Giáo án Lớp 5 Tuần 11 Trường Tiểu Học Phú Thọ B

ĐẠO ĐỨC (T11)

THỰC HÀNH GIỮA KÌ I

I. Mục tiêu:

- Củng cố những chuẩn kiến thức đã học: ý thức là học sinh lớp 5, có trách nhiệm về việc làm của mình, có chí thì nên, nhớ ơn tổ tiên, tình bạn.

- Xử lý một số tình huống về chuẩn kiến thức đó.

- Giáo dục tình cảm thài độ về chuẩn kiến thức đó.

II. Chuẩn bị:

Một số tình huống.

PP: Trực quan, đàm thoại, thảo luận, .

III. Các hoạt động:

 

doc29 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 523 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 11 Trường Tiểu Học Phú Thọ B, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hai . -Đoc cao độ. - Lắng nghe . - Phát biểu cảm nhận . - Nghe lại lần 2 . -Đọc lại TĐN số 3 -HS lắng nghe và ghi nhớ ============================================================= Thứ sáu ngày 01 tháng 11 năm 2013 ĐỊA LÍ (T11) LÂM NGHIỆP VÀ THUỶ SẢN. I. Mục tiêu: + Nắm đặc điểm nổi bật của ngành lâm ngiệp, thuỷ sản nước ta cùng các hoạt động trồng rừng và bảo vệ rừng, khai thác gỗ và lâm sản; phân bố chủ yến ở miền núi và trung du + Rèn kỹ năng sử dụng sơ đồ, biểu đồ, lược đồ để tìm hiểu về các ngành lâm nghiệp, ngư nghiệp nước ta. + Ngành thuỷ sản gồm các hoạt động đánh bắt cá và nuôi trồng thuỷ sản, phân bố ở ven biển, những nơi có nhiều sông, hồ ở các đồng bằng. + Nêu được tình hình phát triển và phân bố của lâm nghiệp và ngư nghiệp. + Thấy được sự cần thiết phải bảo vệ và trồng rừng, không đồng tình với những hành vi phá hoại cây xanh, phá hoại rừng và nguồn lợi thủy sản. II. Chuẩn bị: + GV: + Bản đồ phân bố lâm, ngư nghiệp. + Phương pháp: Đàm thoại, sử dụng biểu đồ, thảo luận, . + HS: Tranh ảnh về trồng và bảo vệ rừng, khai thác và chế biến gỗ, cá, tôm. III. Các hoạt động: HĐ CBLL HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 1.Ổn định:1’ 2. KTBC: 4’ 3. Bài mới: 28’ a. GTB: b. THB: Hoạt động 1: Hoạt động 2 4. Củng cố: 4’ 5.Dặn dò: 2’ - Đọc ghi nhớ. - Chỉ trên lược đồ vùng phân bố gia súc, gia cầm chủ yếu. Nhận xét, đánh giá. “Lâm nghiệp và Thuỷ sản”. Lâm nghiệp gồm những hoạt động nào ? Phân bố ở đâu ? + Gợi ý: Cách QS và TLCH. 1/ So sánh chiều cao các cột. 2/ Lưu ý: = + Tổng diện Diện tích Diện tích tích rừng rừng tự rừng trồng nhiên 3/ Giải thích vì sao có giai đoạn diện tích rừng giảm , có giai đoạn diện tích rừng tăng? ® Kết luận điều gì? ® Chốt ý. v Ngư nghiệp gồm những hoạt động nào? Phân bố ở đâu?. Thủy sản gồm những loài nào? ® Kết luận: + Thuỷ sản gồm có đánh bắt và nuôi trồng thủy sản. + Sản lượng thủy sản ngày càng tăng. + Đánh bắt nhiều hơn nuôi trồng. + 1 số loại thủy sản đang được nuôi nhiều. + Ngành thủy sản phát triển