Giáo án Lớp 5 Tuần 12 - Trường TH-THCS Tân Lâm I

Tập đọc

Mùa thảo quả

I. Mục đích - Yêu cầu :

-Đọc đúng các tiếng từ khó: lướt thướt, ngọt lựng, lan tỏa, lặng lẽ Đọc lưu loát toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, cụm từ. Biết đọc diễn cảm toàn bộ bài văn, nhấn giọng những từ ngữ tả hình ảnh, màu sắc, mùi vị của rừng thảo quả

- Hiểu các từ ngữ trong bài. Hiểu nội dung: Vẻ đẹp và sự sinh sôi của rừng thảo quả. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)

- GD HS yêu quý rừng.

II. Chuẩn bị :

 - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

 - Bảng phụ ghi sẵn các câu, đoạn văn cần luyện đọc.

III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.

 

doc32 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 815 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 12 - Trường TH-THCS Tân Lâm I, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
của chúng. -GV tổ chức cho HS cả lớp báo cáo kết quả sưu tầm về các tranh ảnh chụp hoạt động sản xuất công nghiệp hoặc sản phẩm của ngành công nghiệp. -GV theo dõi câu trả lời của HS và ghi nhanh lên bảng thành bảng thống kê về các nghành công ngiệp của nước ta và sản phẩm của chúng. -GV nhận xét kết quả sưu tầm của HS, Tuyên dương các em tích cực sưu tầm để tìm được ngành sản xuất, nhiều sản phẩm của ngành công nghiệp. H: Ngành công nghiệp giúp gì cho đời sống của nhân dân? KL: nước ta có nhiều nghành công nghiêp, tạo ra nhiều mặt hàng công nghiệp HĐ2: Trò chơi " Đối đáp vòng tròn' MT : Thông qua trò chơi để tìm hiểu bài. -GV chia lớp thành 4 nhóm, chọn mỗi nhóm 1 HS làm giám khảo. -GV nêu: lần chơi mỗi đội đưa câu hỏi cho đội bạn trả lời, theo vòng tròn, đội 1 đố đội 1, đội 2 đố đội 3 Chơi như vậy 3 vòng các câu hỏi về sản xuất công nghiệp. Khi kết thúc cuộc thi, đội nào có nhiều điểm nhất là đôi thắng cuộc. -GV tổng kết cuộc thi, tuyên dương nhóm thắng cuộc. HĐ3: Một số nghề thủ công ở nước ta. MT : Biết được một số ngành thủ công và sản phẩm của chúng. -GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm trưng bày kết quả sưu tầm về tranh ảnh chụp hoạt động sản xuất thủ công hoặc sảnn phẩm của nghề thủ công. -GV nhận xét kết quả sưu tầm của HS, tuyên dương các em tích cự sưu tầm để tìm được nhiều nghề sản xuất thủ công, nhiều sản phâm của các nghề thủ công. H: Địa phương ta có nghề thủ công nào? -GV tổ chức cho HS cả lớp cùng trao đổi và trả lời các câu hỏi sau: +Em hãy nêu đặc điểm của nghề thủ công ở nước ta? +Nghề thủ công có vai trò gì đối với đời sống của nhân dân ta? -GV nhận xét câu trả lời của HS, KL: Nước ta có nhiều nghề thủ công nổi tiếng.. 3. Củng cố - Dặn dò : -GV nhận xét tiết học, tuyên dương các HS tích cực tham gia xây dựng bài, nhắc nhở các em còn chưa cố gắng. -Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. -HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV. -Nghe. -HS trong lớp tiếp nối nhau báo cáo kết quả. Cách báo cáo như sau: +Giơ hình cho các bạn xem. +Nêu tên hình. +Nói tên các sản phẩm của ngành đó. +Nói xem sản phẩm của ngành đó có được xuất khẩu ra nước ngoài không. -HS cả lớp theo dõi GV nhận xét. -Tạo ra đồ dùng cần thiết cho cuộc sống như vải vóc, quần áo. -Tạo ra các máy móc giúp cuộc sống thoải