. Mục tiêu:
-Nêu được một số đặc điểm nổi bật về tình hình phát triển và phân bố lâm nghiệp và thủy sản ở nước ta:
+Lâm nghiệp gồm các hoạt động trồng rừng và bảo vệ rừng, khai thác gỗ và lâm sản; phân bố chủ yếu ở miền núi và trung du.
+Ngành thủy sản gồm các hoạt động đánh bắt và nuôi trồng thủy sản, phân bố ở vùng ven biển và những nơi có nhiều sông, hồ ở các đồng bằng.
-Sử dụng sơ đồ, bảng số liệu, biểu đồ, lược đồ để bước đầu nhận xét về cơ cấu và phân bố của lâm nghiệp và thủy sản.
4 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 929 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 5 Tuần 11, 12 môn học Địa lí: Lâm nghiệp và thủy sản, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết : ĐỊA LÍ
LÂM NGHIỆP VÀ THỦY SẢN
I. Mục tiêu:
-Nêu được một số đặc điểm nổi bật về tình hình phát triển và phân bố lâm nghiệp và thủy sản ở nước ta:
+Lâm nghiệp gồm các hoạt động trồng rừng và bảo vệ rừng, khai thác gỗ và lâm sản; phân bố chủ yếu ở miền núi và trung du.
+Ngành thủy sản gồm các hoạt động đánh bắt và nuôi trồng thủy sản, phân bố ở vùng ven biển và những nơi có nhiều sông, hồ ở các đồng bằng.
-Sử dụng sơ đồ, bảng số liệu, biểu đồ, lược đồ để bước đầu nhận xét về cơ cấu và phân bố của lâm nghiệp và thủy sản.
Ghi chú:HS khá, giỏi :
+Biết nước ta có những điều kiện thuận lợi để phát triển ngành thủy sản:vùng biển rộng có nhiều hải sản, mạng lưới sông ngòi dày đặc, người dân có nhiều kinh nghiệm, nhu cầu về thủy sản ngày càng tăng.
+Biết các biện pháp bảo vệ rừng.
II. Đồ dùng dạy học :
+ GV: + Bản đồ phân bố lâm, ngư nghiệp.
+ HS: Tranh ảnh về trồng và bảo vệ rừng, khai thác và chế biến gỗ, cá, tôm.
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định :
2. Bài cũ: “Nông nghiệp ”.
Nhận xét, đánh giá.
3.Bài mới :
*Giới thiệu bài mới:
“Lâm nghiệp và thủy sản”.
1. Lâm nghiệp
v Hoạt động 1: (làm việc cả lớp)
® Kết luận: Lâm nghiệp gồm có các hoạt động trồng và bảo vệ rừng, khai thác gỗ và các lâm sản khác .
v Hoạt động 2: Tiếp tục tìm hiểu nội dung 1.
*Bước 1 :
_GV gợi ý :
So sánh các số liệu để rút ra
Nhận xét về sự thay đổi của tổng DT
Tổng DTrừng = DT rừng TN + DT rừng trồng
b) Giải thích vì sao có giai đoạn DT rừng giảm, có giai đoạn DT rừng tăng
*Bước 2 :
_GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời
_Kết luận :
Từ 1980 đến 1995: diện tích rừng giảm do khai thác bừa bãi, quá mức.
Từ 1995 đến 2004, diện tích rừng tăng do nhân dân ta tích cực trồng và bảo vệ.
2. Ngành thủy sản
v Hoạt động 3: (làm việc theo nhóm)
+ Hãy kể tên một số loài thủy sản mà em biết ?
+ Nước ta có những điều kiện thuận lợi nào để phát triển ngành thủy sản
® Kết luận:
+ Ngành thủy sảngồm : đánh bắt và nuôi trồng thủy sản
+ Sản lượng đánh bắt nhiều hơn nuôi trồng
+ Đánh bắt nhiều hơn nuôi trồng.
+ sản lượng thủy sản ngày càng tăng, trong đó sản lượng nuôi trồng thủy sản ngày càng tăng nhanh hơn sản lượng đánh bắt .
+ Ngành thủy sản phát triển mạnh ở vùng ven biển và nơi có nhiều sông, hồ
v Hoạt động 5: Củng cố.
- Chốt lại bài
5. Tổng kết - dặn dò:
Dặn dò: Ôn bài.
Chuẩn bị: “Công nghiệp”.
+ Hát
• Đọc ghi nhớ.
• Chỉ trên lược đồ vùng phân bố trồng cây công nghiệp .
Hoạt động cá nhân, lớp.
+ Quan sát hình 1 và TLCH/ SGK.
