Giáo án Lớp 5 Tuần 10 Trường Tiểu học 1 Thới Quản

 I. Mục tiêu bài học

 - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 100 tiếng/phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ, hiểu ND chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, văn.

 - Lập được Bảng thống kê các bài thơ đã học trong các giờ TĐ đã học từ tuần 1 đến tuần 9 ( theo mẫu trong SGK)

II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài.

*KNS :-KN tỡm kiếm và xử lí thông tin (lập bảng thống kê ).

 -KN thể hiện sự tự tin (thuyết trình )

 

doc18 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1176 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 10 Trường Tiểu học 1 Thới Quản, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
giấy nháp. + 15,9 8,75 24,65 - HS nêu, cả lớp theo dõi, nhận xét. * Đặt tính : Viế 15,9 rồi viết 8,75 dưới 15,9 sao cho hai dấu phẩy thẳng cột, các chữ số ở cùng một hàng thẳng cột với nhau. * Thực hiện phép cộng như cộng với số tự nhiên. * Viết dấu phẩy vào kết quả thẳng với các dấu phẩy của các số hạng. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - HS nhận xét bài bạn làm. 1/ 82,5; 23,44; 324,99; 1,863 - Vài HS nờu cỏch cộng - HS đọc đề bài - 3 HS lên bảng, mỗi HS thực hiện 1 con tính, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. 2/ a) 7,8 + 9,6 = 17,4 b) 34,82 + 9,75 = 44,57 c) 57,648 + 35,37 = 93,018 - HS nhận xét bài của bạn. - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. 3/ Tiến cõn nặng là: 32,6 + 4,8 = 37,4 (kg) - HS lắng nghe. Thứ năm Ôn tập giữa học kì I Tiết 6 I. Mục tiêu - Tìm được từ đồng nghĩa, trái nghã để thay thế theo y/c BT1,2 ( chọn 3 trong 5 mục a,b,c,d,e) - Đặt được câu để phân biệt được từ đồng âm, từ trái nghĩa ( BT3, 4 ) II. Đồ dùng dạy học - Bài tập 1 viết sẵn trên bảng lớp III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Giới thiệu bài Nêu mục tiêu bài học 2. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1 - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập H; Hãy đọc các từ in đậm trong bài văn H: Vì sao phải thay những từ in đậm đó bằng từ đồng nghĩa khác? - Yêu cầu HS trao đổi làm bài theo cặp - Gọi HS trả lời GVKL câu đúng: + Hoàng bưng chén nước mời ông uống. Ông xoa đầu hoàng và nói: Cháu của ông ngoan lắm! Thế cháu đã học bài chưa? Hoàng nói với ông : Cháu vừa làm xong bài tập rồi ông ạ! - HS đọc yêu cầu + HS đọc + Vì những từ đó dùng chưa chính xác trong tình huống. - HS thảo luận theo nhóm 2 - 4 HS nối tiếp nhau phát biểu - HS lắng nghe. Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu - HS tự làm bài - Gọi 1 HS lên bảng làm - GV nhận xét bài Bài 4 - HS đọc yêu cầu - HS làm vào vở, 1 HS lên làm - GV nhận xét 4. Củng cố dặn dò - Chuẩn bị tiết sau. - HS đọc - HS làm vào vở - 1 HS lên làm + Một niếng khi đói bằng một gói khi no + Đoàn kết là sống, chia rẽ là chết + Thắng không kiêu, bại không nản + Nói lời phải giữ lấy lời Đừng như con bướm đậu rồi lại bay + Tốt gỗ hơn tốt nước sơn Xấu người đẹp nết còn hơn đẹp người - HS đọc thuọc lòng các câu trên - HS đọc yêu cầu - HS làm bài TIẾNG VIỆT KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 7, 8) Toán Luyện tập I. Mục tiêu - Cộng các số thập phân. - Tính chất giao hoán của phép cộng các số thập phân. - Giải bài toán có ND hình học. II. Đồ dùng dạy – học Bảng phụ kẻ sẵn nội dung của bài tập 1. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ 2. Dạy – học bài mới 2.1. GV giới thiệu bài : 2.3. Hướng dẫn luyện tập. Bài 1 - GV yêu cầu HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài. - GV yêu cầu HS làm bài. - HS nghe. - HS đọc thầm đề bài trong SGK. - HS nêu yêu cầu : Bài cho các cặp số a,b yêu cầu chúng ta tính giá trị của hai biểu thức a + b và b + a sau đó so sánh giá trị của hai biểu thức này. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. a 5,7 14,9 0,53 b 6,24 4,36 3,09 a + b 5,7 + 6,24 = 11,94 14,9 + 4,36 = 19,26 0,53 + 3,09 = 3,62 b + a 6,24 + 5,7 = 11,94 4,36 + 14,9 = 19,26 3,09+ 0,53 = 3,62 - GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - GV hỏi : + Em có nhận xét gì về giá trị, vị trí các số hạng của hai tổng a + b và b + a khi a = 5,7 và b = 6,24 ? Bài 2 - GV yêu cầu HS đọc đề bài toán. - GV hỏi : Em hiểu yêu cầu của bài “dùng tính chất giao hoán để thử lại” như thế nào? - GV yêu cầu HS làm bài. - GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 3 - GV gọi HS đọc đề bài toán. - GV yêu cầu HS làm bài. - GV chữa bài và cho điểm HS. Bài 4 - GV gọi HS đọc đề bài toán. - Yêu cầu học sinh làm bài - HS nhận xét và cho điểm HS. 3. Củng cố – dặn dò GVdặn dò HS về chuẩn bị bài sau. - HS nhận xét bài bạn làm trên bảng. + Hai tổng này có giá trị bằng nhau. + Khi đổi chỗ các số hạng của tổng 5,7 + 6,24 thì ta được tổng 6,24 + 5,7. - HS đọc thầm đề bài trong SGK. - HS nêu : Thực hiện tính cộng sau đó đổi chỗ các số hạng để tính tiếp. Nếu hai phép cộng có kết quả bằng nhau tức là đã tính đúng, nếu hai phép cộng cho hai kết quả khác nhau tức là đã tính sai. - 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - HS nhận xét bài bạn làm. - 1 HS đọc đề bài trước lớp. - 1 HS lên bảng làm bài. - 1 HS đọc đề bài trước lớp. HS cả lớp đọc đề bài trong SGK. - Hs làm bài. Chiều thứ năm Kiểm tra giữa học kỳ I Môn: tiếng việt Toán Tổng nhiều số thập phân I. Mục tiêu - Tính tổng nhiều số thập phân. - Tính chất kết hợp của phép cộng các số thập phân. - Vận dụng để tính tổng bằng cách thuận tiện nhất. II. Đồ dùng dạy – học - Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bảng số của bài tập 2 III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ 2. Dạy – học bài mới 2.1.Giới thiệu bài 2.2.Hướng dẫn tính tổng nhiều số thập phân. a) Ví dụ : - GV nêu bài toán : Có ba thùng đựng dầu, thùng thứ nhất có 27,5l thùng thứ hai có 36,75l , thùng thứ ba có 14,5l. Hỏi cả ba thùng có bao nhiêu lít dâù ? - GV hỏi : Làm thế nào để tính số lít dầu trong cả ba thùng ? - GV nêu : Dựa vào cách tính tổng hai số thập phân, em hãy suy nghĩ và tìm cách tính tổng ba số 27,5 + 36,75 + 14,5. - GV gọi 1 HS thực hiện cộng đúng lên bảng làm bài và yêu cầu HS cả lớp theo dõi. - GV nhận xét . b) Bài toán - GV nêu bài toán : Người ta uốn sợi dây thép thành hình tam giác có độ dài các cạnh là : 8,7dm ; 6,25dm ; 10dm. Tình chu vi của hình tam giác đó. - GV hỏi : Em hãy nêu cách tính chu vi của hình tam giác. - GV yêu cầu HS giải bài toán trên. - GV chữa bài của HS trên bảng lớp, sau đó hỏi : Em hãy nêu cách tính tổng 8,7 + 6,25 + 10 . - GV nhận xét. Bài 1 - GV yêu cầu HS đặt tính và tính tổng các số thập phân. - HS nghe. - HS nghe và tóm tắt, phân tích bài toán ví dụ. - HS nêu : Tính tổng 37,5 + 36,75 + 14,5. - HS trao đổi với nhau và cùng tính : 27,5 + 36,75 14,5 78,75 - 1 HS lên bảng làm bài. - HS nghe và phân tích bài toán. - HS : Muốn tính chu vi hình tam giác ta tính tổng độ dài các cạnh. