Giáo án lớp 5 tuần 11 và 12

Tiết 1: Chào cờ

Lớp trực tuần nhận xét

Tiết 2: Tập đọc

Tiết 21: CHUYỆN MỘT KHU VƯỜN NHỎ

I. Mục đích yêu cầu

- Đọc diễn cảm bài vănvới giọng hồn nhiên(bé Thu); giọng hiền từ (người ông).

- Hiểu nội dung: tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK)

- Giáo dục HS lòng yêu quý thiên nhiên và ý thức bảo vệ môi trường.

II Đồ dùng dạy học

- Tranh minh hoạ bài đọc.

* Tích hợp môi trường: liên hệ

 

doc29 trang | Chia sẻ: dangnt0491 | Lượt xem: 1358 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 5 tuần 11 và 12, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ởng thôn. + Em chỉ là người viết hộ. + Trình bày tình hình thực tế những tác động xấu đang, sẽ xảy ra đối với con người, môi trường sống ở đây và hướng giải quyết, lời cảm ơn . - 2 HS mỗi em nêu 1 đề - Một số HS nói đề bài đã chọn. - HS viết đơn vào vở. - HS nối tiếp nhau đọc lá đơn. - HS theo dõi - HS dựa vào mẫu đơn làm bài. - 1 số HS đọc bài viết trước lớp - HS theo dõi ... ... ... ... Tiết 3: Chính tả (nghe – viết) Bài viết: Luật bảo vệ môi trường. I. Mục đích yêu cầu - Viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức văn bản luật. - Làm được BT(2) a, BT(3) a. II. Đồ dùng daỵ học - Một số phiếu nhỏ viết từng cặp chữ ghi tiếng theo cột dọc ở bài tập 2a. - Bảng phụ, bút dạ. III. Các hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ - GV đọc cho HS viết bảng con một số từ có âm đầu l / n, âm cuối n / ng. - GV nhận xét, sửa chữa. B. Bài mới 1.Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn HS nghe – viết - GV đọc bài. + Nội dung điều 3, khoản 3, Luật bảo vệ môi trường nói gì? - GV đọc những từ khó, dễ viết sai cho HS viết bảng con: phòng ngừa, ứng phó, suy thoái, khắc phục, + Em hãy nêu cách trình bày bài? - GV đọc từng câu (ý) cho HS viết. - GV đọc lại toàn bài. - GV thu một số bài để chấm. 3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả. * Bài tập 2: - GV hướng dẫn HS nắm yêu cầu và cách làm bài - GV cho HS làm bài theo nhóm - Mời đại diện 3 tổ trình bày. - GV nhận xét, đánh giá. * Bài tập 3: - Hướng dẫn HS nắm yêu cầu đề bài - Nêu hình thức làm bài: thi điền tiếp sức theo nhóm, nhóm nào tìm và ghi được nhiều từ láy âm đầu n trong thời gian 5 phút thì nhóm đó thắng cuộc - GV nhận xét nhóm thắng cuộc. 4. Củng cố dặn dò - GV nhận xét giờ học. - Nhắc HS về nhà luyện viết lại những lỗi mình hay viết sai. - HS viết bảng con. - HS theo dõi SGK. - Một HS đọc lại bài. + Điều 3 khoản 3 giải thích thế nào là hoạt động bảo vệ môi trường. - HS đọc thầm lại bài. - HS viết bảng con. - HS nêu - HS viết bài. - HS soát bài. - Một HS nêu yêu cầu. - HS theo dõi - HS làm bài theo nhóm 5- 6, làm trên phiếu, thi đua theo nhóm nào tìm được nhiều từ nhóm đó thắng cuộc. - Các nhóm dán bài lên bảng, cử đại diện trình bày. - HS nhận xét, bổ sung. * VD về lời giải: + Thích lắm - nắm cơm ; lấm tấm - cái nấm; lương tâm – nương rẫy; - HS nêu yêu cầu - HS theo dõi - HS lên bảng thi tìm tiếp sức theo nhóm. - HS dưới lớp nhận xét, đánh giá. * VD về lời giải: + Từ láy có âm đầu n: na ná, nai nịt, nài nỉ, năn nỉ, nao núng, nũng nịu, non nớt, nôn nao,nỉ non, - HS theo dõi ... ... ... ... Tiết 4: Kể chuyện Tiết 11: Người đi săn và con nai I. Mục đích yêu cầu - Kể được từng đoạn câu chuyện theo tranh và lời gợi ý (BT1); tưởng tượng và nêu được kết thúc câu chuyện một cách hợp lí (BT2). Kể nối tiếp được từng đoạn câu chuyện. - Giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên, không giết hại thú rừng. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ trong SGK III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: + Kể truyện về một lần đi thăm cảnh đẹp ở địa phương hoặc địa phương khác? – GV nhận xét, đánh giá. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. GV kể chuyện: - GV kể lần 1, kể chậm rãi, từ tốn. - GV kể lần 2, kết hợp chỉ 4 tranh minh hoạ. 3. Hướng dẫn HS kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. + Nêu nội dung chính của từng tranh? + Dự đoán người đi săn có bắn con nai không? chuyện gì sẽ xảy ra sau đó? + Kể lại câu chuyện theo kết thúc mà mình dự đoán và nêu ý nghĩa của câu chuyện. - GV nhận xét đánh giá, cho điểm những HS kể tốt. 4. Củng cố, dặn dò: + Vì sao người đi săn không bắn con nai? * Chúng ta cần làm gì để bảo vệ các sinh vật, bảo vệ môi trường thiên nhiên xung quanh mình? - GV hệ thống bài, nhận xét giờ học, nhắc nhở HS. - 1 HS kể trước lớp - HS theo dõi, ghi nhớ nội dung - 4 HS nối tiếp nêu nội dung từng tranh. + Tranh1: Người đi săn chuẩn bị súng để đi săn. + Tranh 2: Dòng suối khuyên người đi săn đừng bắn con nai. + Tranh 3: Cây trám tức giận. + Tranh 4: Con nai lặng yên trắng muốt. - HS nêu trước lớp - HS kể chuyện trong nhóm 2 ( HS thay đổi nhau mỗi em kể một tranh, sau đó đổi lại ) - HS thi kể từng đoạn chuyện theo tranh trước lớp. - HS thi kể chuyện và trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện (Hãy yêu quý và bảo vệ thiên nhiên). - HS nêu + HS liên hệ những biện pháp bảo vệ sinh vật: không săn bắn, không bắt, giết hại thú rừng, không chặt phá, đốt rừng nơi các loài sinh vật sinh sống - HS theo dõi ... ... ... ... Tiết 4: kĩ thuật Rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống I. Mục tiêu: HS cần phải: - Nêu dược t/d của việc rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong g/đ. - Biết cách rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong g/đ. - Có ý thức giúp g/đ. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh minh hoạ theo ND SGK. III. Các HĐ DH: 1. GTB: 2. Hoạt động 1: tìm hiểu MĐ, T/d của việc rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống. ? Kể tên các dụng cụ nấu ăn và ăn uống - Nồi, xoong, bát, đĩa, rổ ,rá ? T/d của việc rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống - Làm cho các dụng cụ đó sạch sẽ, khô ráo, ngăn chặn được vi trùng gây bệnh, có t/d bảo quản , giữ cho các dụng cụ không bị hoen gỉ. 3. Hoạt động 2: Tìm hiểu cách rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống. ? Mô tả cách rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống sau bữa ăn - Tráng qua một lượt cho sạch thức ăn, cơm trong dụng cụ nấu ăn và bát đĩa. - Rửa bằng nước rửa bát. - HD HS so sánh cách rửa bát ở g/đ và cách rửa bát được trình bày trong SGK. - HD HS về nhà giúp đỡ g/đ rửa bát. 4. Hoạt động 3: Củng cố dặn dò: ? Em hãy cho biết vì sao phải rửa bát ngay sau khi ăn xong. ? ở g/đ em thường rửa bát sau bữa ăn ntn. - Động viên các em tham gia giúp đỡ g/đ rửa bát sau bữa ăn. Tiết5: Mĩ thuật. $11:Vẽ tranh Đề tài ngày nhà giáo Việt Nam. I/ Mục tiêu: - HS tìm chọn được hình ảnh phù hợp với nội dung đề tài - HS vẽ được tranh về đề tài ngày nhà giáo Việt Nam - HS yêu quý kính trọng thầy giáo ,cô giáo. II/Chuẩn bị. - Tranh ảnh về ngày nhà giáo Việt Nam. - Một số bài vẽ về đề tài. ngày nhà giáo Việt Nam - Hình gợi ý cách vẽ. III/ Các hoạt động dạy –học. 1.Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 2.Bài mới. a.Giới thiệu bài. b..Hoạt động1: Tìm chọn nội dung đề tài. - GV cho HS quan sát tranh ảnh đề tài. ngày nhà giáo Việt Nam .Gợi ý nhận xét. C Hoạt động2: Cách vẽ tranh. - GV hướng dẫn các bước vẽ tranh + Sắp xếp các hình ảnh. + Vẽ hình ảnh chính trước, vẽ hình ảnh phụ sau. + Vẽ màu theo ý thích. d.Hoạt động 3: thực hành. - GV theo dõi giúp đỡ học sinh. g.Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá. - GV cùng HS chọn một số bài vẽ nhận xét , đánh giá. - GV tổng kết chung bài học. - HS quan sát và nhận xét - cách chọn nội dung. - Những hình ảnh đặc trưng. + HS nhớ lại cácHĐ chính. + Dáng người khác nhau trong các hoạt động + Khung cảnh chung. - HS theo dõi. - HS thực hành vẽ. - Các nhóm trao đổi nhận xét đánh giá bài vẽ. 3- Dặn dò. - Chuẩn bị bài sau. Tiết 5: Âm nhạc: $11: Ôn tập bài hát: Những bông hoa những bài ca I/ Mục tiêu. - HS hát thuộc lời ca, đúng giai điệu và sắc thái của bài hát trên.Tập biểu diễn kết hợp vậnđộng theo nhạc. - HS nhận biết hình dáng,âm sắc nhạc cụ nước ngoài flute, clerine II/ chuẩn bị. - SGK, nhạc cụ gõ. - Một số động tác phụ hoạ III/ các hoạt động dạy học chủ yếu. phần mở đầu: Giới thiệu nội dung bài học. Phần hoạt động: a. Nội dung 1: Ôn tập bài hát. - GV hát mẫu lại bài hát: “Những bông hoa những bài ca” - GV chỉnh sửa cho HS từng chỗ sai. - GV dạy HS một số động tác phụ hoạ + GV gọi những HS chuẩn bị ở nhà lên biểu diễn trước lớp. + GV tổ chức cho HS ôn lại những động tác giờ trước học - HS ôn tập lần lượt bài hát. - Hát theo nhóm ,hát theo cặp, theo dãy... - Tập biểu diễn cá nhân 2- 3 em. - Cả lớp đứng dậy biểu diễn theo GV. 3.Phần kết thúc. - Hát lại bài hát: Những bông hoa những bài ca. - Về nhà ôn bài ,chuẩn bị bài sau. Tiết 5: Lịch sử $11: Ôn tập: Hơn tám mươi năm chống thực dân pháp xâm lược và đô hộ (1858- 1945) I/ Mục tiêu: Qua bài này giúp HS nhớ lại những mốc thời gian, những sự kiện lịch sử tiêu biểu nhất từ năm 1858 –1945 và ý nghĩa của những sự kiện đó. II/ Đồ dùng dạy học: - Bản đồ hành chính Việt Nam. - Bảng thống kê các sự kiện đã học ( từ bài 1 đến bài 10). III/ Các hoạt động dạy học: 1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 2- Ôn tập: a) Thời gian, diễn biến chính của các sự kiện tiêu biểu: - GV chia lớp thành hai nhóm. - Tổ chức cho HS chơi trò chơi “ đối đáp nhanh” để ôn tập như sau: + Lần lượt nhóm này nêu câu hỏi, nhóm kia trả lời. + Nội dung: Thời gian diễn ra và diễn biến chính của các sự kiện sau: *Thực dân Pháp bắt đầu xâm lược nước ta năm nào? *Kể tên các phong trào chống Pháp cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX? *Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời ngày tháng năm nào? *Khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội vào thời gian nào? *Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập khi nào, ở đâu? - GV nhận xét, tuyên dương nhóm chơi tốt. b) ý nghĩa lịch sử của sự kiện Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời và Cách mạng tháng Tám. - GV cho HS thảo luận nhóm 4 theo các câu hỏi sau: + Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời có ý nghĩa lịch sử gì đối với Cách mạng Việt Nam? + Nêu ý nghĩa của Cách mạng tháng Tám? - Mời đại diện các nhóm trình bày. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét tuyên dương những nhóm thảo luận tốt. - HS chơi trò chơi theo sự hướng dẫn của giáo viên. - Thời gian diễn ra các sự kiện: + Năm 1858: TDP xâm lược nước ta. + Cuối TK XIX đầu TK XX: Phong trào của Trương Định, Cần Vương, Đông du + Ngày 3- 2- 1930: ĐCSViệt Nam ra đời. + Ngày 19- 8- 1945: Khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội. - ngày 2-9-1945, tại Quảg trường Ba Đình - Từ khi Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời Cách mạng Việt Nam có một tổ chức tiên phong lãnh đạo, đưa cuộc đấu tranh của nhân dân ta đi theo con đường đúng đắn. - Phong trào đã chứng tỏ lòng yêu nước tinh thần CM của nhân dân ta. Cuộc khởi nghĩa đã giành độc lập tự do cho nước nhà đưa nhân dân ta thoát khỏi kiếp nô lệ. 3- Củng cố dặn dò: GV nhận xét giờ học, nhắc HS về tiếp tục ôn tập. Tiết 5: mĩ thuật

File đính kèm:

  • docGiao an lop 5(3).doc