1. Luyện đọc :
· Đọc đúng : Dừa reo trước gió, mát rượi, người bao nhiêu tuổi, căm hờn, hiên ngang, cao vút.
· Đọc diễn cảm : Ơ từng khổ thơ, chú ý thay đổi giọng đọc một cách linh hoạt, phù hợp với dấu câu và lời nhân vật.
2. Hiểu :
· Từ ngư : giấc ngủ tuổi thơ, lá tươi xanh, tiếng gươm khua, hai lần máu chảy, bám chặt quê hương, bốn mặt quê hương.
· Nội dung : Cây dừa gắn bó thân thiết với quê hương và con người VN.
8 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1261 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 12 Thứ tư, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
* Luyện đọc .
HOẠT ĐỘNG 2 :
Mục tiêu : Tìm hiểu khổ thơ 4, 5.
Tổ chức :
* Tìm hiểu nội dung :
Vì sao vẫn vườn dừa xưa mà tác giả thấy yêu hơn ?
“Hai lần máu chảy” ý nói gì ?
Nói "bám chặt quê hương" là muốn nói điều gì ?
* Ý đoạn 2 : Cây dừa kiên cường bất khuất, gắn bó với quê hương.
* Luyện đọc.
HOẠT ĐỘNG 3 :
Mục tiêu : Tìm hiểu khổ thơ cuối.
Tổ chức :.
* Tìm hiểu nội dung :
Vì sao vẫn vườn dừa xưa, tác giả lại thấy dừa và nội trẻ lại?
* Ý đoạn 3 : Niềm vui của tác giả khi quê hương giải phóng.
* Luyện đọc.
ĐẠI Ý ? Cây dừa gắn bó, thân thiết với quê hương và con người Việt Nam.
4. Củng cố :
- Thi đọc diễn cảm.
5. Dặn dò :
- Chuẩn bị bài : Mía Cu-ba.
- Đọc đoạn ghi lại những nét tả khác nhau về mặt hồ ở phía đông bắc và phía tây.
- Đoạn văn nào tả vẻ đẹp độc đáo của thác Y-a-li ?
- Ngoài vẻ đẹp của thác, du khách còn được thưởng thức những cảnh gì lạ, hấp dẫn ?
Gạch dưới những câu thơ cho biết : từ lâu đời dừa đã có trên quê hương tác giả ?
Đàm thoại.
Đàm thoại.
Các ghi nhận , nhận xét , lưu ý :
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………....
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………....
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………....
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………....
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………....
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………....
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………....
Thứ năm ngày 4 tháng 12 năm 2003
Từ ngữ
Từ tượng thanh
I. YÊU CẦU :
Cung cấp một số khái niệm bước đầu về từ tượng thanh trong tiếng Việt qua các bước sau :
Hướng dẫn học sinh phát hiện một số từ láy đặc biệt trong một văn cảnh cụ thể có tác dụng gợi tả âm thanh của sự vật.
Xác định một số khái niệm bước đầu về từ tượng thanh trong tiếng Việt.
Vận dụng các kiến thức căn bản về từ tượng thanh để luyện tập : nhận biết các từ tượng thanh trong văn cảnh, tìm một số từ tượng thanh theo những đề tài được xác định và dùng từ đó viết thành một đoạn văn miêu tả ngắn.
* Giảm tải : BT1 ( II.B ) Dùng từ đặt câu … ( từ 5 từ ngữ trở lên) … - Sửa lại là : Viết đoạn văn … trong đó có dùng 3 đến 5 từ ngữ …
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Chép sẵn bài thơ trong SGK lên bảng nhỏ.
III. LÊN LỚP :
T.gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
ĐDDH
1ph
5ph
30ph
4ph
1. Oån định : Hát
2. Kiểm tra bài cũ : Đồng bằng
3. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG 1 :
Mục tiêu : Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài:
Tổ chức :
Bài thơ có bao nhiêu từ láy? Hãy ghi lại những từ láy đó ?
Các từ láy in nghiêng trong bài có tác dụng gì ?
HOẠT ĐỘNG 2 :
Mục tiêu : Hướng dẫn học sinh xác định kiến thức.
Tổ chức :
Thế nào là từ tượng thanh ?
Nêu ví dụ về từ tượng thanh “ bắt chước” tiếng người ? tiếng loài vật ? tiếng động ?
HOẠT ĐỘNG 3 :
Mục tiêu : Luyện tập.
Tổ chức :
. GV nêu phần giảm tải. GV nhắc nhở HS cách thức làm bài
Gợi ý: Mưa ào ào, mưa như trút nước. Gió thổi mỗi lúc một thổi mạnh. Gió ù ù bên tai. Mặc cho gió to mưa lớn, trong nhà tôi, tiếng cười nói vẫn ồn ào. Tiếng mấy đứa trẻ trêu nhau cười khúc khích.
4. Củng cố :
- Tổ này đặt yêu cầu cho tổ kia tìm từ ?
5. Dặn dò :
- Bài nhà : bài 2.
- Chuẩn bị bài : Từ tượng hình.
- Ghép các từ đơn sau thành các từ ghép thích hợp : lũ – lụt – úng – hạn – lội – hán.
