. - Về quan sát một người em thường gặp rồi ghi lại kết quả. - 1HS nêu. - HS nghe . - 2 HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu và ND. - HS thảo luận nhóm 4. - 1 nhóm HS báo cáo kết quả làm bài, HS nhóm khác bổ sung ý kiến. - 1 HS đọc thành tiếng. HS dưới lớp viết vào vở những chi tiết tả đặc điểm ngoại hình của người bà. - Tác giả quan sát bà rất kĩ, chọn lọc những chi tiết tiêu biểu về ngoại hình của bà để miêu tả. - HS lắng nghe. - 2HS đọc. - Tác giả đã quan sát kĩ từng hoạt động của anh thợ rèn: bắt thỏi thép, quai búa, đập... - Cảm giác như đang chứng kiến anh thợ làm việc. - HS lắng nghe. - 1HS nêu. HĐTT: SINH HOẠT ĐỘI 1.Chi đội trưởng đánh giá hoạt động của chi đội trong tuần. 2.Ý kiến các đội viên trong chi đội. 3.GV nhận xét chung. 4. Kế hoạch tuần 13: - Duy trì tốt các nề nếp, hoạt động. - HS giỏi ôn tập chuẩn bị dự thi tại huyện. - Ôn lại các bảng nhân chia, bảng đơn vị đo độ dài, khối lượng, diện tích. - Tham gia thi văn nghệ 20-11. - Có ý thức học tốt hơn sau khi thi giữa kì I (Tuấn A, Đức, ....). - Tiếp tục rèn chữ viết. - Vệ sinh cá nhân sạch sẽ. - Chăm sóc bồn hoa, cây cảnh. a & b KĨ THUẬT: CẮT , KHÂU, THÊU HOẶC NẤU ĂN TỰ CHỌN .(T1) A. MỤC TIÊU: - HS làm được một sản phẩm tự chọn về cắt, khâu, thêu hoặc nấu ăn. - Sản phẩm làm ra đẹp, đúng kĩ thuật. - Rèn sự khéo léo cho HS. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - G: Tranh ảnh của các bài đã học và một số sản phẩm khâu ,thêu đã học. - H:Dụng cụ để thực hành . C. CÁC HĐ DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học I. BÀI CŨ: ? hãy nêu cách rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình? II. BÀI MỚI: Hoạt động 1:Ôn tập những nội dung đã học trong chương I. ? Nhắc lại những nội dung chính đã học trong chương I. ?Nêu lại cách đính khuy,thêu chữ V,thêu dấu nhân và những nội dung đã học trong phần nấu ăn. -G NX và tóm tắt những nội dung H vừa nêu. Hoạt động2 . H thảo luận nhóm để chọn sản phẩm thực hành. -G nêu mục đích, yêu cầu làm sản phẩm tự chọn. + Củng cố những kiến thức,kĩ năng về khâu ,thêu, nấu ăn đã học. +Nếu chọn sản phẩm về nấu ăn,mỗi nhóm sẽ hoàn thành một sản phẩm. -G chia nhóm và phân công vị trí làm việc của các nhóm. -Tổ chức cho H thảo luận nhóm để chọn sản phẩm và phân công nhiệm vụ chuẩn bị ( nếu chọn ND nấu ăn ) -G ghi tên sản phẩm các nhóm tự chọn. -G kết luận HĐ 2. 3. Củng cố, dặn dò: - G nhận xét ý thức học tập của HS và khen ngợi những nhóm, cá nhân học tập tích cực. - Nhắc nhở H chuẩn bị cho giờ học sau. -H nhớ lại bài để trả lời câu hỏi. -Các nhóm H trình bày sản phẩm tự chọn và những dự định công việc sẽ tiến hành. ĐẠO ĐỨC: KÍNH GIÀ, YÊU TRẺ (T1). A.MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS: - Cần phải tôn trọng người già vì người già có nhiều kinh nghiệm sống, đã đõng góp nhiều cho xã hội, trẻ em có quyền được gia đình và xã hội quan tâm, chăm sóc. - Thực hiện các hành vi biểu hiện sự tôn trọng, lễ phép, giúp đỡ, nhường nhịn người già, em nhỏ trong cuộc sống ở nhà, ở trường, ngoài xã hội. + Có kĩ năng ra quyết định phù hợp trong các tình huống có liên quan tới người già, trẻ em. - Tôn trọng, yêu quý, thân thiện với người già, em nhỏ; Không đồng tình với những hành vi, việc làm không đúng với người già, em nhỏ. B.TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: - Đồ dùng để chơi đóng vai HĐ1 (Tiết 1). C.CÁC HĐ DẠY- HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học I. BÀI CŨ: ? 1HS nêu ghi nhớ của bài học Tình bạn. II.BÀI MỚI: 1.Giới thiệu bài: 2.Giảng bài: Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện Sau cơn mưa. *Mục tiêu: HS biét cần phải giúo đỡ người già, em nhỏ và ý nghĩa của việc giúp đỡ người già và em nhỏ. *Cách tiến hành: - GV đọc truyện Sau cơn mưa. - Yêu cầu cả lớp thảo luận: + Các bạn trong truyện đã làm gì khi gặp bà cụ và em nhỏ? + Tại sao bà cụ lại cảm ơn các bạn? + Em suy nghĩ gì việc làm của các bạn nhỏ trong truyện ? - GV kết luận: Cần tôn trọng người già, em nhỏ và giúp đõ họ bằng những việc làm phù hợp với khả năng. Hoạt động 2: Làm bài tập 1/SGK. *Mục tiêu: HS nhận biết được các hành vi thể hiện tình cảm kính già yêu trẻ. *Cách tiến hành: - GV giao nhiệm vụ cho HS làm bài tập 1. - GV nhận xét, kết luận. Hoạt động tiếp nối: - Tìm hiểu các phong tục, tập quán thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ của địa phương,DT - 1HS trả lời. - HS lắng nghe. - HS đóng vai minh họa theo nội dung truyện. + Giúp bà cụ và em nhỏ... + Vì các bạn đã giúp bà cụ... + Các bạn nhỏ biết tôn trọng người già và giúp đỡ em nhỏ... - 2HS đọc ghi nhớ ở SGK. - HS làm bài - Một số Hs trình bày ý kiến. - Cả lớp nhận xét, bổ sung. - HS lắng nghe.

File đính kèm:

  • docTuan 12.doc