- Lớp đọc thầm Đ1.
+ Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng mùi thơm đặc biệt quyến rũ lan xa, làm cho gió thơm, cây cỏ thơm, đất trời thơm, từng nếp áo, nếp khăn của ng¬ời đi rừng cũng thơm.
+ Các từ thơm, hư¬ơng đư¬ợc lặp đi lặp lại cho ta thấy thảo quả có mùi hương đặc biệt.
+Quyển sách còn mùi thơm giấy mới.
- HS đọc đoạn 2.
+ Qua một năm đã lớn cao tới bụng ng¬ười. Một năm sau nữa, mỗi thân lẻ đâm thêm hai nhánh mới. Thoáng cái, thảo quả đã thành từng khóm lan toả, v¬ươn ngọn xoè lá, lấn chiếm không gian.
- HS đọc thầm đoạn 3.
+ Hoa thảo quả nảy dư¬ới gốc cây.
+ Khi thảo quả chín rừng rực lên những chùm quả đỏ chon chót, như¬ chứa nắng, chứa lửa. Rừng ngập hương thơm. Rừng sáng như¬ có lửa hắt lên từ d¬ưới đáy rừng. Rừng say ngây và ấm nóng.
43 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 686 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5 - Tuần 12 - Năm học 2011 - 2012, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ững việc làm đó thể hiện thái độ kính già yêu trẻ.
- HS đọc phần ghi nhớ.
HĐCN
- HS đọc.
- HS suy nghĩ và bày tỏ thái độ.
- HS giải thích.
- HS nghe.
- HS phát biểu.
Tiết 2: Kỹ thuật
CẮT, KHÂU, THÊU TỰ CHỌN
Thêu dấu nhân (tiết 2)
A. Mục tiêu:
- HS vận dụng kiến thức và kĩ năng đã học để thực hành một sản phẩm yêu thích.
- HS thực hành làm sản phẩm thành thạo.
- Yêu thích, tự hào với sản phẩm làm được.
B. Đồ dùng dạy học:
- Mẫu thêu dấu nhân.
- Một số sản phẩm thêu trang trí bằng mũi thêu dấu nhân.
- Vật liệu và dụng cụ cần thiết.
+ Một mảnh vải trắng hoặc màu, kích thước 35 cm x 35cm.
+ Kim khâu len.
+ Phấn màu, thước kẻ, kéo, khung thêu.
C. Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
ĐL
Hoạt động học
I. Ổn định
II. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng của HS.
- NX- đánh giá.
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- Cho HS nhắc lại các kiểu thêu đã học
- Giới thiệu và nêu mục đích của tiết học.
2. Hoạt động 1: Ôn lại các thao tác kĩ thuật.
- GV hướng dẫn HS ôn lại các thao tác kĩ thuật:
(?) Nêu các thao tác bắt đầu thêu, thêu mũi 1, 2 ?
(?) Em hãy nêu và thực hiện các thao tác kết thúc đường thêu?
- Yêu cầu 1 HS nhắc lại cách thêu dấu nhân.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét và hệ thống lại cách thêu dấu nhân.
3. Hoạt động 2: HS thực hành.
- GV mời 2 HS nêu các yêu cầu của sản phẩm.
- GV nêu thời gian thực hành.
- HS thực hành thêu dấu nhân (Cá nhân hoặc theo nhóm).
- GV quan sát, uốn nắn cho những HS còn lúng túng.
IV. Củng cố:
(?) Vận dụng đường thêu dấu nhân trang trí ở những chỗ nào ?
V. TK- dặn dò :
- Qua ND bài
- Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài để tiết sau tiếp tục thực hành. Trình bày sản phẩm.
- GV nhận xét về ý thức chuẩn bị, tinh thần học tập trong tiết học.
1'
2'
1'
6'
22'
2'
1’
- Hát.
- HS để đồ dùng lên bàn.
- HS nhắc lại
- Nghe.
