I. Mục tiêu bài học
- Đọc diễn cảm một bài vă với giọng hồn nhiên (bé Thu); giọng hiền từ (người ông)
- Hiểu ND: Tình cảm yêu quý thiên nhiên của 2 ông cháu. (Trả lời được c.hỏi trong SGK).
II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài.
III. Các phương pháp / kĩ thuật dạy học tích cực.
IV. Phương tiện dạy học
GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
HS: Tranh ảnh về cây hoa trên ban công, sân thượng trong các ngôi nhà ở thành phố
21 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1067 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 11 Trường Tiểu học 1 Thới Quản, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
là hợp lí nhất?
H: mở bài theo kiểu nào để hấp dẫn
H: Thân bài cần tả những gì?
H: Phần kết bài nên viết như thế nào?
- Gọi các nhóm trình bày
- GV nhận xét
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Đọc cho HS nghe những đoạn văn hay
- gọi 3 HS đọc bài văn của mình
- Yêu cầu HS tự viết lại đoạn văn
- Gọi HS đọc lại đoạn văn vừa viết
- Nhận xét em viết tốt
4. Củng cố
- Nhận xét tiết học
- HS đọc
- HS thảo luận
- 1 HS đọc bài
- HS nêu
- HS trình bày
- HS đọc
- 3 hS đọc bài của mình
- HS viết bài
- HS đọc bài vừa viết
Toán
Luyện tập chung
I. MỤC TIÊU
- Cộng, trừ các số thập phân.
-Tính giá trị của biểu thức số, tìm thành phần chưa biết của phép tính.
-Vận dụng tính chất của phép cộng, trừ để tính bằng cách thuận tiện nhất.
II. CHUẨN BỊ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
a.Giới thiệu bài :
b.Hướng dẫn luyện tập
Bài 1
- GV yêu cầu HS đặt tính và tính với phần a,b.
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.
- HS nhận xét .
Bài 3
- GV yêu cầu HS đọc và nêu đề bài.
-GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV goị HS chữa bài của bạn trên bảng lớp.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 4
- GV gọi 1 HS đọc đề bài toán.
- GV yêu cầu HS tự giải bài toán.
- GV gọi HS chữa bài của bạn trên bảng lớp.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 5
- GV gọi HS đọc đề bài toán.
- GV gọi HS trình bày cách làm của mình trước lớp.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
4. Củng cố
- GV tổng kết tiết học.
- HS nghe.
- 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
1/ a) 605,26 + 217,3 = 822,56 .
b) 800,56 – 384,48 = 416,08 .
c)16,39 + 5,25 – 10,3 = 21,64 –10,3
= 11,34
- 1 HS đọc đề bài toán trước lớp.
2/ a) x – 5,2 = 1,9 + 3,8 .
x – 5,2 = 5,7 .
x = 5,7 + 5,2
x = 10,9
b) x + 2,7 = 8,7 + 4,9
x + 2,7 = 13,6
x = 13,6 – 2,7
x = 10,9.
- 1 HS nêu trước lớp : Tính giá trị biểu thức bằng cách thuận tiện.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
3/ a)26,98; b)2,37
- 1 HS đọc đề bài toán trước lớp.
Bài giải
Hai giờ đầu đi được là:
13,25 + 11,75 = 25 (km)
Giờ thứ ba người đó đi được là:
36 – 25 = 11 (km)
Đáp số: 11 km
- 1 HS đọc đề bài toán trước lớp.
- HS làm trên bảng lớp.
5/Lấy tổng của 3 số trừ tổng số 1,2 được 3.
8 – 4,7 = 3,3
Lấy tổng 1,2 trừ 2 được 1.
4,7 – 2,2 = 2,5
- HS lắng nghe.
Thứ sáu
Tập làm văn
Luyện tập làm đơn
I. MỤC TIÊU
Viết được lá đơn ( Kiến nghị) đúng thể thức, ngắn gọn, rõ ràng, nêu được lý do kiến nghị, thể hiện đầy đủ ND cần thiết.
GDMT: GD HS có ý thức BVMT trong cả hai đề bài.
II. CHUẨN BỊ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra , chấm bài của HS viết bài văn tả cảnh chưa đạt phải về nhà viết lại
- Nhận xét bài làm của HS
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu nội dung bài
b. Hướng dẫn làm bài tập
* Tìm hiểu đề bài
- Gọi HS đọc đề
- cho HS quan sát tranh minh hoạ 2 đề bài và mô tả lại những gì vẽ trong tranh.