mạnh vùng ven biển và nơi có nhiều sông, hồ. - ***Cho hs đọc lại nội dung cần ghi nhớ. Chuẩn bị: “Công nghiệp”. Nhận xét tiết học. + Hát + Quan sát hình 1 và TLCH. + Lâm nghiệp gồm có các hoạt động trồng và bảo vệ rừng, khai thác gỗ và các lâm sản khác, chế biến gỗ và lâm sản. + Quan sát bảng số liệu và trả lời câu hỏi/ SGK. + Học sinh thảo luận và TLCH. + Trình bày. + Bổ sung. Từ 1980 đến 1995: diện tích rừng giảm do khai thác bừa bãi, quá mức. Từ 1995 đến 2002, diện tích rừng tăng do nhân dân ta tích cực trồng và bảo vệ. + Quan sát lược đồ (hình 2 và trả lời câu hỏi/ SGK). + Trình bày kết quả, chỉ trên bản đồ những nơi còn nhiều rừng, điểm chế biến gỗ. Cá, tôm, cua, ốc, mực, trai, nghêu, sò, hến, tảo, + Quan sát biểu đồ và trả lời câu hỏi. + Trình bày kết quả và chỉ bản đồ các vùng đánh bắt nhiều cá tôm, các vùng nuôi trồng thủy sản. + Đọc ghi nhớ. ---------------------------------------------- TOÁN(T55) NHÂN MỘT SỐ THẬP VỚI MỘT SỐ TỰ NHIÊN. I. Mục tiêu: - Nắm được quy tắc nhân một số thập với một số tự nhiên. - Bước đầu giải được bài toán có phép nhân một số thập với một số tự nhiên - Giáo dục học sinh tính toán cẩn thận, tính toán chính xác. II. Chuẩn bị: + GV: Phấn màu, bảng ghi nội dung BT2. + PP: Đàm thoại, trực quan, thi đua, luyện tập, . + HS: Bảng con. III. Các hoạt động: HĐ CBLL HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 1.Ổn định:1’ 2. KTBC: 5’ 3. Bài mới: 28’ a. GTB: b. THB: c. Luyện tập: Bài 1: Bài 3: 4. Củng cố: 4’ 5.Dặn dò: 2’ - Gọi hs làm bài tập: 0,726+155 ; 87,9-62,135 X+2,8=5,9 ; x-1,5=3,2 Giáo viên nhận xét và cho điểm. - Nhân một số thập phân với một số tự nhiên. Giáo viên nêu ví dụ 1: Y/c hs đọc và phân tích đề bài • Giáo viên chốt lại. + Nêu cách nhân từ kết quả của học sinh. - Giáo viên nếu ví dụ 2: 0,46 ´ 12 • Giáo viên nhận xét. • Giáo viên chốt lại từng ý, dán ghi nhớ lên bảng. + Nhân như số tự nhiên. + Đếm ở phần thập phân. + Dùng dấu phẩy tách từ phải sang trái ở phần tích chung. Giáo viên nhấn mạnh 3 thao tác trong qui tắc: nhân, đếm, tách - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề, lần lượt thực hiện phép nhân trong vở. - Nhận xét - Cho hs đọc đề rồi tự làm phát phiếu. - Nhận xét - ***Cho hs nhắc lại qui tắc Nhân một số thập phân với một số tự nhiên. - Về nhà xem lại bài - Chuẩn bị: Nhân số thập phân với 10, 100, 1000. Nhận xét tiết học Hát - Làm bài tập Đọc đề, phân tích đề (Vẽ sơ đồ hoặc tóm tắt bằng ký hiệu). Học sinh thực hiện phép tính. 1,2 + 1,2 + 1,2 = 3,6 (1) 1,2 ´ 3 = 3,6 (2) 12 ´ 3 = 36 dm = 3,6 m (3) Học sinh lần lượt giải thích với 3 cách tính trên – So sánh kết quả. Học sinh chọn cách nhanh và hợp lý. Học sinh thực hiện ví dụ 2. 