TẬP ĐỌC : CHUYỆN MỘT KHU VƯỜN NHỎ
I. MỤC TIÊU : - Phát âm chuẩn :
- Đọc d/cảm được bài văn với giọng hồn nhiên (bé Thu) ; giọng ông hiền từ (người ông).
- Hiểu được nội dung : Tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu trong bài. (Trả lời được các câu hỏi SGK).
II. ĐỒ DÙNG : Bảng phụ “Ông ơi, đúng là có chú chim . hả cháu”
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
17 trang |
Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 558 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 11 - Trường Tiểu học số 2 Nam Phước, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lấy tổng của ba số trừ đi tổng của số thứ nhất và số thứ hai thì tìm được số thứ ba.
- Lấy tổng của số thứ hai và số thứ ba trừ đi số thứ ba thì tìm được số thứ hai.
- Lấy tổng của số thứ nhất và số thứ hai trừ đi số thứ hai thì tìm được số thứ nhất.
- 2 em, lớp làm bảng con
- Nhã Vy
- Nghe
- 1 em nêu
- 2 em nêu
- 3 em làm ở bảng, lớp làm bc.
- Sửa bài.
- 1 em nêu
- Vài em nêu
- 2 em làm bảng lớp, lớp làm vào vở
- Sửa bài.
* HSG làm bài
- 1 em nêu
- Các nhóm TL, tính và trình bày
* HSG làm bài 4.
- Tìm hiểu đề bằng bút đàm.
- 1 em giải ở bảng, lớp làm vào vở.
Đúng
Chính tả : (Nghe - viết) LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
I. MỤC TIÊU :
- Viết đúng bài CT, trình bày đúng hình thức văn bản luật
- Làm được BT 2b
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng phụ ghi BT 2b
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
2)Kiểm tra bài cũ :
- Đàm thoại : nỗi niềm, cầm trịch, giận dữ, cơ man, giữ rừng, mực nước.
3) Bài mới :
HĐ1 Giới thiệu bài : GT trực tiếp, ghi bảng
HĐ2 Hướng dẫn nghe viết chính tả :
- Đọc mẫu, gọi 1 em đọc lại
- Hỏi : Nội dung điều 3, khoản 3, Luật Bảo vệ môi trường là gì ?
- Đoạn viết có những dấu câu gì ?
- Sau dấu chấm phẩy có viết hoa chữ cái đầu không ?
- Đàm thoại : ô nhiễm, suy thoái, giữ cho, khắc phục, tiết kiệm.
- Thảo luận bài tập : yêu cầu quan sát bảng phụ, TL và nêu
- Đọc cho HS viết bảng con : ô nhiễm, suy thoái, giữ cho, tiết kiệm.
HĐ3 Viết chính tả :
- Yêu cầu mở vở, cầm bút, ngồi đúng tư thế
- Đọc từng câu cho HS viết.
- Đọc chậm từng câu để HS soát lỗi
- Hướng dẫn HS chấm bài trên bảng.
-Hướng dẫn HS chấm chéo bài
- Thu từ 4 đến 5 bài chấm
4/ Củng cố, dặn dò :
- Nam Phi nổi tiế... nhiều vàng. Â cuối cần điền vào ... là :
A. n B. ng
- Sửa lỗi
- Giang, Huy, Long, Nhi, Tuấn, Bình
- Nghe.
- Nội dung điều 3, khoản 3, Luật Bảo vệ môi trường nói về hoạt động bảo vệ môi trường, giải thích thế nào là hoạt động bảo vệ môi trường.
