MỤC TIÊU
- Biết đọc diễn cảm bài văn, nhấn mạnh những từ ngữ tả hình ảnh, màu sắc, mùi vị của rừng thảo quả.
- Hiểu nội dung: Vẻ đẹp và sự sinh sôi của rừng thảo quả.
II. CHUẨN BỊ
GV: Tranh minh hoạ SGK
Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc
HS: Đọc trước bài
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
27 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 897 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 5 Tuần 12 - Tập đọc: Mùa thảo quả, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g bao nhiêu mét vuông ?
+ Giới thiệu kỹ thuật tính
- GV nêu : Trong bài toán trên để tính được 6,4 4,8 = 30,72 (m2) các em phải đổi số đo 6,4m và 4,8m thành 64dm và 48dm để thực hiện phép tính với số tự nhiên, sau đó lại đổi lại kết quả 3072dm2 = 30,72m2. Làm như vậy mất thời gian và không thuận tiện nên người ta đã nghĩ ra cách đặt tính và thực hiện như sau :
- GV trình bày cách đặt tính và thực hiện tính như SGK.
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét.
- HS nghe.
- HS nghe và nêu lại bài toán.
- HS : Ta lấy chiều dài nhân với chiều rộng
- HS nêu : 6,4 4,8
- HS trao đổi với nhau và thực hiện :
6,4m = 64dm
4,8m = 48dm
64
48
512
256
3072 (dm2)
3072 dm2 = 30,72 m2
Vậy 6,4 4,8 = 30,72 (m2)
- 1 HS trình bày như trên, HS cả lớp theo dõi và bổ sung ý kiến.
- HS : 6,4 4,8 = 30,72 (m2)
* Ta đặt tính rồi thực hiện phép nhân nhân các số tự nhiên :
+ 8 nhân 4 bằng 32, viết 2 nhớ 3.
8 nhân 6 bằng 48, nhớ 3 là 51 viết 51.
+ 4 nhân 4 bằng 16, viết 6 nhớ 1.
6,4 4 nhân 6 bằng 24, nhớ 1 là 25, viết 25.
4,8 + Hạ 2
512 1 cộng 6 bằng 7 viết 7
216 5 cộng 5 bằng 10, viết 0 nhớ 1.
30,72 (m2) 2 thêm 1 là 3, viết 3
* Đếm thấy phần thập phân của cả hai thừa số có hai chữ số, ta
dùng dấu phẩy tách ra ở tích hai chữ số kể từ phải sang trái.
* Vậy 6,4 4,8 = 30,72
- GV : Em hãy so sánh tích 6,4 4,8 ở cả hai cách tính.
- GV yêu cầu HS thực hiện lại phép tính 6,4 4,8 = 30,72 theo cách đặt tính.
- GV yêu cầu HS so sánh 2 phép nhân.
64 48 và 6,4 4,8
Nêu điểm giống nhau và khác nhau ở hai phép tính này.
* Ví dụ 2
- GV nêu yêu cầu ví dụ 2 : Đặt tính và tính 4,75 1,3
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- GV yêu cầu HS tính đúng nêu cách tính của mình.
- GV nhận xét cách tính của HS.
*.Ghi nhớ
- GV cho HS đọc phần ghi nhớ trong SGK và yêu cầu học thuộc luôn tại lớp.
* Luyện tập - thực hành
Bài 1 ( cả lớp )
- GV yêu cầu HS tự thực hiện các phép nhân.
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn.
- GV yêu cầu HS nêu cách tách phần thập phân ở tích trong phép tính mình thực hiện.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2 ( HS khá, giỏi nêu t/c giao hoán)
a) GV yêu cầu HS tự tính rồi điền kết quả vào bảng số.
- HS : Cách đặt tính cũng cho kết quả
6,4 4,8 = 30,72 (m2)
- HS cả lớp cùng thực hiện.
- HS so sánh, sau đó 1 HS nêu trước lớp, HS cả lớp cùng theo dõi và nhận xét :
- 2 HS lên bảng thực hiện phép nhân, HS cả lớp làm vào giấy nháp.
- HS nhận xét bạn tính đúng/sai.
- 1 HS nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét.
- Một số HS nêu trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét.
- 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- 1 HS nhận xét bài bạn làm trên bảng.
- 4 HS lần lượt nêu trước lớp.
