Giáo án Lớp 5 Tuần 11 Thứ hai

· HS cần nhận thức rõ : Người già cả đáng kính trọng vì đó là những người bằng tuổi ông bà, cha mẹ trong gia đình; và cũng là những người đã có nhiều công lao đóng góp cho xã hội.

 * Giảm tải : Bỏ câu : “nên phải kính trọng các bậc ấy như ông bà cha mẹ mình vậy.” và câu “sẵn sàng nhường bước ( hoặc nhường chỗ )”

 Sửa lại bài học : Người già cả là những người đã có nhiều công lao đóng góp cho xã hội; vì thế chúng ta phải kính trọng, lễ phép và giúp đỡ người già ở bất cứ nơi nào.

 Kính già già để tuổi cho ( Kính lão đắc thọ )

 

doc9 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1660 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 11 Thứ hai, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ùp cho xã hội; vì thế chúng ta phải kính trọng, lễ phép và giúp đỡ người già ở bất cứ nơi nào. Kính già già để tuổi cho ( Kính lão đắc thọ ) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Một số tranh ảnh minh họa truyện : Đường bờ ruộng sau cơn mưa. III. LÊN LỚP : T.gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò ĐDDH 1ph 5ph 30ph 4ph 1. Oån định : Hát 2. Kiểm tra bài cũ : Làm vui lòng ông bà, cha mẹ – Thực hành 3. Bài mới : HOẠT ĐỘNG 1 : Mục tiêu : Tìm hiểu truyện kể Tổ chức : Đàm thoại a) GV kể lại truyện : Đường bờ ruộng sau cơn mưa. b) Tìm hiểu nội dung câu chuyện : - Tình hình các bạn học sinh lúc tan học về ra sao ? - Các bạn đã gặp ai ? Trong hoàn cảnh ra sao ? - Các bạn đã làm gì ? Với thái dộ ra sao ? - Vì sao các bạn làm như vậy ? HOẠT ĐỘNG 2 : Mục tiêu : Rút ra bài học Tổ chức : - Vì sao người già cả là người đáng kính trọng ? - Chúng ta phải có thái độ như thế nào đối với người già cả ? - Những câu tục ngữ nào nói lên truyền thống đạo đức của nhân dân ta đối với người già cả ? 4. Củng cố : - Trắc nghiệm : Hãy đánh dấu X vào ÿ trước những hành động em cho là đúng : a) Trên đường đến nhà bạn dự sinh nhật, em gặp một cụ già đang lễ mễ xách một túi đồ nặng, em : ÿ An ủi cụ và cáo lỗi không giúp được. ÿ Mang giúp cụ một đoạn đường. ÿ Phải đi ngay cho kịp giờ hẹn. ÿ Giúp cụ đến tận nhà rồi mới đến nhà bạn lúc đã muộn. ÿ Đưa cụ về tận nhà cũng là lúc hết giờ đến với bạn, đành lỡ cuộc vui. b) Trên đường đông người qua lại, em gặp một cụ già, em sẽ : ÿ Nhường cho cụ già đi trước. ÿ Đường hẹp, người đông, mạnh ai nấy đi. ÿ Chen lấn cả người già lấy lối đi. 5. Dặn dò : - Chuẩn bị bài : Thực hành. - Vì sao con cháu phải làm ông ba,ø cha mẹ vui lòng ? - Các em phải làm gì để ông bà, cha mẹ vui lòng ? - Đọc thuộc lòng bài ca dao đã học. Tìm thêm những câu ca dao nói về công ơn của mẹ cha. Hs đàm thoại Làm việc theo nhóm - Trò chơi đóng vai : Em sẽ làm gì ? Một em vai người già đang xách nặng – Một em vai học sinh đang đi học. Các gh nhận , nhận xét , lưu ý : ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Thứ hai ngày 24 tháng 11 năm 2003 Tập đọc Núi rừng Trường Sơn sau cơn mưa. I. YÊU CẦU : 1. Luyện đọc : Đọc đúng : núi rừng Trường Sơn, rách mướp, ướt mềm, vòm lá dầu ướt đẫm, phành phạch, quyến luyến. Đọc diễn cảm : Sau mỗi đoạn tả ngừng hơi lâu hơn, chú ý nhấn mạnh các từ ngữ mở đầu cho mỗi đoạn tả. Trong mỗi đoạn tả, nhấn mạnh các từ ngữ gợi tả như : xám đục, rách mướp,thấp thoáng xanh, róc rách, lăn tăn, mỏng manh, buốt lạnh…. Và nhấn mạnh các từ ngữ gợi cảm xúc như : mừng rỡ, lo lắng, quyến luyến, bịn rịn. 2. Hiểu : Từ ngư õ: Thấp thoáng, hiếm hoi, róc rách, mỏng manh, phành phạch, mềm mại, quyến luyến, bịn rịn. Nội dung : Sau những trận mưa dầm rả rích, núi rừng Trường Sơn như bừng tỉnh, cảnh vật như thêm sức sống mới. * Giảm