- Dấu ngoặc kép, dấu phẩy, dấu chấm phẩy, dấu chấm
... không viết hoa
- Đánh vần, đọc
- TL, nêu :
+ trăn : con trăn, trăn trở, trăn trối
+ trăng : mặt trăng, trăng mật, trăng non
+ dân : người dân, dân chủ, dân cư, nhân dân
+ dâng : dâng hiến, dâng tặng, kính dâng
+ răn :L răn đe, răn mình, răn ngừa
+ răng : răng nanh, răng miệng, hàm răng
+ lượn : sóng lượn, lượn lờ, hát lượn
+ lượng : khối lượng, rộng lượng, lượng thứ
- HS viết bảng con : ô nhiễm, suy thoái, giữ cho, tiết kiệm.
- Thực hiện theo yêu cầu
- Viết bài vào vở, Dung viết bảng lớp.
- Soát lỗi
- Nhận xét, chấm bài trên bảng.
- Đổi vở chấm chéo
- Làm bài tập vào vở
B
KHOA HỌC : TRE, MÂY, SONG
I. MỤC TIÊU :
- Kể tên một số đồ dùng làm tử tre, mây, song.
- Nhận biết một số đặc điểm của tre; mây; song.
- Quan sát nhận ra một số đồ dùng làm từ tre, mây, song và cách bảo quản chúng.
II. ĐỒ DÙNG : Mây, tre và một số đồ dùng làm bằng mây tre.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1)Bài cũ : Nêu câu hỏi, gọi HS trả lời
- Nêu tuổi dậy thì của con gái và con trai
- Nên làm gì để bảo vệ sức khỏe và thể chất tuổi dậy thì ?
- Nhận xét, ghi điểm
2) Bài mới :
a) GTB : - Yêu cầu mở SGK, hỏi : Chủ đề của phần 2 có tên là gì ?
- GT : Chủ đề này giúp các em tìm hiểu về đặc điểm và công dụng của một số vật liệu thường dùng : tre, mây, song, sắt, đồng, nhôm, gang, thép, đá vôi, gốm, xi măng, thủy tinh, cao su, chất dẻo, tơ sợi, sự biến đổi hóa học của một số chất và sử dụng một số năng lượng. Bài học đầu tiên của chủ đề này chúng ta cùng tìm hiểu về tre, mây, song.
b) Tìm hiểu bài
HĐ1 : Làm việc với SGK
* Mục tiêu : HS lập được bảng so sánh đặc điểm và công dụng của tre, mây, song.
- Yêu cầu đọc thông tin SGK, TL nhóm 4 hoàn thành BT1 vở BT
- Cho HS quan sát, mây và tre
KL
HĐ2 : Quan sát và thảo luận
* Mục tiêu : - HS nhận ra được 1 số đồ dùng hằng ngày làm bằng mây, tre, song.
- Yêu cầu quan sát hình SGK, TL nhóm 2 , hoàn thành BT 2
+ GD HS biết bảo quản đồ dùng bằng mây tre bằng cách : tránh để ẩm ướt, để giàn bếp thì đồ dùng rất bền.
KL
3) Củng cố :
Để bảo quản một số đồ dùng trong gia đình được làm từ mây, tre, song, người ta thường sử dụng loại sơn nào dưới đây ?
A. Sơn tường B. Sơn dầu
C. Sơn cửa D. Sơn chống gỉ
4) Nhận xét - Dặn dò :
- Về nhà học bài.
- Chuẩn bị cho bài sau : Sưu tầm các đồ dùng làm bằng sắt, gang, thép.
- Long
- Mai
- Vật chất và năng lượng
- Nghe
- Quan sát các hình vẽ và thông tin trang 46 lập bảng.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS quan sát tranh SGK, thảo luận :
+ Một số đồ dùng làm bằng tre, mây, song.
+ Nêu cách bảo quản các đồ dùng bằng tre, mây, song.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác bổ sung.
- Cá nhân trả lời.
Ngày soạn : 5 /11/2012 Thứ sáu ngày 9 tháng 11 năm 2012
SINH HOẠT LỚP
I. Nhận xét công tác tuần qua : (chi đội trưởng đánh giá). GV bổ sung :
- HS đi học chuyên cần, nghỉ học có phép.