+ Nhắc lại.
Hoạt động nhóm đôi, lớp.
+ Quan sát bảng số liệu và trả lời câu hỏi/ SGK.
_HS quan sát bảng số liệu và TLCH
+ Học sinh thảo luận và TLCH.
+ Trình bày.
+ Bổ sung.
_HS trình bày kết quả
Hoạt động cá nhân, lớp.
+ Quan sát lược đồ (hình 2 và trả lời câu hỏi/ SGK).
+ Trình bày kết quả, chỉ trên bản đồ những nơi còn nhiều rừng, điểm chế biến gỗ.
Cá, tôm, cua, ốc, mực, trai, nghêu, sò, hến, tảo,
+ Quan sát biểu đồ/90 và trả lời câu hỏi.
+ Trình bày kết quả
+ Nhắc lại.
Hoạt động lớp.
+ Đọc ghi nhớ/ 87.
Nhận xét : ......................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
ĐỊA LÍ
Bài 12:CÔNG NGHIỆP
I. Mục tiêu:
-Biết nước ta có nhiều ngành công nghiệp và thủ công nghiệp :
+Khai thác khống sản, luyện kim, cô khí,
+Làm gốm, chạm khắc gỗ, làm hàng cói,
-Nêu tên một số sản phẩm của các ngành công nghiệp và thủ công nghiệp.
-Sử dụng bảng thông tin để bước đầu nhận xét về cơ cấu của công nghiệp.
Ghi chú:HS khá, giỏi :+Nêu đặc điểm của nghề thủ công truyền thống của nước ta:nhiều nghề, nhiều thợ khéo tay, nguồn nguyên liệu sẵn có.
+Nêu những ngành công nghiệp và nghề thủ công ở địa phương (nếu có).
+Xác định trên bản đồ những địa phương có các mặt hàng thủ công nổi tiếng.
II.Đồ dùng dạy học:
+ GV: Bản đồ hành chính Việt Nam.
+ HS: Tranh ảnh 1 số ngành công nghiệp, thủ công nghiệp và sản phẩm của chúng.
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định:
2. Bài cũ: Đánh giá.
3.Bài mới :
*Giới thiệu bài mới:
“Công nghiệp”.
1. các ngành công nghiệp
v Hoạt động 1:
Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi Đố vui về sản phẩm của các ngành công nghiệp.
→ Kết luận điều gì về những ngành công nghiệp nước ta?
Ngành công nghiệp có vai trò như thế nào đới với đời sống sản xuất?
2. Nghề thủ công
v Hoạt động 2: (làm việc cả lớp)
Kể tên những nghề thủ công có ở quê em và ở nước ta?
→ Kết luận: nước ta có rất nhiều nghề thủ công.
3. Vai trò ngành thủ công nước ta.
v Hoạt động 3: (làm việc cá nhân)
Ngành thủ công nước ta có vai trò và đặc điểm gì?
* Chốt ý.
v Hoạt động 4: Củng cố.
Nhận xét, đánh giá.
5. Tổng kết - dặn dò:
Chuẩn bị: “Công nghiệp “ (tt)
+ Hát
-Nhận xét.
Hoạt động nhóm đôi.
Làm các bài tập trong SGK.
Trình bày kết quả, bổ sung và chuẩn xác kiến thức.
· Nước ta có rất nhiều ngành công nghiệp.
· Sản phẩm của từng ngành đa dạng (cơ khí, sản xuất hàng tiêu dùng, khai thác khoáng sản ).
· Hàng công nghiệp xuất khẩu: dầu mỏ, than, gạo, quần áo, giày dép, cá tôm đông lạnh
Cung cấp máy móc cho sản xuất, các đồ dùng cho đời sống, xuất khẩu
Học sinh tự trả lời (thi giữa 2 dãy xem dãy nào kể được nhiều hơn).
Nhắc lại.
Hoạt động cá nhân.
Vai trò: Tận dụng lao động, nguyên liệu, tạo nhiều sản phẩm phục vụ cho đời sống, sản xuất và xuất khẩu.
Đặc điểm:
+ Phát triển rộng khắp dựa vào sự khéo tay của người thợ và nguồn nguyên liệu sẵn có.
+ Đa số người dân vừa làm nghề nông vừa làm nghề thủ công.
+ Nước ta có nhiều mặt hàng thủ công nổi tiếng từ xa xưa.
Hoạt động nhóm, lớp.
-Thi đua trưng bày tranh ảnh đã sửu tầm được về các ngành công nghiệp, thủ công nghiệp.
Nhận xét : .................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
File đính kèm:
- DIA LI TUAN 11 12.doc