Kết quả:
a. 38,70 ; b. 108,875
c. 1,128 ; d. 35,2170
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
a
b
a b
b a
3,36
4,2
3,36 4,2 = 14,112
4,2 3,36 = 14,112
3,05
2,7
30,5 2,7 = 8,235
2,7 3,05 = 8,235
- GV gọi 1 HS kiểm tra kết quả tính của bạn trên bảng.
- GV hướng dẫn HS nhận xét để nhận biết tính chất giao hoán của phép nhân các số thập phân :
Bài 3 ( nếu còn thời gian làm tại lớp, nếu không về nhà).
4. Củng cố
- Nhận xét tiết học
5. Hướng dẫn về nhà
- Chuẩn bị tiết sau.
- 1 HS kiểm tra, nếu bạn làm sai thì sửa lại cho đúng.
- HS nhận xét theo hướng dẫn của GV.
RÚT KINH NGHIỆM:
*******************************
Thứ năm ngày 12 tháng 11 năm 2009
LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU
Biết nhân nhẩm một số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001;...
II. CHUẨN BỊ
GV: bảng phụ
HS: bảng con, SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
3. Bài mới
a.Giới thiệu bài :
b.Phát triển bài.
Bài 1 (cả lớp)
a) Ví dụ
- GV nêu ví dụ : Đặt tính và thực hiện phép tính 142,57 0,1.
- GV gọi HS nhận xét kết quả tính của bạn.
- GV hướng dẫn HS nhận xét để rút ra kết quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 0,1.
+ Em hãy nêu rõ các thừa số, tích của 142,57 0,1 = 14,257
+ Hãy tìm cách viết 142,57 thành 14,257.
+ Như vậy khi nhân 142,57 với 0,1 ta có thể tìm ngay được diện tích bằng cách nào?
- GV yêu cầu HS làm tiếp ví dụ.
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- GV hướng dẫn HS nhận xét để rút ra kết quy tắc nhân một số thập phân với 0,01.
+ Em hãy nêu rõ các thừa số, tích của phép nhân 531,75 0,01 = 5,3175.
+ Hãy tìm cách để viết 531,75 thành 5,3175.
+ Như vậy khi nhân 531,75 với 0,01 ta có thể tìm ngay được tích bằng cách nào ?
- Gv hỏi :
+ Khi nhân một số thập phân với 0, 1 ta làm như thế nào ?
+ Khi nhân một số thập phân với 0,01ta làm như thế nào ?
- GV yêu cầu HS mở SGK và đọc phần kết luận in đậm trong SGK.
b) GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV chữa bài và cho điểm HS.
Bài 2 (nếu còn T.gian làm luôn)
- GV gọi HS đọc đề bài toán.
- GV hỏi : 1ha bằng bao nhiêu km2 ?
- GV viết lên bảng trường hợp đầu tiên và làm mẫu cho HS.
1000 ha = ...km2
1000 ha = (1000 0,01) km2 = 10km2
- GV yêu cầu HS tự làm các phần còn lại của bài.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3 ( HS về nhà )
4. Củng cố
- GV tổng kết tiết học.
5. Hướng dẫn về nhà
- Chuẩn bị tiết sau.
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét.
- HS nghe.
- 1 HS lên bảng đặt tính và thực hiện phép tính, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
142,57
0,1
14,257
- 1 HS nhận xét,nếu bạn làm sai thì sửa lại cho đúng.
- HS nhận xét theo hướng dẫn của GV.
+ HS nêu : 142,57 và 0,1 là hai thừa số, 14,257 là tích.
+ Khi ta chuyển dấu phẩy của 142,57 sang bên trái một chữ số thì được số 13,257.
+ Khi nhân 142,57 với 0,1 ta có thể tìm ngay được tích là 14,257 bằng cách chuyển dấu phẩy của 142,57 sang bên trái một chữ số.
- HS đặt tính và thực hiện tính.
531,75 0,01
531,75
0,01
5,3175
- 1 HS nhận xét bài của bạn.
- HS nhận xét theo hướng dẫn của GV.
+ Thừa số thứ nhất là 531,75 ; thừa số thứ hai là 0,01 ;tích là 5,3175.
+ Khi chuyển dấu phẩy của 531,75 sang bên trái hai chữ số thì ta được 5,3175.
+ Khi nhân 531,75 với 0,01 ta có thể tìm ngay tích là 5,3175 bằng cách chuyển dấu phẩy của 531,75 sangbên trái hai chữ số.