mái, tiện nghi, hiện đại hơn. -HS chia nhóm chơi. -Chơi theo HD của GV. -1 Ngành khai thác khoáng sản nước ta khai thác được loại khoáng sản nào nhiều nhất. -2 Kể một số sản phẩm của ngành luyện kim. -HS làm việc theo nhóm những gì mà mình biết về các nghề thủ công. -Giơ hình cho các bạn xem. -Nêu tên nghề thủ công, hoặc sản phẩm thủ công. -Nói xem sản phẩm của ngành công nghiệp đó đươc làm từ gì và được xuất khẩu ra nước ngoài không. -HS cả lớp theo dõi GV nhận xét. -HS nêu ý kiến. -Mỗi câu hỏi 1 HS trả lời, các HS khác theo dõi và bổ sung ý kiến. +Nghề thủ công có nhiều và nổi tiếng như : Lụa Hà Đông, gốm sứ Bát Tràng, gốm Biên Hoà, Chiếu Nga sơn. -Tạo công ăn việc làm cho nhiều lao động. -Tận dụng nguồn nguyên liệu rẻ dễ kiếm trong dân gian. -HS theo dõi. Toán Tiết 60 : Luyện tập I. Mục tiêu : Giúp học sinh : - Nhân một số thập phân với một số thập phân. - Sử dụng tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân trong thực hành tính. - GD HS ý thức cẩn thận, tự giác làm bài. II. Đồ dùng học tập - Chuẩn bị bảng kẻ sẵn bài tập 1. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu : Giáo viên Học sinh 1. Bài cũ : - Gọi HS lên bảng phát biểu quy tắc nhân hai số thập phân và tính chất giáo hoán. -Nhận xét chung và cho điểm 2. Bài mới : GV giới thiệu - Ghi bài Hướng dẫn làm bài tập. MT : Biết vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập. Bài 1 : Cho HS đọc bài, nêu yêu cầu. -Cho HS làm bài. -GV nhận xét, sửa. Bài 2 : Cho HS làm bài. -GV nhận xét, ghi điểm. Bài 3 :(Dành HS khá giỏi) Cho HS đọc bài, nêu yêu cầu. -GV nhận xét, sửa. 3. Củng cố - Dặn dò : -Nhắc lại tính chất kết hợp ? -Ôn lại bài. -Nối tiếp nêu -Nhắc lại tên bài học. -HS đọc bài, nêu yêu cầu. -HS làm bài. a) a b c (a x b) x c a x (b x c) 2,5 3,1 0,6 (2,5 x 3,1) x 0,6 = 4,65 2,5 x (3,1 x 0,6) = 4,65 1,6 4 2,5 (1,6 x 4) x 2,5 = 16 1,6 x (4 x 2,5) = 16 4,8 2,5 1,3 (4,8 x2,5) x 1,3= 15,6 4,8 x (2,5 x 1,3) = 15,6 HS nêu nhận xét. b) 9,65x0,4 x 2,5 0,25 x 40 x 9,84 = 9,65 x (0,4 x 2,5) =(0,25 x 40) x 9,84 = 9,65 x 1 = 10 x 9,84 = 9,65 = 98,4 7,38 x 1,25 x 80 = 7,38 x (1,25 x 80) =7,38 x 100 = 738 HS khác nhận xét -HS làm bài vào vở, trên bảng a) (28,7 + 34,5) x 2,4 b) 28,7 + 34,5 x 2,4 = 63,2 x 2,4 = 28,7 + 82,8 = 151,68 = 111,5 HS khác nhận xét. -HS đọc, nêu yêu cầu. -HS làm bài vào vở, trên bảng Trong 2,5 giờ người đó đi được : 12,5 x 2,5 = 31,25 (km) Đáp số : 31,25km HS khác nhận xét. -HS nhắc lại. -HS theo dõi. ĐỀ KIỂM TRA TOÁN LỚP 5 Bài 1 : Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấn (2 điểm). 32 tạ 6kg = tạ 2034m = km 2,5 tấn = kg 7 m2 4 dm2 = m2 Bài 2 : Đặt tính rồi tính (4 điểm) a) 354,7 + 27,25 b) 356,6 – 78,35 c) 217 + 58,34 d) 32,24 x 23 Bài 3 : Tính bằng cách tuận tiện nhất (1 điểm). 