HĐCN
- HS nêu
- HS nêu và thực hiện.
- HS nhắc lại cách thêu dấu nhân.
HĐCN
- HS nêu.
- HS thực hành thêu dấu nhân.
- HS nêu
Tiết 3: Khoa học
SẮT, GANG, THÉP
A. Mục tiêu:
- Nhận biết một số tính chất của sắt, gang, thép. Nêu được một số ứng dụng trong sản xuất và đời sống của sắt, gang, thép.
- HS có kĩ năng quan sát, nhận biết đồ dùng làm từ sắt, gang, thép.
- HS có ý thức tìm hiểu về tài nguyên khoáng sản Việt Nam,vận dụng bảo quản đồ dùng bằng sắt ,gang, thép trong g/đ .
B. Đồ dùng dạy- học:
GV: - Thông tin và hình trang 49, 48 SGK.
HS : - Một số tranh ảnh hoặc đồ dùng được làm từ gang, thép trong gia đình.
C. Các hoạt động dạy học:
( Mức độ tích hợp GD BV MT: Bộ phận)
Hoạt động dạy
ĐL
Hoạt động học
I. Ổn định
II. Kiểm tra bài cũ
(?) Nêu công dụng của tre, mây, song?
- GV nhận xét, ghi điểm.
III. Bài mới
1. Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2. Nội dung
a) Hoạt động 1: Thực hành xử lí thông tin.
*Mục tiêu: HS nêu được nguồn gốc của sắt, gang, thép và một số tính chất của chúng.
*Cách tiến hành:
- HS đọc các thông tin trong SGK và trả lời các câu hỏi:
+ Trong tự nhiên, sắt có ở đâu?
+ Gang, thép đều có thành phần nào chung?
+ Gang và thép khác nhau ở điểm nào?
- GV Gọi một số HS trả lời.
- GV kết luận:
b) Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận
*Mục tiêu
- Kể được tên một số dụng cụ, máy móc, đồ dùng được làm bằng gang, thép.
- Nêu được cách bảo quản một số đồ dung bằng gang, thép.
*Cách tiến hành:
- GV giảng: Sắt là một kim loại được sử dụng dưới dạng hợp kim.
- Cho HS quan sát hình trang 48, 49 SGK theo nhóm đôi và nói xem gang và thép được dùng để làm gì ?
- Y/C HS trình bày kết quả làm việc của nhóm mình.
- GV cho HS cùng thảo luận câu hỏi:
+ Kể tên một số dụng cụ, máy móc đồ dùng được làm từ gang và thép mà em biết?
+ Nêu cách bảo quản các đồ dùng bằng gang, thép có trong nhà bạn?
- GV kết luận:
- Cho HS nối tiếp đọc phần bóng đèn toả sáng.
IV. Củng cố:
(?) Nêu nguồn gốc, tính chất của sắt ?
(?) Gang và thép có gì khác nhau ?
(?) Em đã biết bảo quản các đồ dùng bằng gang, thép trong g/đ chưa?
V. TK-dặn dò:
- Tổng kết: Sắt có ở trong các thiên thạch....
- Nhắc HS về học bài, chuẩn bị bài sau. - GV nhận xét giờ học.
1'
4'
1'
13'
13'
2'
1’
- Hát.
- HS nêu
- HS nối tiếp đọc đầu bài
HĐCN
- HS đọc và trả lời câu hỏi theo yêu cầu của GV.
- Sắt có ở trong các thiên thạch...
- Có hợp kim của sắt và các bon
+ Gang rất cứng, giòn không thể uốn, kéo thành sợi.
+Thép bền, dẻo...
- HS trình bày.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
HĐ nhóm đôi
- Nghe.
- HS quan sát thảo luận
- Thép được sử dụng làm: Đường ray tàu hoả, lan can nhà ở, cầu, dao, kéo, dây thép, các dụng cụ được dùng để mở ốc vít.
- Gang được sử dụng làm: Nồi.