1 học sinh thực hiện trên bảng. Cả lớp nhận xét. Học sinh nêu ghi nhớ. Lần lượt học sinh đọc ghi nhớ. - Đọc kết quả:a) 17,5; b) 20,9; c) 2,048; d) 102 - Lớp nhận xét Kết quả: Quảng đường ôtô đi trong 4 giờ 42,6x4=170,4(km) - Lớp nhận xét ---------------------------------------- KHOA HỌC (T22) TRE, MÂY, SONG. I. Mục tiêu: - Học sinh có khả năng lập bảng so sánh: đặc điểm và ứng dụng của tre, mây, song, nhận ra được một số đồ dùng hằng ngày làm bằng tre, mây, song. - Học sinh nêu được cách bảo quản các đồ dùng bằng tre, mây, song được sử dụng trong gia đình. - Giáo dục học sinh có ý thức tiết kiệm, bảo quản các đồ dùng trong gia đình. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: - Hình vẽ trong SGK trang 40, 41. - Phiếu học tập. - Một số tranh ảnh hoặc đồ dùng thật được làm từ tre, mây, song. +Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại, trực quan, luyện tập, ... - Học sinh : - SGK. III. Các hoạt động: HĐ CBLL HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 1.Ổn định:1’ Hát 2. KTBC: 5’ - Giáo viên treo lẳng hoa có ghi câu hỏi? • Nêu đặc điểm của tuổi dậy thì? • Thế nào là dịch bệnh? Cho ví dụ? • Kể tên các bệnh đã học? Nêu cách phòng chống một bệnh? ® Giáo viên nhận xét, cho điểm. - Trả lời. 3.Bài mới: 28’ a. GTB: b. THB: H. động 1: Tre, Mây, Song. v Làm việc với SGK. - Giáo viên phát cho các nhóm phiếu bài tập. - Học sinh đọc thông tin có trong SGK, kết hợp với kinh nghiệm cá nhân hoàn thành phiếu. Tre Mây, song Đặc điểm - mọc đứng, thân tròn, rỗng bên trong, gồm nhiều đốt, thẳng hình ống - cứng, đàn hồi, chịu áp lực và lực căng - cây leo, thân gỗ, dài, không phân nhánh - dài đòn hàng trăm mét Ứng dụng - làm nhà, nông cụ, dồ dùng - trồng để phủ xanh, làm hàng rào bào vệ - làm lạt, đan lát, làm đồ mỹ nghệ - làm dây buộc, đóng bè, bàn ghế H. động 2: Giáo viên chốt. v Quan sát và thảo luận. * Bước 1: Làm việc theo nhóm. * Bước 2: Làm việc cả lớp. -Trình bày kết quả, các nhóm khác bổ sung. - Nhóm trưởng điều khiển quan sát hình 4, 5, 6, 7 trang 41 SGK, nói tên đồ dùng và vật liệu tạo nên đồ dúng đó. - Đại diện nhóm trình bày + nhóm khác bổ sung. Hình Tên sản phẩm Tên vật liệu 4 - Đòn gánh - Ống đựng nước Tre Ống tre 5 - Bộ bàn ghế tiếp khách Mây 6 - Các loại rổ Tre 7 Thuyền nan, cần câu, sọt, nhà, chuồng lợn, thang, chõng, sáo, tay cầm cối xay Tre - Giáo viên yêu cầu cả lớp cùng thảo luận các câu hỏi trong SGK. Kể những đồ dùng làm bằng tre, mâu, song mà bạn biết? ® Giáo viên chốt + kết luận: Là vật liệu phổ biến. - Nêu cách bảo quản những đồ dùng bằng tre, mây song có trong nhà bạn? • Sản phẩm của các vật liệu này rất đa dạng và phong phú. • Đồ dùng cần sơn dầu để bảo quản chống ẩm mốc. - Đồ dùng cần sơn dầu để bảo quản chống ẩm móc. 4.Củng cố: 3’ 5.Dặn dò: 2’ - Thi đua: Kể tiếp sức các đồ dùng làm bằng tre, mây, song mà bạn biết? (2 dãy). - Giáo viên nhận xét, tuyên dương. Chuẩn bị: “Sắt, gang, thép”. Nhận xét tiết học ---------------------------------- TẬP LÀM VĂN (T22) LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN I. Mục tiêu: - Biết cách viết một lá đơn kiến nghị đúng thể thức ngắn gọn, rõ ràng, nêu được lí do, thể hiện đầy đủ nội dung. - Giáo dục học sinh biết cách bày tỏ ý kiến bằng lời lẽ mang tính thuyết phục. II. Chuẩn bị: - Thầy: Mẫu đơn cỡ lớn (A2) làm mẫu - cỡ nhỏ (A4) đủ số HS trong lớp - PP: Trực quan. Đàm thoại, luyện tập - Trò: Một số mẫu đơn đã học ở lớp ba để tham khảo. III. Các hoạt động: HĐ CBLL HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 1.Ổn định:1’ - Hát 2. KTBC: 3’ 3. Bài mới: 28’ a. GTB: 1’ “Luyện tập làm đơn” b.Luyện tập: H.động 1: Xây dựng mẫu đơn Y/c đọc BT 1 - Treo bảng phụ trình bày mẫu đơn, y/c đọc và trao đổi nội dung cần chú ý trong đơn - 1 học sinh đọc nội dung SGK: + Hoạt động của đội tình nguyện + Chú ý về mẫu đơn Tên của đơn Nơi nhận đơn Giới thiệu bản thân. Nhắc HS trình bày lí do sao cho gọn,rõ, có sức thuyết phục để các cấp thấy rõ tác động nguy hiểm của tình hình, tìm ngay biện pháp khắc phục. Đơn kiến nghị - Đơn viết theo đề 1:UBND hoặc công ti cây xanh địa phương - Đơn viết theo đề 2: UBND hoặc công an địa phương - Người đứng tên là bác tổ trưởng tổ dân phố(đề 1), trưởng công an(đề 2) - Nói đề các em chọn - Viết đơn vào vở - Tiếp nhau đọc lá đơn Nhận xét, sửa chữa 4.Củng cố: 4’ Đọc 1, 2 lá đơn tốt - Nhận xét chung về tinh thần làm việc của lớp, khen thưởng học sinh viết đúng yêu cầu 5. Dặn dò: 2’ Chuẩn bị :Cấu tạo bài văn tả người - Nhận xét tiết học ----------------------------------------- SINH HOẠT TẬP THỂ TUẦN 11 1. Nhận xét tuần qua: 2. Phương hướng: - Nhắc nhở học sinh đi học đều đúng giờ. - Nhắv nhỡ các em ăn mặc đồng phục đúng qui định. - Nhắc nhở hs giữ gìn vệ sinh các nhân, vệ sinh lớp học. - Chăm sóc cây xanh, châu kiểng trong lớp học. - Nhắc nhở hs học bài và làm bài đầy đủ, trước khi đến lớp mang đầy đủ dụng cụ học tập. - Nhắc nhở hs mang dép, mang khăn quàng khi đến lớp. - Giáo dục không chữi thề, nói tục, đánh lộn. - Giáo dục an toàn giao thông, bảo vệ môi trường, phòng tránh tai nạn thương tích học đường. - Nhắc hs tham gia phong trào phân loại rác. - Kiểm tra bảng cửu chương những bạn chưa thuộc. - Phụ đạo học sinh yếu. - Vận động đọc sách thư viện. 3. Văn nghệ, trò chơi, .

File đính kèm:

  • docGiao an 5 Tuan 11(1).doc
Giáo án liên quan