· Rút được kinh nghiệm của tiết làm văn miệng để làm bài viết.
· Chọn được từ ngữ gợi cảm, nhất là từ tượng thanh, từ tượng hình, kết hợp với các phương pháp so sánh, nhân hóa để dựng lại được cảnh chào cờ sinh động.
· Thực hiện tốt nề nếp làm bài :trình bày sạch sẽ, chữ viết rõ ràng, câu gãy gọn.
8 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1327 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 12 Thứ sáu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ sáu, ngày 5 tháng 12 năm 2003
Tập làm văn
Tả cảnh sinh họat
(Làm văn viết)
Đề bài : Em hãy tả quang cảnh một buổi lễ chào cờ đầu tuần ở trường em.
I. YÊU CẦU :
Rút được kinh nghiệm của tiết làm văn miệng để làm bài viết.
Chọn được từ ngữ gợi cảm, nhất là từ tượng thanh, từ tượng hình, kết hợp với các phương pháp so sánh, nhân hóa để dựng lại được cảnh chào cờ sinh động.
Thực hiện tốt nề nếp làm bài :trình bày sạch sẽ, chữ viết rõ ràng, câu gãy gọn.
II. LÊN LỚP :
1. Oån định : Hát
2. Bài cũ : Tả cảnh sinh họat - Làm văn miệng.
- Học sinh đọc lại dàn bài chung văn tả cảnh sinh hoạt.
3. Bài mới :
a. Ghi đề bài.
b. Nhắc nhở học sinh trước khi làm bài :
- Đọc kỹ đề.
- Xác định yêu cầu : thể loại, nội dung, trọng tâm.
- Chuyển từ dàn bài chi tiết thành bài văn hòan chỉnh.
c. Học sinh làm bài.
d. Thu bài.
4.Củng cố :
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò :
- Xem lại dàn bài chung văn tả cảnh sinh hoạt.
Các ghi nhận , nhận xét, lưu ý :
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Thứ tư ngày 3 tháng 12 năm 2003
Địa lý
Công nghiệp
I. YÊU CẦU :
Giúp HS hiểu và trình bày được đặc điểm tiêu biểu của nền công nghiệp và thủ công nghiệp nước ta.
HS biết dựa vào bảng thống kê, tranh ảnh và vốn hiểu biết để tìm ra các đặc điểm công nghiệp, thủ công nghiêp của nước ta.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Tranh ảnh về hoạt động của một số ngành công nghiệp, thủ công nghiệp.
Tranh ảnh về sản phẩm của một số ngành công nghiệp, thủ công nghiệp.
III. LÊN LỚP :
T.gian
Họat động của thầy
Họat động của trò
ĐDDH
1ph
5ph
30ph
4ph
1. Oån định : Hát
2. Kiểm tra bài cũ : Thực hành : Nông nghiệp
3. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG 1 :
Mục tiêu : Tìm hiểu nền công nghiệp trẻ của nước ta.
Tổ chức :
Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc SGK và trả lời câu hỏi :
HOẠT ĐỘNG 2 :
Mục tiêu : Tìm hiểu các ngành công nghiệp nước ta.
Tổ chức :
GV cho HS xem 1 số tranh ảnh về hoạt động và những sản phẩm của 1 số ngành công nghiệp rồi kể tên các sản phẩm của 1 số ngành công nghiệp ở nước ta mà em biết ?
HOẠT ĐỘNG 3 :
Mục tiêu : Tìm hiểu ngành thủ công truyền thống.
Tổ chức :
GV cho HS xem 1 số tranh ảnh về ngành thủ công và dựa vào SGK để thảo luận các câu hỏi sau :
4. Củng cố :
- Các tổ nhóm giới thiệu sản phẩm công ngiệp, thủ công nghiệp mà nhóm mang theo.
5. Dặn dò :
- Chuẩn bị bài : Thực hành : Sự phân bố các ngành công nghiệp.
- Em biết gì về ngành chăn nuôi ở nước ta ?
- Hãy giải thích vì sao đồng bằng nuôi nhiều lợn và gia cầm, còn cao nguyên nuôi nhiều trâu bò ?
- Vai trò, đặc điểm của ngành đánh bắt thủy sản ?
- Chỉ bản đồ các vùng đánh bắt nhiều cá tôm và nuôi tôm ở nước ta.
Làm việc theo nhóm ( 2 em / nhóm ).
Vì sao nước ta có nền công nghiệp trẻ?
Ngành công nghiệp đã đóng góp được bao nhiêu phần trăm tổng sản phẩm quốc dân ?
Làm việc theo nhóm ( 2 em / nhóm ).
HS đọc bảng số liệu trong SGK và trả lời câu hỏi : Dựa vào bảng số liệu, em có nhận xét gì về số lượng các ngành công nghiệp ở nước ta?
Làm việc theo nhóm ( 2 em / nhóm ).
Kể tên các ngành thủ công ở nước ta ? ở địa phương ?
Nêu vai trò và đặc điểm của ngành thủ công ?
Tại sao nước ta còn phải cố gắng nhiều trong việc phát triển công nghiệp và thủ công nghiệp ?
