Hướng dẫn học sinh :
· Nhận biết được kiểu câu ghép không có từ chỉ quan hệ. Hiểu được tác dụng của dấu phẩy, dấu 2 chấm trong câu ghép.
· Biết sử dụng dấu câu (nhất là dấu phẩy), khi viết câu ghép không có từ chỉ quan hệ
· Giảm tải : Bỏ bài 3 ( IIb )
12 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1276 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 12 Thứ năm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Thứ năm ngày 4 tháng 12 năm 2003
Toán
Trừ hai số thập phân
I. YÊU CẦU :
Nắm quy tắc trừ hai số thập phân.
II. LÊN LỚP :
T.gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
ĐDDH
1ph
5ph
30ph
4ph
1. Oån định : Hát
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG 1 :
Mục tiêu : Tìm hiểu ví dụ 1.
Tổ chức :.
GV đọc đề toán, HS tóm tắt.
- Hãy đặt phép tính giải !
- Phải làm thế nào để thực hiện được phép trừ ?
- Hãy đổi 3,27m và 1,52m ra xentimet !
- Hãy thực hiện phép trừ 327 - 152 = ? ( m) !
- Hãy đổi hiệu tìm được ra mét !
- Hãy ghi quy tắc trừ hai số thập phân .
HOẠT ĐỘNG 2 :
Mục tiêu : Tìm hiểu ví dụ 2.
Tổ chức :.
GV đọc đề toán, HS tóm tắt.
- Hãy đặt phép tính giải !
- Phải làm thế nào để thực hiện được phép trừ ?
- Hãy đổi ra xentimet !
- Hãy thực hiện phép trừ 2 số tự nhiên !
- Hãy đổi hiệu tìm được ra mét !
- Với ví dụ này ta phải chú ý điều gì khi đặt tính ?
HOẠT ĐỘNG 3 :
Mục tiêu : Luyện tập.
Tổ chức :
4. Củng cố :
- Thi đua : Ai làm nhanh ?
Đề : 91 - 16,95 ; 25,7 - 7,91 ; 12,85 - 3,9
5. Dặn dò :
- Bài nhà : 3 / SGK85.
- Chuẩn bị bài : Luyện tập.
- Sửa bài nhà 2,4 / SGK83.
Làm việc cá nhân
Làm việc cá nhân
Làm việc cá nhân.
Vở nháp : Bài 1 / SGK85.
Vở lớp : Bài 2 / SGK85.
Các ghi nhận , nhận xét , lưu ý :
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Thứ năm ngày 4 tháng 12 năm 2003
Khoa học
Sử dụng năng lượng của mặt trời , gió, nước chảy
I. YÊU CẦU :
Sau bài học HS biết :
Trình bày về tác dụng của năng lượng mặt trời, gió, nước chảy trong tự nhiên.
Kể ra những thành tựu trong việc sử dụng năng lượng mặt trời, gió, nước.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Sưu tầm tranh ảnh công trình ,máy móc,đồ dùng sử dụng năng lượng mặt trời, gió, nước.
III. LÊN LỚP :
T.gian
Hoạt động của thầy
Họat động của trò
ĐDDH
1ph
5ph
30ph
4ph
1. Oån định : Hát
2. Kiểm tra bài cũ : Năng lượng.
3. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG 1 :
Mục tiêu : Tìm hiểu năng lượng của mặt trời.
Tổ chức :
Tổ 1 : Mặt trời cung cấp năng lương cho trái đất ở những dạng nào ? Nêu vai trò của năng lượng mặt trời đối với sự sống ?
Tổ 2 : Nêu vai trò năng lượng mặt trời đối với thời tiết và khí hậu ?
Tổ 3 : Kể một số ví dụ về việc sử dụng năng lượng mặt trời trong cuộc sống hằng ngày ?
Tổ 4 : Kể tên một số công trình máy móc sử dụng năng lượng mặt trời.
HOẠT ĐỘNG 2 :
Mục tiêu : Tìm hiểu năng lượng của gió.
Tổ chức :
Tổ 1 và 3 : Nêu những dẫn chứng về tác dụng của năng lượng gió trong tự nhiên ?
Tổ 2 và 4 : Nêu những dẫn chứng về tác dụng của năng lượng gió trong cuộc sống ?
HOẠT ĐỘNG 3 :
Mục tiêu : Tìm hiểu năng lượng của nước.
Tổ chức :
Tổ 1 và 3 : Nêu những dẫn chứng về tác dụng của năng lượng nước chảy trong tự nhiên ?
Tổ 2 và 4 : Nêu những dẫn chứng về tác dụng của năng lượng nước chảy trong cuộc sống ?
4. Củng cố :
- Đọc lại bài học.
5. Dặn dò :
- Chuẩn bị bài : Sử dụng năng lượng của chất đốt.
- Trình bày một thí nghiệm chứng tỏ rằng một vật bị thay đổi vị trí khi nhận được năng lượng.
- Thí nghiệm như thế nào để chứng tỏ rằng vật bị thay đổi nhiệt độ khi được cung cấp năng lượng .
- Vì sao khi hoạt động cần năng lượng ?
Làm việc theo nhóm ( 4 em / nhóm ).
Làm việc theo nhóm ( 4 em / nhóm ).
Làm việc theo nhóm ( 4 em / nhóm ).
Các ghi nhận , nhận xét, lưu ý :
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Tiếng Việt
Cảm thụ văn học
Biện pháp tu từ : so sánh
I. YÊU CẦU :
Bước đầu hiểu tác dụng của biện pháp so sánh.