27,37 + 4,15 + 72,63 + 5,85 Bài 4 : (3 điểm) Một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều dài 25,36m và chiều rộng ít hơn chiều dài 7,2m. tính chu vi mảnh vườn đó ? Nội dung sinh hoạt : Đánh giá hoạt động tuần 12 : Hạnh kiểm : Đi học chuyên cần, lễ phép ; duy trì nề nếp ra vào lớp tốt. Học lực : Đa số đã có ý thức học bài, chuẩn bị bài. Hăng hái thi đua học tập, đoàn kết thân ái giúp đỡ nhau trong học tập. Thực hiện tốt an toàn giao thông. Kế hoạch hoạt động tuần 13 : Tiếp tục thi đua học tập tốt để chào mừng ngày 20-11, ngày nhà giáo Việt Nam. Đoàn kết thân ái giúp đỡ nhau trong học tập. Tăng cường công việc truy bài đầu giờ, sửa bài chu đáo, chính xác. - Tiếp tục hoàn thành các khoản tiền đóng góp đầu năm. Thực hiện tốt an toàn giao thông. Hoạt động ngoài giờ : - Sinh hoạt văn nghệ : hát những bài hát về thầy cô giáo, học sinh. Đạo Đức Bài 6 : Kính già, yêu trẻ ( T1) I. Mục tiêu : Học xong bài này HS biết : - Cần phải tôn trọng người già vì người già có nhiều kinh nghiệm sống, đã đóng góp nhiều cho XH ; trẻ em có quyền được gia đình và cả xã hội quan tâm chăm sóc. - Thực hiện hành vi biểu hiện sự tôn trọng, lễ phép, giúp đỡ, nhường nhịn người già em nhỏ. - Tôn trọng, yêu quý, thân thiện với người già, em nhỏ ; không đồng tình với những hành vi, việc làm không đúng đối với người già em nhỏ. II. Tài liệu và phương tiện : - Đồ dùng để đóng vai. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu : GV HS 1. Bài cũ : Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi. - Hãy nêu việc làm tốt em đã đói xử tốt với bạn ? -Theo em như thế nào là tình bạn đẹp. * Nhận xét chung. 2. Bài mới : GV giới thiệu – Ghi bài. * Kể câu chuyện có nội dung về kính trọng người già để GT bài. HĐ1:Tìm hiểu nội dung truyện sau cơn mưa. MT: HS biết cần phải giúp đỡ người già em nhỏ và có ý nghĩa của việc giúp đỡ người già em nhỏ. * GV đọc truyện sau cơn mưa. -Yêu cầu 1 HS đóng vai minh hoạ theo nội dung câu chuyện. -Yêu cầu HS cả lớp thảo luận các câu hỏi sau: + Các bạn nhỏ trong truyện làm gì khi gặp bà cụ và em nhỏ ? + Tại sao bà cụ lại cảm ơn các bạn ? + Em suy nghĩ gì về việc làm của các bạn trong truyện. - Các nhóm trình bày. -Nhận xét rút kết luận : Cần tôn trọng người già, em nhỏ và giúp đỡ họ bằng những việc làm phù hợp với khả năng. Tôn trọng người già, giúp đỡ em nhỏ là biểu hiện của người văn minh, lịch sự. * Gọi HS đọc ghi nhớ SGK. HĐ2:Làm bài tâp1 SGK. MT:HS nhận biết được các hành vi thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ. * Giao nhiệm vụ yêu cầu HS làm bài tập 1, theo cá nhân. -Mời HS trình bày ý kiến, HS khác nhận xét bổ sung. * Nhận xét rút kết luận : Các hành vi a,b,c, là những hành vi thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ. Hành vi d, chưa thể hiện sự quan tâm, yêu thương chăm sóc em nhỏ. * Tìm hiểu phong tục, tập quán kính già yêu trẻ của địa phương của dân tộc ta. 3. Củng cố – Dặn dò : -Nhận xét tiết học, chuẩn bị bài sau. -HS lên bảng trả lời câu hỏi -HS trả lời. * Lắng nghe. -Nêu lại đề bài. * HS khá lên trình bày minh hoạ. -Thảo luận cả lớp. -Chào hỏi cụ già. -Bà cụ cảm thấy vui, ... -Các bạn thể hiện thái độ kính trọng người già. -Đại diện các nhóm lên trình bày. -Lắng nghe nhận xét kết luận. * 2,3 HS nhắc lại kết luận. * 3 HS đọc ghi nhớ SGK. - Thảo luận nhóm và làm bài tập. - 3,4 HS trình bày ý kiến . -Lắng nghe nhận xét bổ sung. * Nhận xét các ý kiến nào đúng, các ý kiến sai. Nhận xét rút kết luận. -Liên hệbản thân em. * Tìm hiểu chuẩn bị cho bài sau. -Liên hệ thực tế bằng những việc làm của em. Sắt Gang Thép Nguồn gốc Tính chất Sắt Gang Thép Nguồn gốc Tính chất Sắt Gang Thép Nguồn gốc Tính chất

File đính kèm:

  • docTuan 12.doc
Giáo án liên quan