Giáo án Lớp 5 Tuần 10 - Trường tiểu học Mậu Long

Tiết 1: Chào cờ

Tiết 2: Toán

LUYỆN TẬP CHUNG

I. Mục tiêu:

 Củng cố về chuyển phân số thập phân thành số thập phân. Đọc số thập phân.

 So sánh số đo dộ dài viết dưới một số dạng khác nhau. Giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị hoặc tỉ số.

 Giáo dục HS tính chính xác, khoa học.

II. Đồ dùng dạy học:

Bảng nhóm HS, GV

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc25 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 500 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 10 - Trường tiểu học Mậu Long, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ác từ ngữ miêu tả - GV chỉ định 1 HS tìm từ, đọc to nếu đúng thì HS đó được quyền chỉ định HS khác. - HS lần lượt chơi cho đến hết. - Cho HS đặt câu vào vở. - Mời HS nối tiếp nhau đọc câu vừa đặt. Ví dụ về lời giải: a.Làm đau bằng cách dùng tay hoặc roi gậyđập vào cơ thể: - Bố Em không bao giờ đánh con. - Đánh bạn là không tốt. b. Dùng tay làm cho phát ra tiếng nhạc hoặc âm thanh: - Lan đánh đàn rất hay. - Hùng đánh trống rất cừ. c. Làm cho bề mặt sạch hoặc đẹp ra bằng xát, xoa: - Mẹ đánh xoong, nồi sạch bong. - Em thường đánh ấm chén giúp mẹ. 3. Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét tiết học: - Dặn HS chuẩn bị giấy bút cho 2 tiết kiểm tra viết giữa học kì I. - Tự kiểm tra. - Nghe - 1 HS nêu yêu cầu. - HS trao đổi nhóm 2 - Một số học sinh trình bày. - 1 HS nêu yêu cầu. - HS làm bài cá nhân - 5 HS trình bày. - HS thi đọc thuộc lòng các câu thành ngữ, tục ngữ. - 1 HS nêu yêu cầu. - HS làm bài cá nhân - Một số học sinh trình bày. - 1 HS nêu yêu cầu. - Một số học sinh trình bày. - HS đặt câu vào vở - HS nối tiếp đọc - Nghe, ghi nhớ Ngày soạn: 17/10/2012 Ngày giảng:T5 - 18/10/2012 Tiết 1: Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu : Củng cố kỹ năng cộng các số thập phân. Nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng các số thập phân. Củng cố về giải bài toán có nội dung hình học; Tìm số trung bình cộng. Giáo dục HS tình chính xác, khoa học. II. Đồ dùng dạy học: Phiếu học tập; Bảng nhóm HS ( 6 cái) III. Các hoạt động dạy học: HĐ của GV HĐ của HS 1. Kiểm tra bài cũ: - Nêu cách cộng hai số thập phân? - Nhận xét, ghi điểm 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. b. Luyện tập: Bài tập 1: Tính rồi so sánh giá trị của a + b và b + a: - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Cho HS lại quy tắc cộng hai số thập phân, nêu cách làm. - Cho HS làm vào nháp sau đó báo cáo kết quả. GV ghi kết quả lên bảng lớp. - Cho HS so sánh giá trị của 2 biểu thức a + b và b + a sau đó rút ra nhận xét SGK trang 50. Nhận xét: Phép cộng các số thập phân có tính chất giao hoán: Khi đổi chỗ hai số hạng trong một tổng thì tổng không thay đổi. a + b = b + a Bài tập 2 : Thực hiện phép cộng rồi dùng tính chất giao hoán để thử lại: - Mời 1 HS đọc đề bài. - Hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán. - Cho HS làm vào nháp. - Mời 3 HS lên chữa bài. - HS khác nhận xét. - GV nhận xét, cho điểm chốt lại bài làm đúng: a. 9,46 + 3,8 = 13,2 Thử lại: 3,8 + 9,46 = 13,26 b. 45.08 + 24,97 = 70, 05 Thử lại: 24,97 + 45,08 = 70,05 c. 0,07 + 0,09 = 0,15 Thử lại: 0,09 + 0,07 = 0,15 Bài tập 3 : - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán. - Cho HS làm ra nháp. - KT nhận xét, chữa bài: Bài giải: Chiều dài hình chữ nhật là: 16,34 + 8,32 = 24,66 (m) Chu vi hình chữ nhật là: 24,66 + 16,34) x 2 = 82 (m) Đáp số: 82m. Bài tập 4: - Mời 1 HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS nêu cách làm bài - Cho HS làm vào vở. - Mời 2 HS lên bảng chữa bài. - GV nhận xét, chốt lại bài làm đúng: Bài giải: Số mét vải cửa hàng đã bán trong hai tuần lễ: 314,78 + 525,22 = 840 (m) Tổng số ngày trong hai tuần lễ là: 7 x 2 = 14 (ngày) TB mỗi ngày cửa hàng bán được số mét vải là: 840 : 14 = 60 (m) Đáp số: 60m. 3. Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Nhắc HS về luyện tập thêm. - 2 HS nêu - Lắng nghe - 1 HS nêu y/c - 2 HS nêu quy tắc cộng hai số thập phân. - HS làm bài và báo cáo kết quả - So sánh giá trị 2 biểu thức a + b và b + a sau đó rút ra nhận xét. - 2 HS đọc nhận xét - Đọc yêu cầu bài 2 - HS nghe - Làm bài - 3 HS chữa bài - 1 HS nêu yêu cầu - Tìm hiểu bài toán - Làm bài - Lớp nhận xét, bổ sung - 1 HS nêu yêu cầu - Tìm hiểu bài toán, nêu cách làm - Làm bài vào vở - 2 HS làm bài - Nghe, ghi nhớ Tiết 2: Tập làm văn KIỂM TRA (ĐỌC) GIỮA HỌC KÌ I (tiết 7) ( Đề kiểm tra và đáp án do nhà trường ra) __________________________________________ Tiết 3: Khoa học Tiết 20-21 : ÔN TẬP CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE I. Mục tiêu: Ôn tập kiến thức về: Đặc điểm sinh học và mối quan hệ ở tuổi dậy thì Cách phòng tránh bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A, nhiễm HIV/AIDS II. Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh, sơ đồ trong SGK III. Các hoạt động dạy học: HĐ của GV HĐ của HS 1. Kiểm tra bài cũ: - Câu hỏi: Nêu các việc làm thực hiện an toàn giao thông - GV nhận xét, đánh giá 2. Ôn tập: *Hoạt động 1: Vẽ sơ đồ tuổi dậy thì GV chia nhóm, yêu cầu các nhóm vẽ lại sơ đồ và đánh dấu giai đoạn dậy thì ở con gái và con trai - GV yêu cầu HS chọn đáp án đúng cho bài tập 2, 3 GV chốt: Nữ dậy thì sớm hơn nam, tuổi dậy thì là tuổi mà cơ thể có nhiều biến đổi về mặt thể chất, tinh thần, tình cảm và mối quan hệ xã hội. Ở tuổi này các em cần ăn uống đủ chất, học tập và vui chơi, giải trí lành mạnh, tham gia thể dục thể thao và giữ gìn vệ sinh cơ thể. *Hoạt động 2: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng “ - Hướng dẫn HS tham khảo sơ đồ cách phòng bệnh viêm gan A ở trang 43/ SGK. Phân công các nhóm: chọn một bệnh để vẽ sơ đồ về cách phòng tránh bệnh đó. - GV chốt và chọn sơ đồ hay nhất. 3. Củng cố - Dặn dò: Nhắc HS xem lại bài. Chuẩn bị:“Ôn tập: Con người và sức khỏe (tiết 2) Nhận xét tiết học - 2 HS nêu Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp HS làm việc nhóm Đại diện 3 nhóm trình bày sơ đồ trước lớp Lớp nhận xét, bổ sung. Ví dụ: 20 tuổi ¬ ¬ Mới sinh 10 Dậy thì 15 Trưởng thành Sơ đồ đối với nữ 20 tuổi ¬ ¬ Mới sinh 13 Dậy thì 17 Trưởngthành Sơ đồ đối với nam - 2 HS đọc và nêu đáp án: 2-d, 3-c - Các nhóm thi vẽ sơ đồ, nhóm hoàn thành trước và có sơ đồ đúng là nhóm thắng cuộc . +Nhóm 1: Bệnh sốt rét. +Nhóm 2: Bệnh sốt xuất huyết. +Nhóm 3: Bệnh viêm não. +Nhóm 4: Cách phòng tránh nhiễm HIV/ AIDS Các nhóm trình bày sản phẩm của mình. Các nhóm khác nhận xét góp ý - Nghe, ghi nhớ Ngày soạn: 18/10/2012 Ngày giảng: T6 -19/10/2012 Tiết 1:Toán TỔNG NHIỀU SỐ THẬP PHÂN I. Mục tiêu: Biết tính tổng nhiều số thập phân. Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng các số thập phân và biết vận dụng các tính chất của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất. Giáo dục HS tính chính xác, khoa học. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng nhóm HS 6 cái; Phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy học: HĐ của GV HD của HS 1.Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu HS nêu cách cộng hai số thập phân? - Nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu giờ học b. Dạy bài mới: Ví dụ 1: - GV nêu ví dụ SGK Ta phải tính: 27,5 + 36,75 + 14,5 = ? ( l ) - GV hướng dẫn HS thực hiện phép cộng tương tự như cộng hai số thập phân: Đặt tính rồi tính: 27,5 + 36,75 14,5 78,75 - Cho HS nêu cách tính tổng nhiều số thập phân (Để tính tổng nhiều số thập phân ta làm tương tự như tính tổng hai số thập phân). Ví dụ 2: - GV nêu ví dụ, hướng dẫn HS làm vào nháp. - Mời một HS lên bảng làm. - Cả lớp và GV nhận xét. Bài giải: Chu vi của hình tam giác là: 8,7 + 6,25 + 10 = 24,95 (dm) Đáp số: 24,95 dm - Cho 2-3 HS nêu lại cách tính tổng nhiều số tập phân. c. Luyện tập: Bài tập 1: Tính - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Cho HS nêu cách làm. - Cho HS làm vào vở, một số HS lên bảng làm bài - GV nhận xét, chốt lại bài là đúng: Kết quả: 28,87 76,76 60,14 1,64 Bài tập 2 : Tính rồi so sánh giá trị của (a + b) + c và a + (b + c). - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Cho HS nêu cách làm. - Cho HS làm vào nháp. - Chữa bài. Cho HS rút ra t/c kết hợp của phép cộng các số thập phân. (a + b) + c = a + (b + c) Bài tập 3: Sử dụng tính chất giao hoán và tính chất kết hợp để tính: - Mời 1 HS đọc đề bài. - Hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán. - Cho HS làm vào vở. - Mời 4 HS lên bảng chữa bài. - Cả lớp và giáo viên nhận xét. Ví dụ về lời giải: 12,7 + 5,89 + 1,3 = (12,7 + 1,3) + 5,89 = 14 + 5,89 = 19,89 3. Củng cố - Dặn dò: - GV tóm tắt nội dung bài học, liên hệ giáo dục HS - GV nhận xét giờ học. HD chuẩn bị bài học giờ sau. - 2 HS nêu quy tắc - Lắng nghe - HS nghe và QS - HS thực hiện theo hướng dẫn - HS nêu - Nghe hướng dẫn - Làm bài - 3 HS nêu lại quy tắc - Đọc yêu cầu bài 1 - HS nêu cách làm. - HS làm vào vở, một số HS lên bảng làm bài - Nêu yêu cầu bài2 - HS nêu cách làm. - HS làm vào nháp. - HS nêu - Đọc yêu cầu bài 1 - HS nêu cách làm. - HS làm bài - HS nghe __________________________________________ Tiết 2: Tập làm văn KIỂM TRA( VIẾT) GIỮA HỌC KÌ I ( Đề kiểm tra và đáp án do nhà trường ra) Tiết 3 : Địa lý NÔNG NGHIỆP I. Mục tiêu: Nêu được một số đặc điểm nổi bật về tình hình phát triển và phân bố nông nghiệp ở nước ta. Biết được nước ta trồng nhiều loại cây , trong đó lúa gạo được trồng nhiều nhất. Nhận biết trên bản đồ vùng phân bố của một số loại cây trồng, vật nuôi chính ở nước ta. Sử dụng lược đồ để bước đầu nhận xét về cơ cấu và phân bố của nông nghiệp. II. Đồ dùng dạy học: Bản đồ kinh tế VN, tranh ảnh về các vùng trồng lúa và cây công nghiệp. III. Các hoạt động dạy học: HĐ của GV HĐ của HS 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 hs lên bảng trả lời câu hỏi về nội dung tiết trước. - Nhận xét cho điểm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài b. Dạy bài mới: * HDD1: Ngành trồng trọt - Nêu câu hỏi sgk. - Tóm tắt - Yc hs quan sát hình 1 và trả lời câu hỏi. - Gọi 1 hs trình bày kết quả. - Nhận xét kết luận. + vì sao cây trồng nước ta chủ yếu là cây sứ nóng? + Nước ta đã đạt được những thành tựu gì trong việc trồng lúa gạo? - Yc hs quan sát hình 1 và dựa vào vốn hiểu biết trả lời câu hỏi cuối mục 1. - Gọi hs trình bày, chỉ bản đồ về vùng phân bố 1 số loại cây trồng chủ yếu ở nước ta. - Gv kết luận. * HDD2: Ngành chăn nuôi + Vì sao số lượng gia súc gia cầm ngày càng tăng? - Yc hs trả lờp câu hỏi ở mục 2 sgk. - Nhận xét kết luận. 3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn hs về học bài xem trước bài sau. - 2 hs trả lời. - Hs dựa vào mục 1 sgk và trả lời. - Hs quan sát sgk trả lời. - 1 vài hs nêu. - Vì nước ta có khí hậu nhiệt đới. - Đủ ăn , gạo xuất khẩu. - Hs trình bày và chỉ bản đồ. - Do nguồn thức ăn cho chăn nuôi ngày càng đảm bảo. - Nghe, ghi nhớ Tiết 4: Sinh hoạt lớp

File đính kèm:

  • docT 10.doc