Các ghi nhận , nhận xét , lưu ý :
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Thứ sáu ngày 5 tháng 12 năm 2003
Toán
Luyện tập
I. YÊU CẦU :
Củng cố về trừ số thập phân và giải phương trình đơn giản .
Giảm tải bài 5 / SGK 86.
II. LÊN LỚP :
T.gian
Họat động của thầy
Họat động của trò
ĐDDH
1ph
5ph
30ph
4ph
1. Oån định : Hát
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG 1 :
Mục tiêu : Củng cố kiến thức.
Tổ chức :
HOẠT ĐỘNG 2 :
Mục tiêu : Kiểm tra kiến thức.
Tổ chức :
4. Củng cố :
- Thi đua : Tìm y biết : 21,6 – y = 10 – 1,2
5. Dặn dò :
- Bài nhà : 4 / SGK86.
- Chuẩn bị bài : Luyện tập.
- Sửa bài nhà 3 / SGK85.
Làm việc cá nhân.
Vở nháp :
Bài 1 / SGK85.
Bài 2a / SGK85.
Làm việc cá nhân.
Vở lớp :
Bài 3 / SGK85.
Giải
Số mét vải dệt trong ngày thứ hai :
18,75 + 0,8 = 19,55 ( m )
Số mét vải dệt được trong hai ngày đầu :
18,75 + 19,55 = 38,3 ( m )
Số mét vải dệt được trong ngày thứ ba :
58,35 - 38,3 = 20,05 ( m )
Đáp số : 20,05 m
Các ghi nhận , nhận xét, lưu ý :
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Thứ sáu ngày 5 tháng 12 năm 2003
Kể chuyện
Oâng Phùng Hưng đánh hổ
I. YÊU CẦU :
Giáo dục HS học tập lòng yêu thương nhân dân và tinh thần dũng cảm cứu dân của ông Phùng Hưng, một trong những vị anh hùng dựng cờ khởi nghỉa cứu nước cứu dân thời xưa.
Gịong kể chuyện cần trầm lắng khi thuật lại cảnh tượng hãi hùng khiếp sợ của dân làng Đường Lâm trước nạn hổ dữ hoành hành, tàn hại xóm làng; mặt khác cần chuyển sang giọng hoạt bát, mạnh khi thuật lại cảnh Phùng Hưng ra tay trừng trị hổ dữ để cứu dân làng; giọng hào hứng tự nhiên khi kể lại đoạn nhân dân ta ca ngợi ‘’Chiến tích’’và sự nghiệp dựng cờ cứu nước của người anh hùng lịch sử.
II. LÊN LỚP :
T.gian
Họat động của thầy
Họat động của trò
ĐDDH
10ph
20ph
5ph
1. GV KỂ.
2. HƯỚNG DẪN HS KỂ :
Đoạn 1 : Hổ dữ hoành hành, tàn hại xóm làng, không ai trị nổi. Em hãy kể lại đoạn truyện này.
Đoạn 2 : Căm giật hổ đã quấy nhiễu dân làng, Phùng Hưng đã ra tay trừng trị. Em hãy kể tiếp đoạn này.
Đoạn 3 :
3. TỔNG KẾT :
Em có biết gì về ông Phùng Hưng trong lịch sử dân ta không ?
Câu chuyện trên đây đã giới thiệu với chúng ta điều gì về ông ?
Giáo viên : Cũng như Bà Trưng, Bà Triệu…., Phùng Hưng là một trong những vị anh hùng đã có công dựng cờ khởi nghĩa cứu nước, cứu dân thời xưa, hồi nhân dân ta còn chìm đắm trong cuộc sống nô lệ dưới ách thống trị hàng nghàn năm của bọn phong kiến Trung Quốc xâm lược. Câu chuyện trên đây giới thiệu với chúng ta một hình ảnh hào hùng nói lên tấm lòng yêu thương nhân dân của Phùng Hưng hồi còn trẻ, quyết ra tay trừng trị loài hổ dữ để cứu dân làng.
4. DẶN DÒ :
Chuẩn bị bài : Hai cái bướu
Đầu mùa hạ năm ấy, có chuyện gì xảy ra ở làng Đường Lâm, quê hương của Phùng Hưng ?
Hổ dữ tàn hại xóm làng ra sao ?
Một đám trai làng đã liều lĩnh đi lùng giết hổ như thế nào ?
Sau thất bại của đám trai làng, tình hình xóm làng như thế nào ? Hổ dừ được thể càng ra sức hoành hành ra sao ?
Thấy hổ quấy nhiểu dân làng, thái độ Phùng Hưng ra sao ? Ông đã nói gì , làm gì ?
Cuộc chạm trán giữa Phùng Hưng với hổ dữ thoạt đầu xảy như thế nào ?
Cuộc đấu sức giữa Phùng Hưng với hổ đữ sau đó đã diễn biến ra sao ? và kết thúc như thế nào ?
Tiếng tăm Phùng Hưng giết hổ cứu dân lan rộng khắp nước như thế nào ?
Sau chuyện Phùmg Hưng giết hổ cứu dân, sự việc gì đã diễn ra ?
Các ghi nhận , nhận xét , lưu ý :
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
File đính kèm:
- Thu sau T12.doc