GV; Trước tình trạng mà hai bức tranh mô tả. em hãy giúp bác trưởng thôn làm đơn kiến nghị để các cơ quan chức năng có thẩm quyền giải quyết.
* Xây dựng mẫu đơn
Hãy nêu những quy định bắt buộc khi viết đơn
- GV ghi bảng ý kiến HS phát biểu
H: Theo em tên của đơn là gì?
H: Nơi nhận đơn em viết những gì?
H: Người viết đơn ở đây là ai?
H: Em là người viết đơn tại sao không viết tên em
Phần lí do bài viết em nên viết những gì?
H: Em hãy nêu lí do viết đơn cho 1 trong 2 đề trên?
* Thực hành viết đơn
- Treo bảng phụ có ghi sẵn mẫu đơn hoặc phát mẫu đơn in sẵn
GV có thể gợi ý
- Gọi HS trình bày đơn
- Nhận xét ghi điểm
4. Củng cố
- Nhận xét tiết học
- Nghe
- HS đọc dề
+ Tranh 1: vẽ cảnh gió bão ở một khu phố, có rất nhiều cành cây to gãy, gần sát vào đường dây điện, rất nguy hiểm
+Tranh 2: vẽ cảnh bà con đang rất sợ hãi khi chứng kiến cảnh dùng thuốc nổ đánh cá làm chết cả cá con và ô nhiễm môi trường
+ Khi viết đơn phải trình bày đúng quy định: Quốc hiệu, tiêu ngữ, tên của đơn. nơi nhận đơn, tên của người viết, chức vụ, lí do viết đơn, chữ kí của người viết đơn.
+ Đơn kiến nghị/ đơn dề nghị.
+ Kính gửi: Công ti cây xanh xã ...
UBND xã ....
+ Người viết đơn phải là bác tổ trưởng dân phố...
+ Em chỉ là người viết hộ cho bác trưởng thôn..
+ phần lí do viết đơn phải viết đầy đủ rõ ràng về tình hình thực tế, những tác động xấu đã , đang, và sẽ xảy ra đối với con người và môi trường sống ở đây và hướng giải quyết.
- 2 HS nối tiếp nhau trình bày.
- HS làm bài
Toán
NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ TỰ NHIÊN
I.MỤC TIÊU
- Biết nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
- Biết giải bài toán có phép nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
II. CHUẨN BỊ.
GV: Bảng phụ
HS: Bảng con , SGK
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
3. Bài mới
a.Giới thiệu bài :
b.Phát triển bài
+ Ví dụ 1
* Hình thành phép nhân
- GV vẽ lên bảng và nêu bài toán
ví dụ : Hình tam giác ABC có ba cạnh dài bằng nhau, mỗi canh dài 1,2m. Tính chu vi của hình tam giác đó.
- GV yêu cầu HS nêu cách tính chu vi của hình tam giác ABC.
- GV : 3 cạnh của hình tam giác BC có gì đặc biệt ?
* Tìm kết qủa
- GV yêu cầu HS cả lớp trao đổi , suy nghĩ để tìm kết qủa 1,2m 3.
- GV yêu cầu HS nêu cách tính của mình.
- GV nghe HS trình bày và viết cách làm lên bảng như phần bài học trong SGK.
- GV hỏi : Vậy 1,2m 3 bằng bao nhiêu mét ?
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét.
- HS nghe.
- HS nghe và nêu lại bài toán ví dụ.
- HS : Chu vi của hình tam giác ABC bẳng tổng độ dài 3 cạnh :
1,2m + 1,2m + 1,2m
- 3 cạnh của tam giác ABC đều bằng 1,2m
- HS thảo luận.
- 1 hs nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét.
1,2m = 12dm
12
3
36dm
36dm = 3,6m
Vậy 1,2 3 = 3,6 (m)
- HS : 1,2m 3 = 3,6
- GV : Em hãy so sánh 1,2m 3 ở cả hai cách tính.
- GV yêu cầu HS thực hiện lại phép tính 1,2 3 theo cách đặt tính.
- GV yêu cầu HS so sánh 2 phép nhân.
12 1,2
3 và 3
36 3,6
Nêu điểm giống và khác nhau ở 2 phép nhân này.
+ Ví dụ 2
- GV nêu yêu cầu ví dụ : Đặt tính và tính 0,46 12.