- Đại diện nhóm trình bày
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS kể thêm.
- HS nêu.
- 3-> 4 HS đọc.
- HS nêu.
Tiết 5: Địa lý
CÔNG NGHIỆP
A. Mục tiêu:
- HS biết nước ta có nhiều ngành công nghiệp và thủ công nghiệp.
- HS nêu tên một số sản phẩm của các ngành công nghiệp và thủ công nghiệp. Sử dụng bảng thông tin để bước đầu nhận xét về cơ cấu của công nghiệp.
- HS có ý thức tìm hiểu về ngành công nghiệp nước ta.
B. Đồ dùng dạy- học:
GV: - Tranh ảnh về một số ngành công nghiệp, thủ công nghiệp và sản phẩm của chúng.
- Bản đồ hành chính Việt Nam.
HS : VBT, SGK.
C. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
ĐL
Hoạt động học
I. Ổn định
II. Kiểm tra bài cũ
(?)Trong nông nghiệp ngành nào là ngành sản xuất chính ?
- Cho HS nêu phần ghi nhớ bài 11.
- GV nhận xét ghi điểm.
III.Bài mới
1.Giới thiệu bài
a) Các ngành công nghiệp
Hoạt động 1: (Thảo luận nhóm 4)
- Y/C HS đọc mục 1-SGK.
- Cho thảo luận nhóm 4 theo các câu hỏi:
+ Kể tên các ngành công nghiệp của nước ta?
+ Kể tên sản phẩm của một số ngành công nghiệp?
+ Quan sát hình 1 và cho biết các hình ảnh đó thể hiện ngành công nghiệp nào?
+ Hãy kể một số sản phẩm công nghiệp xuất khẩu mà em biết ?
- Trình bày trước lớp.
- GV kết luận:
+ Ngành công nghiệp có vai trò như thế nào đối với đời sống và sản xuất ?
b) Nghề thủ công:
Hoạt động 2: (làm việc cả lớp)
- Cho HS quan sát hình 2 và đọc mục 2 - SGK.
- Cho HS trao đổi cả lớp theo nội dung các câu hỏi:
+ Em hãy kể tên một số nghề thủ công nổi tiếng của nước ta mà em biết?
- Các HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV kết luận:
Hoạt động 3: (Làm việc theo cặp)
- GV cho HS dựa vào ND SGK thảo luận nhóm 2 theo câu hỏi sau:
+ Nghề thủ công nước ta có vai trò và đặc điểm gì?
- Mời đại diện các nhóm trình bày.
- GV kết luận:
- Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ.
IV. Củng cố:
(?) Kể tên 1 số ngành công nghiệp ở nước ta mà em biết ?
(?) ở địa phương em có nghề thủ công gì ? gia đình sử dụng các sản phẩm này như thế nào ?
V. TK-dặn dò:
- Tổng kết: Nước ta có nhiều ngành công nghiệp và thủ công nghiệp
- VN học bài, chuẩn bị bài sau
- GV nhận xét giờ học.
1'
4'
1'
13'
13'
2'
1’
- Hát.
- 2 HS nêu.
HĐ nhóm 4
- HS đọc mục 1 SGk và thảo luận nhóm 4 theo CH:
- Khai thác khoáng sản, điện, luyện kim
- Than, dầu mỏ, quặng sắt, điện, gang, thép, các loại máy móc,
- HS quan sát và trả lời.
+ Dầu mỏ, than, quần áo, giày dép
- Các nhóm trình bày.
- Cung cấp máy móc cho sản xuất, các đồ dùng cho đời sống và xuất khẩu.
HĐCN
- HS quan sát, đọc.
+ Gốm, cói, thêu, chạm khắc đá, chạm khắc gỗ
HĐ Cặp đôi
- HS cả lớp quan sát H2 và đọc ND mục 2 trong SGK.
- HS nêu.
- Lần lượt HS trả lời:
- HS đọc
- HS nêu.