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở. Bài giải Chu vi của hình tam giác là : 8,7 + 6,25 + 10 = 24,95 Đáp số : 24,95 dm - 1 HS nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét. - 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. a) b) c) d) 5,27 6,4 20,08 0,75 +14,35 + 18,36 + 32,91 + 0,08 9,25 52 7,15 0,8 28,87 76,76 60,14 1,63 - GV gäi HS nhËn xÐt bµi lµm cña b¹n trªn b¶ng. - GV nhËn xÐt vµ cho ®iÓm HS. Bµi 2 - GV yªu cÇu ®äc ®Ò bµi. - GV yªu cÇu HS tù tÝnh gi¸ trÞ cña hai biÓu thøc (a+b) + c vµ a + (b+c) trong tõng tr­êng hîp. GV nhËn xÐt. Bµi 3 - GV yªu cÇu HS ®äc ®Ò bµi to¸n. 4. Cñng cè - dÆn dß - ChuÈn bÞ tiÕt sau. - HS nhËn xÐt bµi b¹n c¶ vÒ c¸ch ®Æt tÝnh vµ kÕt qu¶ tÝnh. - HS ®äc thÇm ®Ò bµi trong SGK. - 1 HS lªn b¶ng lµm bµi, HS c¶ líp lµm bµi vµo vë bµi tËp. 2/ ( a + b ) + c a + ( b + c ) 10,5 10,5 5,86 5,86 - HS nªu nh­ trong SGK. - 1 HS ®äc yªu cÇu cña bµi, sau ®ã 4 HS lªn b¶ng lµm bµi, HS c¶ líp lµm bµi vµo vë bµi tËp. 3/ a) (12,7+1,3)+5,89 =19,89 b) 38,6+(2,09+7,91) = 48,6 c) (5,75+4,25)+(7,8+1,2) =10+9 =19 d) 7,34+2,66)+(0,45+0,55) =10+1 =11 - HS lắng nghe. Thứ sáu Toán Kiêm tra giữa học kỳ I ĐẠO ĐỨC TÌNH BẠN (T2) I. MỤC TIÊU: - Biết được bạn bè cần phải đoàn kết, thân ái giúp đỡ lẫn nhau, nhất là những khi khó khăn, hoạn nạn. - Cư xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hằøng ngày. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Phiếu bài tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Ổn định: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: + Em cần phải làm gì để tình cảm bạn bè ngày càng thêm khắng khít ? Cho ví dụ ? + Nêu một trường hợp bạn bè đã sẵn lòng giúp đỡ bạn ? 3. Bài mới: Hoạt động dạy Hoạt động học a. Giới thiệu bài. b. Xử lí tình huống - Y/C HS biết ứng xử phù hợp trong những tình huống bạn mình làm điều sai. - Chia nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận theo phiếu bài tập : + Em sẽ làm gì khi : a)Khi nhìn thấy bạn em làm một việc sai trái b)Khi bạn em gặp chuyện vui c)Khi bạn em bị bắt nạt. d)Khi bạn em bị ốm phải nghỉ học. đ)Khi bạn bị những kẻ xấu rủ rê, lôi kéo vào những việc làm không tốt. e)Bạn phê bình khi em mắc khuyết điểm. g)Khi bạn gặp chuyện buồn. - Nhận xét chốt lại vấn đề: Cần biết khuyên ngăn, góp ý khi thấy bạn làm điều sai trái để giúp bạn tiến bộ. Như thế mới là người bạn tốt. c. Học tập gương sáng. - Y/C HS tìm ra được những câu chuyện ngắn, những câu ca dao nhằm ca ngợi tình bạn đẹp và kể lại cho các bạn nghe. - Theo dõi và có thể hỏi thêm: + Câu chuyện đã kể về những ai ? + Em có nhận xét gì về nhân vật trong chuyện ? + Câu ca dao, bài thơ nói lên điều gì ? - Nhận xét tuyên dương những bạn có những câu chuyện hay. Kể chuyện, đọc thơ hay, diễn cảm. . . d. Liên hệ bản thân - Y/C HS liên hệ thực tế bản thân để nhận ra những việc làm đúng sai để khắc phục hoặc sửa chữa . - GV gợi ý hướng dẫn cho HS. - Nhận xét và chốt lại những việc làm đúng (sai) thể hiện suy nghĩ của các em và tuyên dương những nhóm có những việc làm đúng và tốt cho tình bạn. Kết luận: Tình bạn đẹp không phải tự nhiên mà có. Mỗi chúng ta cần phải vun đắp, giữ gìn. 4/ Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Nhận phiếu và thảo luận theo hướng dẫn - Nhóm tiến hành thảo luận. - Đại diện nhóm trình bày - Lớp nhận xét bổ sung - Thảo luận nhóm - Các nhóm tự thảo luận , trình bày câu chuyện hoặc câu ca dao, bài thơ, bài hát . . . cho các bạn trong nhóm nghe - Đại diện nhóm trình bày trước lớp - Lớp theo dõi nhận xét. - Mỗi nhóm thảo luận và đưa những việc mà các thành viên trong nhóm làm được và chưa làm được. Từ đó thống nhất những việc nên làm để có một tình bạn đẹp của cả nhóm. - Thực hiện theo yêu cầu (viết vào giấy khổ to và treo lên bảng) - Đại diện nhóm trình bày - Lớp góp ý bổ sung Duyệt của BGH Duyệt của khối trưởng

File đính kèm:

  • docT.10.doc