tải : Bỏ câu 5 ( Tìm hiểu bài ) II. LÊN LỚP : T.gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò ĐDDH 1ph 5ph 30ph 4ph 1. Oån định : Hát 2. Kiểm tra bài cũ : Tre Việt Nam 3. Bài mới : HOẠT ĐỘNG 1 : Mục tiêu : Tìm hiểu 4 câu đầu : Mưa ngớt hạt……..buốt lạnh. Tổ chức : * Tìm hiểu nội dung : Sau cơn mưa, cảnh bầu trời và mặt đất có những nét gì đẹp ? * Ý đoạn 1 : Cảnh bầu trời, mặt đất sau cơn mưa . * Luyện đọc: Theo hướng dẫn SGK. Lưu ý nhấn mạnh các từ " trên cao", " dưới mặt đất." HOẠT ĐỘNG 2 : Mục tiêu : Tìm hiểu 3 câu tiếp : Từ trong các bụi rậm…..rụng lả tả. Tổ chức : * Tìm hiểu nội dung : Tác giả nói đến những con vật nào ở Trường Sơn, gạch dưới những từ ngữ nói đến các con vật đó ? Gạch dưới những từ ngữ tả hoạt động của những con vật đó ? Từ "phành phạch" gợi tả cái gì ? * Ý đoạn 2 : Cảnh hoạt động của các loài vật. * Luyện đọc : Lưu ý nhấn mạnh các từ ngữ :"từ các bụi rậm" , "trên các vòm lá", "mừng rỡ" , "lo lắng" HOẠT ĐỘNG 3 : Mục tiêu : Tìm hiểu 3 câu cuối bài : Xa xa………sức sống mới. Tổ chức : * Tìm hiểu nội dung. Ba câu cuối bài tả tiếp những sự vật gì ? Cho biết nghĩa các từ " quyến luyến" , " bịn rịn". * Ý đoạn 3 : Cảnh chân trời phía xa. * Luyện đọc. TÌM ĐẠI Ý : Vẻ đẹp của núi rừng Trường Sơn sau cơn mưa. 4. Củng cố : 5. Dặn dò : - Chuẩn bị bài : Bài ca Côn Sơn. - Đọc thuộc lòng và diễn cảm 1 trong 3 đoạn. - Tìm những từ ngữ mô tả phẩm chất, đức tính của cây tre Việt Nam ? - Cây tre tiêu biểu cho truyền thống tốt đẹp gì của dân tộc Việt Nam ? HS đọc Đàm thoại. HS đọc Làm việc cá nhân. HS đọc Đàm thoại - Thi đọc diễn cảm. - Trong bài này tác giả tả cảnh theo thứ tự nào ? Hoạt động của các loài vật, mặt đất, bầu trời . Tả bầu trời, mặt đất, cảnh hoạt động của các loài vật rồi tả cảnh chân trời xa. Thứ tự không gian. Thứ tự thời gian. Các ghi nhận , nhận xét , lưu ý : ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Thứ hai ngày 24 tháng 11 năm 2003 Toán Kilômet vuông. Bảng đơn vị đo diện tích. I. YÊU CẦU : Nắm được đơn vị kilômet vuông : đọc và viết kí hiệu của kilômet vuông, quan hệ giữa km2 với hm2 , hecta , với dam2, a và với m2. Nắm được bảng đơn vị đo diện tích . Biết viết các số đo diện tích dưới dạng số thập phân và biết chuyển đổi các số đo diện tích. II. LÊN LỚP : T.gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò ĐDDH 1ph 5ph 30ph 4ph 1. Oån định : Hát 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới : HOẠT ĐỘNG 1 : Mục tiêu : Tìm hiểu : Kilômet vuông - Bảng đơn vị đo diện tích. Tổ chức : Làm việc cá nhân. -Thế nào là kilômet vuông ? Kilômet vuông viết tắt như thế nào ? Hãy cho biết : b) Dựa vào các đơn vị diện tích đã học, hãy lập bảng đơn vị đo diện tích : 1 km2 1 hm2 ( 1 ha) 1 dam2 ( 1 a ) 1 m2 1 dm2 1 cm2 1 mm2 100 hm2 100 ha 100 dam2 100 a 0,01 km2 100 m2 0,01 ha 0,01 hm2 0,01 dam2 0,01 a 100 dm2 100 cm2 0,01 m2 100 mm2 0,01 dm2 0,01 cm2 - 1 km2 bằng bao nhiêu hm2 , bao nhiêu ha ? Hãy ghi vào bảng ! - Hãy làm tương tự với các ô trống còn lại ! - 1mm2 bằng bao nhiêu cm2 ? Hãy ghi vào bảng ! - Hãy làm tương tự với các ô trống còn lại ! HOẠT ĐỘNG 2 : Mục tiêu : Luyện tập Tổ chức . 4. Củng cố : 5. Dặn dò : - Bài nhà : 3 / SGK75. - Chuẩn bị bài : Luyện tập. - Sửa bài nhà 2b, 3 / SGK73. ( km2 ) 1 km2 = ? hm2 = ? ha 1 km2 = ? dam2 = ? a 1 km2 = ? m2 ( 0,01 cm2 ) - Đọc lại bảng đơn vị đo diện tích . : Làm việc cá nhân. Vở nháp : Bài 1 / SGK75. Vở lớp : Bài 2 / SGK75 - HS đọc lại ghi nhớ trong SGK. * Các ghi nhận , nhận xét , lưu ý : ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

File đính kèm:

  • docThu hai T11.doc
Giáo án liên quan