Tiết 3: Khoa học
ĐỒNG VÀ HỢP KIM CỦA ĐỒNG
A. Mục tiêu:
- HS biết một số tính chất của đồng và hợp kim của đồng.
- Nêu đúng một số ứng dụng trong sản xuất và đời sống của đồng. Quan sát, nhận biết một số đồ dùng làm từ đồng và nêu đúng cách bảo quản chúng.
- GD HS Sử dụng và giữ gìn cẩn thận các đồ dùng bằng đồng.
B. Đồ dùng dạy học:
GV: - Thông tin và hình trang 50, 51 SGK.
- Một số tranh ảnh hoặc đồ dùng được làm từ đồng.
- Một số đoạn dây đồng.
HS : - Một số vật dụng bằng đồng.
C.Các hoạt động dạy- học:
( Mức độ tích hợp GD BV MT: Bộ phận)
Hoạt động dạy
ĐL
Hoạt động học
I. Ổn định
II. Kiểm tra bài cũ
- HS nêu phần Bạn cần biết của bài trước.
- GV nhận xét.
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2. Hoạt động 1: Làm việc với vật thật
*Mục tiêu: HS quan sát và phát hiện một vài tính chất của đồng.
*Cách tiến hành:
- GV chia lớp làm 4 nhóm để thảo luận.
- Cho HS quan sát các đoạn dây đồng, mô tả màu sắc, độ sáng, tính cứng, tính dẻo
- Mời đại diện các nhóm trình bày.
- GV kết luận:
3. Hoạt động 2: Làm việc với SGK
*Mục tiêu: HS nêu được tính chất của đồng và hợp kim của đồng
*Cách tiến hành:
- GV phát phiếu học tập.
- Cho HS làm việc cá nhân, ghi KQ vào phiếu.
- Mời một số HS trình bày.
- Các HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV kết luận: ...
4. Hoạt động 3: Quan sát và thảo luận.
*Mục tiêu: HS kể được tên một số đồ dùng bằng đồng hoặc hợp kim của đồng.
- HS nêu được cách bảo quản một số đồ dùng bằng đồng hoặc hợp kim của đồng.
*Cách tiến hành
- GV cho HS thảo luận nhóm 4.
- GV yêu cầu HS :
+ Chỉ và nói tên các đồ dùng bằng đồng trong các hình trang 50, 51 SGK.
+ Kể tên một số đồ dùng khác được làm bằng đồng và hợp kim của đồng mà em biết?
+ Nêu cách bảo quản các đồ dùng bằng đồng và hợp kim của đồng có trong nhà bạn?
- Mời đại diện các nhóm trình bày
- GV kết luận: ...
- Cho HS nối tiếp đọc phần bài học.
IV. Củng cố:
(?) Đồng có những tính chất gì ?
(?) G/đ em có đồ dùng bằng đồng không? cần bảo quản đồ dùng đó ntn?
V. TK-dặn dò:
- Khái quát ND bài
- Nhắc HS về học bài, chuẩn bị bài sau.
- GV nhận xét giờ học.
1'
4'
1'
8'
9'
9'
2'
1’
- Hát.
- HS nêu.
- Nghe , ghi đầu bài.
HĐ 4Nhóm
- HS thảo luận nhóm theo yêu cầu của GV.
- HS trình bày.
- HS nhóm khác nhận xét, bổ sung.
HĐCN
- HS nhận phiếu học tập.
- Cho HS làm việc cá nhân, ghi KQ vào phiếu.
- Một số HS trình bày.
- Các HS khác nhận xét, bổ sung.
HĐ Nhóm 4
- HS thảo luận nhóm 4.
- Đại diện các nhóm trình bày
- HS đọc nối tiếp.
- 1 HS đọc.
Tiết 4: Thể dục: GV chuyên
Tiết 5: Mỹ thuật: GV chuyên
File đính kèm:
- Toán l5 Tuần 12.doc