- Tham gia trực tuần rất tốt.
- Việc xếp hàng ra vào lớp rất tốt.
- Việc học bài cũ tương đối tốt.
- Hạn chế việc nói chuyện trong giờ học.
- Ban cán sự lớp mới hoạt động đều, năng nổ.
* Tồn tại : - Quên vở :
- Mất trật tự trong lớp:
II. Công tác tuần đến :
- Tập quy trình sinh hoạt đội.
- Về nhà làm bài tập tốt hơn.
- Những em được chọn thi vẽ tích cực tập luyện.
- Hoàn thành báo tường
III. Sinh hoạt ngoài trời :
Ôn lại nghi thức đội, củng cố đội hình chữ U.
- Tập bài múa : “Những ngôi sao nhỏ” ;
Luyện từ và câu : QUAN HỆ TỪ
I/ MỤC TIÊU : - Bước đầu nắm được khái niệm quan hệ từ (ND Ghi nhớ) ; nhận biết được một vài quan hệ từ trong các câu văn (BT1, mục III) ; Xác định được cặp quan hệ từ và tác dụng của nó trong câu (BT2) ; biết đặt câu với quan hệ từ (BT3).
* Đặt câu được với các quan hệ từ nêu ở BT3
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : + Bảng phụ viết sẵn bài tập 2/ 75 VBT.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
2) Ktra bài cũ : - Thế nào là ĐTXHô ?
- Đoc BT2/ 75 VBT.
- Nhận xét, ghi điểm
3) Bài mới :
HĐ1 : GTB, ghi bảng
HĐ2 : HD tìm hiểu
a) Phần nhận xét :
Bài 1 : - Gọi 1 em nêu yêu cầu
- Yêu cầu TL nhóm 2
+ Nêu các từ in đậm ?
+ Từ in đậm ở từng câu dùng để làm gì ?
- Yêu cầu các nhóm trình bày
* KL
Bài 2:- Gọi 2 em nêu yêu cầu
- Yêu cầu gạch dưới cặp từ thể hiện quan hệ và cho biết biểu thị quan hệ gì ?
b) Phần ghi nhớ :
- Cho VD về đại từ xưng hô.
HĐ3 HD l/tập :
Bài 1/ 76 VBT :
- Gọi 2 em nêu yêu cầu và nội dung
- Yêu cầu HS TL nhóm 2 làm vào vở BT
- Chú ý HS : Nêu được tác dụng của quan hệ từ.
Bài 2/ 77 VBT : Cá nhân
- Gọi 2 em nêu yêu cầu và nội dung
- Yêu cầu tự làm bài
- Chú ý HS : Có thể dựa vào ghi nhớ để trả lời
- Gọi 1 số em nêu .
* Bài 3
- Gọi 1 em nêu yêu cầu
- Yêu cầu TL nhóm, ghi bảng nhóm
- Chú ý HS : Đặt câu đúng ngữ pháp, có quan hệ từ đã cho.
4) Củng cố : - Quan hệ từ trong câu Vì thấy Bồ Chao đã quá quá sợ sệt nên ai nấy cười to biểu thị mối quan hệ nào ?
A. Quan hệ nguyên nhân – kết quả
B. Quan hệ tương phản
C. Quan hệ điều kiện – kết quả
5) Dặn dò : Về nhà học thuộc ghi nhớ, tìm thêm VD về quan hệ từ.
- 1 em
- 1 em
- Nghe
- 1 em đọc đề
- TL cặp và trình bày
- và, của, như, nhưng.
a. và : nối say ngây với ấm nóng
b. của : nối tiếng hót dìu dặt với Hoạ Mi
c.như : nối không đơm đặc với hoa đào
d. nhưng : nối 2 câu trong đoạn
- 2 em đọc đề
a. Nếu rừng cây cứ bị chặt phá xơ xác thì mặt đất sẽ ngày càng thưa vắng bóng chim.