II. LÊN LỚP :
1. Oån định : Hát
2. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG 1 :
Mục tiêu : Tác dụng của biện pháp so sánh.
Tổ chức : Làm việc theo nhóm ( 4 em / nhóm ).
Bài tập : Trong mỗi khổ thơ, đoạn văn sau, tác giả đã so sánh hai sự vật nào với nhau ? Dựa vào dấu hiệu chung nào để so sánh ? so sánh bằng từ gì ?
a) Khi mặt trời lên tỏ
Nước xanh chuyển màu hồng
Cờ trên tàu như lửa
Sáng bừng cả mặt sông.
Nguyễn Hồng Kiên
b) Quyển vở này mở ra
Bao nhiêu trang giấy trắng
Từng dòng kẻ ngay ngắn
Như chúng em xếp hàng.
Quang Huy
c) Xa xa, mấy chiếc thuyền nữa cũng đang chạy ra khơi, cánh buồm lòng vút cong thon thả. Mảnh buồm nhỏ xíu phía sau nom như một con chim đang đỗ sau lái, cổ rướn cao cất lên tiếng hót.
Bùi Hiển
HOẠT ĐỘNG 2 :
Mục tiêu : Tìm hiểu tác dụng của biện pháp nhân hóa.
Tổ chức : Làm việc theo nhóm ( 4 em / nhóm ).
Bài tập : Hãy chỉ ra cái đúng và hay của sự so sánh trong mỗi câu thơ sau :
- Trẻ em như búp trên cành
Biết ăn, ngủ, biết học hành là ngoan.
- Bà như quả ngọt chín rồi
Càng thêm tuổi tác, càng tươi lòng vàng.
4. Củng cố :
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò :
Toán
Củng cố về cộng 2 số thập phân.
I. YÊU CẦU :
Củng cố về cộng hai số thập phân.
II. LÊN LỚP :
1. Oån định : Hát
2. Bài mới :
Câu 1 : Tính nhanh :
a) 1,75 + 4,95 + 7,25
b) 4,55 + 4,95 + 5,45 + 3,05
c) 0,73 + 3,97 + 4,03 + 5,27
d) 1,82 + 5,36 + 5,28 + 7,64
Câu 2 : Thực hiện 2 cách cộng :
a)
b)
Câu 3 : Trung bình cộng của 3 số là 23. Tìm mỗi số đó, biết số thứ nhất lớn hơn số thứ hai là 1,8 và số thứ hai lớn hơn số thứ ba là 3,6.
4. Củng cố :
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò :
- Xem lại các bài tập.
Thứ hai ngày 1 tháng 12 năm 2003
Sức khỏe
Sơ cứu người bị chết đuối
I. YÊU CẦU :
1.Kiến thức: Giúp HS biết cách cấp cứu người bị chết đuối trong các trường hợp:
Người bị nạn còn tỉnh , còn thở được.
Người bị nạn đã ngừng thở.
Người bị nạn đã ngừng thở và tim ngừng đập.
2.Kĩ năng: Thực hiện các động tác sơ cứu người bị chết đuối.
* Giảm tải : Bỏ câu hỏi 2
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Tranh vẽ phóng to hình 23, 24, 25, 26, 27, 28, 29, 30 trong SKG
III. LÊN LỚP :
T.gian
Họat động của thầy
Họat động của trò
ĐDDH
1ph
5ph
30ph
4ph
1. Oån định : Hát
2. Kiểm tra bài cũ : Sơ cứu người bị điện giật
3. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG 1 :
Mục tiêu : Tìm hiểu trường hợp người bị nạn còn tỉnh , còn thở được.
Tổ chức :
GV hướng dẫn HS đọc SGK và trả lời câu hỏi : Khi người bị chết đuối còn tỉnh , còn thở được phải làm gì?
HOẠT ĐỘNG 2 :
Mục tiêu : Tìm hiểu trường hợp người bị nạn đã ngừng thở.
Tổ chức :
GV hướng dẫn HS đọc SGK và trả lời câu hỏi : Nếu vớt lên bờ mà người bị nạn đã ngừng thở thì phải làm gì ?
Giáo viên chốt ý :
HOẠT ĐỘNG 3 :
Mục tiêu : Tìm hiểu trường hợp người bị nạn đã ngừng thở và tim ngừng đập.
Tổ chức :
GV hướng dẫn HS đọc SGK và trả lời câu hỏi : Nếu người bị nạn đã ngừng thở và tim ngừng đập ta phải làm gì ? Tại sao phải kiên trì cấp cứu ?
4. Củng cố :
- Cứu người chết đuối hay cứu người bị điện giật ta phải khẩn trương, bình tĩnh cấp cứu để nạn nhân kịp thở lại, tim đập lại. Nếu chỉ có một mình gặp nạn nhân phải kêu gọi người đến giúp sức.
5. Dặn dò :
- Bài nhà :
- Chuẩn bị bài : Sơ cứu người bị rắn cắn.
- Cách sơ cứu người bị điện giật ?
- Cách xoa bóp tim ngoài lồng ngực ?
- Cách đề phòng điện giật ?
Làm việc theo nhóm ( 2 em / nhóm )
Làm việc theo nhóm ( 2 em / nhóm )
Làm việc theo nhóm ( 2 em / nhóm )
Các ghi nhận , nhận xét , lưu ý :
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
File đính kèm:
- Thu nam T12.doc