Giáo án Lớp 5 Tuần 11 - Trường tiểu học Số 1 Triệu Phước

 Toán dạy bài thứ hai

 LUYỆN TẬP

Các hoạt động Hoạt động cụ thể

1: Bài cũ : 5’

 Kiểm tra vở bài tập của học sinh

Nhận xét ghi điểm

2-Bài mới:32’

Hoạt động 1: 8’

Mục tiêu: Giúp học sinh

Củng cố tính tổng nhiều số thập phân

Phương pháp:

Luyện tập thực hành Giới thiệu nội dung ôn tập

Hướng dẫn HS làm bài 1

HS tự làm bài rồi chữa bài

15,32 + 41,69 + 8,44 =

27,05 + 9,38 + 11,23 =

Khi chữa bài cho HS đặt tính rồi tính

 

doc11 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 483 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 11 - Trường tiểu học Số 1 Triệu Phước, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cố - dặn dò:3’ - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài sau: luyện tập chung Lịch sử: ÔN TẬP: HƠN TÁM MƯƠI NĂM CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC VÀ ĐÔ HỘ (1858-1945) Các hoạt động chủ yếu Hoạt động cụ thể 1. Bài cũ : 5’ Cuối bản “Tuyên ngôn Độc lập”, Bác Hồ thay mặt nhân dân Việt Nam tuyên bố điều gì? Trong buổi lễ, nhân dân ta đã thể hiện ý chí của mình vì độc lập, tự do như thế nào? - GV nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới:27’ Hoạt động 1:17’ Mục tiêu: Giúp học sinh - củng cố các sự kiện lịch sử tiêu biểu từ 1858-1945 Phương pháp: Thảo luận nhóm 4. Đồ dùng: SGK Giới thiệu nội dung ôn tập Các sự kiện lịch sử tiêu biểu từ 1858-1945 - Các nhóm thảo luận rồi hoàn thành bảng sau Thời gian Sự kiện Tiêu biểu Nội dung Cơ bản(ý nghĩa) Các nhân vật tiêu biểu 1/91858 1858-1864 5/7/1885 1905-1908 5/6/1911 3/2/1930 1930-1931 8/1945 2/9/1945 - Đại diện nhóm lên trình bày. Cả lớp bổ sung. - GV nhận xét, kết luận Hoạt động 2: 10’ Mục tiêu: Giúp học sinh -Củng cố lại các nhân vật, địa danh lịch sử Phương pháp: Làm việc nhóm 4 Đồ dùng: SGK Trò chơi" Ai đúng, Ai nhanh" - GV chọn Ban giám khảo. - GV đọc câu hỏi để các trả lời nhanh, HS nào trả lời đúng nhiều câu hỏi và nhanh là thắng cuộc. 1. Tên của Bình Tây đại Nguyên soái. 2. Phong trào yêu nước thế kỉ XX do Phan Bội Châu tổ chức. 3. Nơi nổ ra phong trào Xô viết Nghệ- Tỉnh. 4. Phong trào yêu nước diễn ra sau cuộc phản công ở kinh thành Huế. 5. Cuộc Cách mạng mùa thu của dân tộc ta diễn ra vào thời gian này. 6. Là nơi Cách mạng tháng Tám thành công ngày 19-8-1945. 7. Tên giai cấp mới xuất hiện từ khi thực dân Pháp đô hộ nước ta. - Ban giám khảo công bố kết quả. - GV nhận xét, tuyên dương. 3. Củng cố - dặn dò:3’ -Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau: Vượt qua tình thế hiểm nghèo. Thứ hai ngày 17 tháng 11 năm 2008 Dạy bài thứ năm Toán LUYỆN TẬP CHUNG L Các hoạt động Hoạt động cụ thể 1- Bài cũ : 5’ Kiểm tra vở bài tập của học sinh Nhận xét ghi điểm 2 Bài mới:32’ Hoạt động 1: 5’ Mục tiêu: Giúp học sinh Rèn kĩ năng thực hiện phép cộmg phép trừ các số thập phân Phương pháp: Luyện tập thực hành Giới thiệu nội dung ôn tập Bài 1 HS tự làm bài rồi chữa bài 605,26 + 217,3 = 822,56 800, 56 – 384,48 = 16,39 +5,25 -10,3 = Hoạt động 2: 5’ Mục tiêu: Giúp học sinh Rèn kĩ năng tìm thành phần chưa biết của phép tính có liên quan đến số thập phân Phương pháp: Luyện tập thực hành Bài 2 : HS nhắc lại cách tìm thành phần chưa biết của phép tính, HS tự làm bài rồi chữa bài x - 6,2 = 1,9 + 3,8 x + 2,7 = 8,7 + 4,9 x - 6,2 = 5,7 x + 2,7 = 13,6 x = 5,7 +6,2 x + 2,7 = 13,6 – 2,7 x = 11,9 x = 10,9 Hoạt động 3: 7’ Mục tiêu: Giúp học sinh Rèn kĩ năng vận dụng các tính chất của phép tính để tính nhanh Phương pháp: Luyện tập thực hành Bài 3 HS tự làm bài rồi chữa bài 12,45 + 6,98 + 7,55 42,37 – 28,73 -11,27 = (12,45 + 7,55 ) + 6,98 = 42,37-(28,73 +11,27) = 20 + 6,98 = 42,37 - 40 = 26,98 = 2,37 Hoạt động 4: 7’ Mục tiêu: Giúp học sinh Rèn kĩ năng giải toán có liên quan đến cộng các số thập phân Phương pháp: Luyện tập thực hành Bài 4: HS nêu tóm tắt bài toán rồi giải và chữa bài Giờ thứ hai người đó đi được : 13,25 – 1,5 = 11,75 ( km ) Cả hai giờ đầu người đó đi được : 13,25 + 11,75 = 25 ( km ) Giờ thứ ba người đó đi được: 36 – 25 = 11 ( km ) Đáp số : 11 km Hoạt động 5: 8’ Mục tiêu: Giúp học sinh Rèn kĩ năng giải các bài toán có liên quan đến cộng các số thập phân Phương pháp: Luyện tập thực hành HS nêu tóm tắt bài toán rồi giải và chữa bài Số thứ nhất là: 8 – 5,5 = 2,5 Số thứ hai là : 4,7 – 2,5 = 2,2 Số thứ ba là: 5,5 – 2,2 = 3,3 Đáp số: Số thứ nhất: 2,5 Số thứ hai: 2,2 Số thứ ba: 3,3 3. Củng cố - dặn dò: 3’ - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài sau: Nhân một STP với một STN Kĩ thuật: RỬA DỤNG CỤ NẤU ĂN VÀ ĂN UỐNG Các hoạt động chủ yếu Hoạt động cụ thể 1. Bài cũ : 5’ - Nêu cách trình bày món ăn và dụng cụ ăn uống ở gia đình em. 2. Bài mới:20’ Hoạt động 1: 8’ Mục tiêu: Giúp học sinh -Biết mục đích, tác dụng của việc rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống. Phương pháp: Thảo luận nhóm 2 Đồ dùng: SGK Giới thiệu nội dung bài học Mục đích tác dụng của việc rửa dụng cụ nấu ăn. - HS đọc SGK thảo luận với bạn bên cạnh nêu tác dụng của việc rửa dụng cụ nấu, bát, đũa sau bữa ăn. - Nếu dụng cụ nấu, bát, đũa không được rửa sạch sau khi ăn thì sẽ như thế nào? - Đại diện cặp trình bày. Lớp nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét kết luận: Bát, đũa, thìa, đĩa sau khi sử dụng để ăn uống phải được rửa sạch, không để lưu lại qua bữa sau hoặc qua đêm. Rửa dụng cụ ăn uống không nhưng làm cho các dụng cụ đó sạch sẽ, khô ráo, ngăn chặn được vi trùng gây bệnh mà còn có tác dụng bảo quản, giữ cho các dụng cụ đó không bị hoen rỉ. Hoạt động 2:.12’ Mục tiêu: Giúp HS: - Biết cách rửa dụng cụ nấu ăn. Phương pháp: Đàm thoại Đồ dùng: SGK Tìm hiểu cách rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống. - HS đọc SGK trả lời các câu hỏi sau: - Mô tả cách rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống sau bữa ăn ở gia đình? - So sánh cách rửa bát ở gia đình với cách rửa bát được trình bày trong SGK? - HS trình bày. - GV nhận xét, lưu ý HS. + Trước khi rửa bát cần dồn hết thức ăn còn lai trên bát đĩa vào một chỗ. Sau đó tráng qua một lượt bằng nước sạch. + Không rửa cốc, li uống nước cùng với bát, đĩa...để tránh làm cốc, li có mùi mỡ hoặc mùi thức ăn. + Nên dùng nước rửa bát để rửa. Về mùa đông nên hoà nước rửa bát vào nước ấm để rửa cho sạch mỡ. Có thể dùng nước vo gạo để rửa bát đũa cũng sạch. + Dụng cụ nấu ăn và ăn uống phải được rửa hai lần bằng nước sạch. + Úp từng dụng cụ ăn uống đã rửa sạch vào rổ cho ráo nước rồi mới úp vào giá. Nếu trời nắng, nên phơi rổ úp bát cho ráo. 3. Củng cố - dặn dò:3’ - Ở gia đình em thường rửa bát đũa như thế nào? -Nhận xét tiết học. - Về nhà thực hành rửa dụng cụ ăn uống và nấu ăn. - Chuẩn bị bài sau: cắt khâu thêu Thứ ba ngày 18 tháng 11 năm 2008 Toán dạy bài thứ sáu NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ TỰ NHIÊN Các hoạt động Hoạt động cụ thể 1- Bài cũ : 5’ Kiểm tra vở bài tập của học sinh Nhận xét ghi điểm 2 Bài mới:30’ Hoạt động 1:10’ Mục tiêu: Giúp học sinh -Nắm được quy tắc nhân một số thập phân với một số tự nhiên -Bước đầu hiểu được ý nghĩa của phép nhân một số thập phân với một số tự nhiên Phương pháp: Luyện tập thực hành Giới nội dung bài học Hình thành