- GV gọi HS nhận xét bạn làm bài trênbảng.
- GV yêu cầu HS tính đúng nêu cách tính của mình.
- HS : Cách đặt tính cũng cho kết quả 1,2 3 = 3,6 (m)
- HS cả lớp cùng thực hiện.
- HS so sánh, sau đó 1 HS nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét :
* Giống nhau về đặt tính, thực hịên tính.
* Khác nhau ở chỗ một phép tính có dấu phẩy còn một phép tính không có.
- 2 HS lên bảng thực hịên phép nhân, HS cả lớp thực hiện phép nhân vào giấy nháp.
- HS nhận xét bạn tính đúng/sai. Nếu sai thì sửa lại cho đúng.
- 1 HS nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét.
- GV nhận xét cách tính của HS.
+.Ghi nhớ
+ Luyện tập – thực hành
Bài 1
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và hỏi : Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và hỏi :
Bài tập yêu cầu chúng ta tính gì ?
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- Bài tập yêu cầu chúng ta đặt tính và tính.
- 4 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 phép tính, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
Kết quả:
a. 17,5 ; b. 20,90 ; c. 2,048 ; d. 102,0
- HS : Bài tập yêu cầu chúng ta tìm tích.
- HS làm bài vào vở bài tập.
- GV gọi HS đọc kết quả tính của mình.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3
- GV gọi HS đọc đề bài toán.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV chữa bài và cho điểm HS.
4.Củng cố
- GV tổng kết tiết học
- 1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét.
Bài giải:
Trong 4 giờ ô tô đi được quãng đường là:
42,6 x 4 = 170,4 (km)
ĐS: 170,4 km
Chiều thứ sáu
Chính tả
- Cho học sinh yếu, kém viết đoạn văn ngắn đúng chính tả.
- Học sinh khá, giỏi viết đúng chính tả, đúng kích cở quy định.
Toán
- Sửa bài trong vở bài tập.
- Cho học sinh yếu, kém thực hiện cộng, trừ, nhân, chia các số tự nhiên.
- Học sinh khá giỏi làm toán có lời văn
Đạo đức
Kính già yêu trẻ
I. MỤC TIÊU- Biết vì sao cần phải kính trọng, lễ phép với người già, yêu thương nhường nhịn em nhỏ.
- Nêu được những hành vi, việc làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự kính trọng, lễ phép với người già, yêu thương nhường nhịn em nhỏ.
- Có thái độ và hành vi thể hiện sự kính trọng, lễ phép với người già, yêu thương nhường nhịn em nhỏ.
II. CHUẨN BỊ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1.Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Phát triển bài
Hoạt động 1: tìm hiểu nội dung truyện sau đêm mưa
* Mục tiêu:
* Cách tiến hành
1. GV đọc truyện Sau đêm mưa
2. HS kể lại truyện
3. Thảo luận
H: Các bạn đã làm gì khi gặp bà cụ và em bé?
H: Vì sao bà cụ cảm ơn các bạn?
H; Em có suy nghĩ gì về việc làm của các bạn?
- Gọi HS đọc ghi nhớ
Hoạt động 2: Làm bài tập 1 trong SGK
* Mục tiêu: HS nhận biết các hành vi thể hiện tình cảm kính già yêu trẻ
* Cách tiến hành
- Yêu cầu HS làm bài tập 1
- Gọi HS trình bày ý kiến, các HS khác nhận xét
- GV KL: các hành vi a, b, c, là những hành vi thể hiện tình cảm kính già yêu trẻ
Hành vi d, chưa thể hiện sự quan tâm yêu thương chăm sóc em nhỏ.
4. Củng cố
- Nhận xét tiết học
- GV nêu
- HS nghe
- HS kể lại
+ Các bạn trong truyện đã đứng tránh sang một bên đường để nhường đường cho bà cụ và em bé, bạn Sâm dắt em nhỏ, bạn Hương nhắc bà đi lên cỏ để khỏi ngã
+ Bà cụ cảm ơn các bạn vì các bạn đã biết giúp đỡ người già và em nhỏ
+ Các bạn đã làm một việc tốt. các bạn đã thực hiện truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta đó là kính già yêu trẻ. các bạn đã quan tâm giúp đỡ người già
- HS đọc ghi nhớ
- HS đọc và làm bài tập 1
- HS trình bày ý kiến
- HS lắng nghe.
Duyệt của BGH Duyệt của khối trưởng
File đính kèm:
- T 11.doc