- Nếu ..thì(điều kiện, giả thiết, kết quả)
b. Tuy mảnh vườn ngoài ban công nhà Thu thật nhỏ bé nhưng bầy chim vẫn thường rủ nhau về tụ hội.
- Tuy nhưng(tương phản)
- 2 em đọc ghi nhớ
- HS cho thêm VD
- 2 em nêu
- TL và làm bài, bảng phụ : 1 em
a) và : nối chim, mây, nước với hoa
+ của : nối tiếng hót kỳ diệu với hoạ mi.
b) và : nối to với nặng
+ như : nối rơi xuống với ai ném đá
c) với : nối ngồi với ông nội
+ về : nối giảng với từng loài cây
- HS tự làm VBT
a) Vìnên (nguyên nhân - kết quả)
b) Tuynhưng(tương phản)
- 1 em nêu
- Các nhóm TL, ghi và trình bày
VD : - Vườn cây đầy bóng mát và rộn ràng tiếng chim hót.
A
TOÁN : NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ TỰ NHIÊN
I. MỤC TIÊU : Giúp học sinh :
- Biết nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
- Biết giải bài toán có phép nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
- Làm được BT 1,3
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng phụ, vở BTTH
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1) Bài cũ :
- Bài 4
- Bài 5
- Nhận xét, ghi điểm
2) Bài mới :
HĐ1 : GTB : GT trực tiếp, ghi bảng
HĐ2 Hình thành quy tắc nhân một số thập phân với một số tự nhiên
a) Ví dụ 1 :
- Vẽ hình lên bảng và nêu bài toán, gọi HS nêu lại đề toán ở bảng phụ
- Hỏi : Muốn tính chu vi HTG ta làm thế nào ?
- Vậy muốn tính chu vi tam giác ABC ta làm thế nào ?
- Ghi bảng : 1,2 x 3 = ? (m)
- Yêu cầu TL nhóm 2, nêu cách thực hiện.
- Ghi bảng
12 1,2
x x
3 3
36 (dm) 3,6 (m)
b) Ví dụ 2 : 0,46 x 12 = ?
- Thực hiện như ví dụ 1
c) Quy tắc :
- Muốn nhân một số TP với một STN ta làm thế nào ?
- Nhấn mạnh ba thao tác trong quy tắc, đó là : nhân, đếm và tách.
HĐ3 Thực hành :
Bài 1/56 :- Gọi 1 em nêu yêu cầu
- Yêu cầu làm bảng con câu a,b
- Yêu cầu làm vở câu c,d
* Giao bài HSG : bài 3 vở BTTH Toán
Bài 3/56 :
- Gọi 2 em đọc đề
- Yêu cầu TL nhóm 5, tìm hiểu đề và giải vào bảng nhóm
4. Củng cố : Gọi HS nêu lại quy tắc nhân một số TP với một số tự nhiên.
- 0,15 x 4 = ....
A. 6 B. 60 C. 0,60 D. 0,06
5) Dặn dò : BTVN : bài 2/56
- 1 em, cả lớp ghi phép tính vào bảng con
- 1 em
- Nghe
- Nghe và đọc đề
- Vài em nêu
- Lấy 1,2 x 3
- TL và nêu cách thực hiện phép nhân như SGK
- Thực hiện ở bảng con, một em làm ở bảng.
- Rút ra nhận xét cách nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
- 3 – 4 em nêu quy tắc ở SGK.
- 1 em nêu yêu cầu
- 2 HS làm ở bảng, lớp làm vào bảng con
- 2 em làm bảng lớp, lớp làm vào vở
- Sửa bài.
* HSG làm bài
- 2 em đọc đề
- TL, giải và trình bày.
Trong bốn giờ ô tô đi được là:
42,6 X 4 = 170,4 (km)
Đáp số: 170,4 km.
C
File đính kèm:
- Giao an tong hop lop 5 tuan 11.doc