quy tắc nhân một STP với một STN -GV nêu ví dụ 1.HS nêu lại bài toán phân tích và nêu phép tính giải bài toán 12 x 3 =(m) GV hướng dẫn HS tự tìm cách thực hiện phép nhân GV hướng dẫn HS đặt tính rồi tính x x 12 1,2 3 3 36 dm 3,6 m HS rút ra nhận xét cách nhân một STP với mộtSTN -GV nêu ví dụ 2 HS vận dụng nhận xét trên để thực hiện phép tính -GV nêu quy tắc nhân một số thập phân với một số tự nhiên HS nhắc lại quy tắc Lưu ý : nhấn mạnh ba thao tác: nhân đếm và tách Hoạt động 2:20’ Mục tiêu: giúp học sinh Luyện tập giải các bài toán thực hiện nhân một số thập phân với một số tự nhiên Phương pháp: Luyện tập thực hành Thực hành GV hướng dẫn HS làm các bài tập rồi chữa bài Bài 1 : HS làm vào bảng con HS nêu cách thực hiện từng phép tính Bài 2: GV kẻ sẵn bảng như SGK HS tự tính các phép tính nêu trong bảng. GV cùng HS chữa bài Thừa số 3,18 8,07 2,389 Thừa số 3 5 10 Tích 9,54 40,35 23,89 Bài 3: HS đọc bài rồi tóm tắt bài toán, sau đó tự làm bài rồi chữa bài Trong 4 giờ Ôtô đi được: 42,6 x 4 = 170,4 ( km ) Đáp số 170,4 km 3. Củng cố - dặn dò:5’ - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài sau: nhân một STP với 10;100;1000. Khoa học: TRE, MÂY, SONG Các hoạt động Hoạt động cụ thể 1- Bài cũ :3’ Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 2. Bài mới:20’ Hoạt động 1:7’ Mục tiêu: Giúp học sinh -Lập bảng so sánh đặc điểm và công dụng tre; mây, song. Phương pháp: Thảo luận nhóm 4 Đồ dùng: Phiếu học tập Giới thiệu nội dung bài học Làm việc với SGK - GV phát cho các nhóm phiếu học tập và yêu cầu các nhóm đọc thông tin SGK kết hợp với kinh nghiệm cá nhân để hoàn thành phiếu học tập. Tre Mây, song Đặc điểm Công dụng - Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc. Các nhóm khác bổ sung. - GV nhận xét, kết luận. Hoạt động 2:13’ Mục tiêu: Giúp HS Nhận ra một số đồ dùng hàng ngày làm bằng tre, mây, song. Biết cách bảo quản các đồ dùng bằng tre, mây, song được sử dụng trong gia đình. Phương pháp: Thảo luận nhóm 6 Đồ dùng: SGK, bảng nhóm. Quan sát và thảo luận. - GV chia nhóm và giao việc cho từng nhóm. + Nhóm 1: Hình 1 + Nhóm 2: Hình 2 + Nhóm 3: Hình 3 + Nhóm 4: Hình 4 - GV yêu cầu các nhóm quan sát hình SGK/47, nêu tên các đồ dùng có trong từng hình đồng thời xác định xem đồ dùng đó được làm từ vật liệu tre hay song, mây rồi ghi vào bảng nhóm theo mẫu sau: Hình Tên sản phẩm Tên vật liệu - Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. ? Kể tên một số đồ dùng được làm bằng tre, mây, song mà em biết. ? Nêu cách bảo quản các đồ dùng làm bằng tre, mây, song có trong nhà em. - GV nhận xét, kết luận: Tre, mây, song là những vật liệu phổ biến, thông dụng ở nước ta. Sản phẩm của vật liệu này rất phong phú. Những đồ dùng trong gia đình được làm từ tre, mây, song thường được sơn dầu để bảo quản chống ẩm mốc. 2. Củng cố - dặn dò:3’ Kể tên những đồ dùng làm bằng mây tre song ở nhà ? Gia đình em đã làm gì để bảo vệ các đồ dùng đó? Nhận xét tiết học Chuẩn bị bài sau: Công nghiệp Sinh hoạt LỚP Các hoạt động Hoạt động cụ thể Nhận xét hoạt động tuần 10 Kế hoạch tuần 11 -Ổn định được nền nếp lớp -vệ sinh trường lớp sạch sẽ Về học tập Có đầy đủ dụng cụ học tập Đến lớp đúng giờ . Chuẩn bị bài ,học bài cũ có tiến bộ rỏ rệt Thực hiện tốt nội qui, qui định của nhà trường như: đồng phục, ghế ngồi chào cờ Một số bạn có tiến bộ rỏ rệt như : Kim Thảo, Thu Thảo, Thuý Vi Nhắc nhở: Khắc Hà, Trâm Hạnh Duy trì ổn định nền nếp lớp Hoàn thiện không gian lớp học kiểm tra vở rèn chữ, Bổ sung các bạn còn thiếu các loại vở bài tập

File đính kèm:

  • docTuan 11.doc
Giáo án liên quan