- HS dựa vào 2 ví dụ trên để trả lời :
+ Khi nhân một số thập phân với 0,1 ta chỉ việc chuyển dấu phẩy của số đó sang bên trái 1 chữ số.
+ Khi nhân một số thập phân với 0,01 ta chỉ việc chuyển dấu phẩy của số đó sang bên trái 2 chữ số.
- 1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc thầm.
- 3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 cột.
- HS đọc thầm đề bài trong SGK.
- HS nêu 1ha = 0,01 km2
- HS theo dõi GV làm bài.
- HS làm bài, sau đó 1 HS đọc bài làm của mình trước lớp để chữa bài.
RÚT KINH NGHIỆM:
..
*******************************
Thứ sáu ngày 13 tháng 11 năm 2009
LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU:
Biết :
- Nhân một số thập phân với một số thập phân.
- Sử dụng tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân trong thực hành tính .
II. CHUẨN BỊ
GV: Bảng số trong bài tập 1a kẻ sẵn.
HS: SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
3. Bài mới
a.Giới thiệu bài :
b. Phát triển bài:
Bài 1
a) GV yêu cầu HS đọc yêu cầu phần a
- GV yêu cầu HS tự tính gía trị của các biểu thức và viết vào bảng.
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét.
- HS nghe.
- 1 HS đọc trước lớp, cả lớp đọc thầm.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
a
b
c
(a b) c
a (b c)
2,5
3,1
0,6
(2,5 3,1) 0,6 = 4,65
2,5 (3,1 0,6) = 4,65
1,6
4
2,5
(1,6 4) 2,5 = 16
1,6 (4 2,5) = 16
4,8
2,5
1,3
(4,8 2,5) 1,3 = 15,6
4,8 (2,5 1,3) = 15,6
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- GV hướng dẫn HS nhận xét để nhận biết tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân.
+ Em hãy so sánh giá trị của hai biểu thức (ab) c và a (bc) khi a = 2,5 ; b = 3,1 và c = 0,6
- GV hỏi tương tự với 2 trường hợp còn lại, sau đó hỏi tổng quát :
+ Giá trị của hai biểu thức (ab) c và a (bc) như thế nào khi thay các chữ bằng cùng một bộ số ?
- Vậy ta có : (ab) c = a (bc)
- GV hỏi : Em đã gặp (ab) c = a (bc) khi học tính chất nào của phép nhân các số tự nhiên ?
- Vậy phép nhân các số thập phân có tính chất kết hợp không ? hãy giải thích ý kiến của em.
b) GV yêu cầu HS đọc đề bài phần b.
- GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn cả về kết quả tính và cách tính.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2
- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV yêu cầu HS nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong một biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, biểu thức có dấu ngoặc và không có dấu ngoặc.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV chữa bài của HS trên bảng lớp, sau đó nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3 ( Nếu còn T.gian làm tại lớp, 0 về nhà )
- GV gọi 1 HS đọc đề bài.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV gọi HS chữa bài của bạn trên bảng lớp, sau đó nhận xét và cho điểm HS.
4. Củng cố
- GV tổng kết tiết học
5. Hướng dẫn về nhà
Dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
- HS nhận xét bài làm của bạn, nếu sai thì sửa lại cho đúng.
- HS nhận xét theo hướng dẫn của GV.
+ Giá trị của hai biểu thức bằng nhau và bằng 4,65.
+ Giá trị của hai biểu thức này luôn bằng nhau.
- HS : Khi học tính chất kết hợp của phép nhân các số tự nhiên ta cũng có
(a b) c = a (bc)
- HS : Phép nhân các số thập phân cũng có tính chất kết hợp vì khi thay chữ bằng các số thập phân ta cũng có :
(ab) c = a (bc)
- HS đọc đề bài, 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- HS đọc thầm đề bài trong SGK.
- 1 HS nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
a) (28,7 + 34,5 ) 2,4 = 63,2 2,4
= 151,68
b) 28,7 + 34,5 2,4 = 28,7 + 82,8
= 111,5
Bài giải
Người đó đi được quãng đường là:
12,5 x 2,5 = 31,25 (km)
Đáp số: 31,25 km
RUT KINH NGHIỆM:
File đính kèm:
- GIAO AN TOAN TV TUAN 12.doc