- Đặt câu với mỗi từ sau : màu mỡ, cằn cỗi.
Làm việc cá nhân.
HS đọc bài “ Nhà máy”.
Đàm thoại.
Làm việc cá nhân.
Bài 1 : Học sinh làm vào vở nháp.
Bài 3 : Học sinh làm vở
Các ghi nhận , nhận xét, lưu ý :
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Thứ tư ngày 3 tháng 12 năm 2003
Toán
Luyện tập
I. YÊU CẦU :
Biết phép cộng các số thập phân cũng có tính chất kết hợp.
Biết vận dụng tính chất giao hoán và kết hợp để tính nhanh tổng của nhiều số thập phân . Giảm tải bài 5 / SGK 83.
II. LÊN LỚP :
T.gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
ĐDDH
1ph
5ph
30ph
4ph
1. Oån định : Hát
2. Kiểm tra bài cũ :
.
3. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG 1 :
Mục tiêu : Củng cố kiến thức.
Tổ chức
GV nêu bảng của bài 1 rồi cho HS tính và so sánh kết quả trong từng hàng của bảng .
GV hướng dẫn HS nhận xét : phép cộng 3 số thập phân cũng có tính chất gì ? hãy ghi lại công thức thể hiện tính chất kết hợp !
HOẠT ĐỘNG 2 :
Mục tiêu : Kiểm tra kiến thức.
Tổ chức :
4. Củng cố :
- Thi đua : Tính nhanh 4,19 + 2,7 + 5,81 + 17,3
5. Dặn dò :
- Bài nhà : 2 , 4 / SGK83.
- Chuẩn bị bài : Trừ hai số thập phân.
Sửa bài nhà : 2,4 / SGK82
: Làm việc cá nhân.
Vở nháp : Bài 1 / SGK83.
Làm việc cá nhân.
Vở lớp : Bài 3 / SGK83.
Giải
Độ dài cạnh thứ hai của tam giác :
5,8 + 2,6 = 8,4 ( m )
Độ dài cạnh thứ ba của tam giác :
8,4 + 1,4 = 9,8 ( m )
Chu vi của tam giác là :
5,8 + 8,4 + 9,8 = 24 ( m )
Đáp số : 24 m
Các ghi nhận ,nhận xét, lưu ý :
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Thứ hai ngày 1 tháng 12 năm 2003
Lịch sử
Chính quyền non trẻ
I. YÊU CẦU :
Học sinh hiểu được những khó khăn của chính quyền sau khi giành được độc lập dẫn đến tình thế “ngàn cân treo sợi tóc”.
Từ đó nhận thức được: “ Giành chính quyền đã khó, giữ chính quyền còn khó hơn”.
Giảm tải : Bỏ câu hỏi 2 và câu hỏi 4.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Tranh ảnh trong các sách, báo về các lớp bình dân học vụ, quỹ độc lập, tuần lễ vàng, bầu cử quốc hội.
III. LÊN LỚP :
T.gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
ĐDDH
1ph
5ph
30ph
4ph
1. Oån định : Hát
2. Kiểm tra bài cũ : Sài Gòn những ngày đầu sau cách mạng.
3. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG 1 :
Mục tiêu : Tìm hiểu những khó khăn của đất nước .
Tổ chức :
Câu hỏi thảo luận :
Trong những ngày đầu, cách mạng đã gặp những khó khăn gì ?
Giáo viên chốt ý : Nạn đói làm tài chính kiệt quệ, đất nước gặp muôn ngàn khó khăn, chính quyềân mới đang ở trong thế “nghìn cân treo sợi tóc” . Trong hoàn cảnh này, nhân dân ta đã đoàn kết, bảo vệ và xây dựng chế độ mới. Hy sinh tất cả. Đó là biểu trưng của lòng yêu nước sâu sắc hình thành trong giai đoạn này.
HOẠT ĐỘNG 2 :
Mục tiêu : Tìm hiểu những biện pháp nhằm đẩy lùi khó khăn của chính quyền mới .
Tổ chức :
Câu hỏi thảo luậ n :
Để khắc phục những khó khăn của đất nước, Đảng và chính phủ ta đã làm gì ?
Nhờ đâu chúng ta đạt được những thành tựu đó ?
Giáo viên chốt ý : Do có chính quyền vững mạnh, gốc của sự vững mạnh là “ Chính quyền thuộc về nhân dân”. Điều này được thể hiện rất rõ qua sự kiện: Toàn dân sôi nổi đi bỏ phiếu bầu Quốc hội ngày 6-1-1945, 333 đại biểu Bắc – Trung – Nam được bầu vào Quốc hội. Chính quyền nhân dân của ta năm 1946 là yếu tố quyết định tạo nên sự thành công.
4. Củng cố :
- Đọc lại bài học.
5. Dặn dò :
- Chuẩn bị bài : Ôn tập.
- Vì sao Pháp gây hấn trước ?
- Âm mưu thâm độc của chúng như thế nào ?
Làm việc theo nhóm ( 4 em / nhóm ).
Làm việc theo nhóm ( 4 em / nhóm ).
* Các ghi nhận , nhận xét , lưu ý :
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
File đính kèm:
- Thu tu T12.doc