1. Luyện đọc : Đọc đúng và diễn cảm ( xem SHS ).
2. Hiểu và cảm thụ :
Ÿ Hiểu các từ ngữ : chắt dồn lâu hóa nhiều,kham khổ, thân bọc lấy thân, chẳng ở riêng, đâu chịu mọc cong.
Ÿ Cho học sinh thấy được những phẩm chất tốt đẹp của cây tre Việt Nam qua lời thơ lục bát mộc mạc nhưng giàu hình tượng. Qua hình tượng cây tre, HS thấy được phẩm chất truyền thống tốt đẹp, sức sống mãnh liệt của dân tộc Việt Nam.
* Giảm tải : Bỏ câu 5 ( Tìm hiểu bài )
12 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1430 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 10 Thứ tư, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
từ gốc.
HOẠT ĐỘNG 2 :
Mục tiêu : Tìm hiểu bài nghĩa mạnh thêm của từ láy.
Tổ chức :
Đọc 4 dòng thơ sau.
Hãy gạch dưới các từ láy có trong 4 dòng sau
Hãy so sánh cách diễn đạt : vét sạch - vét sạch sành sanh và hớt hải nhìn nhau - hớt hơ hớt hải nhìn nhau !
Giáo viên chốt ý : Nghĩa của các từ láy đã mạnh thêm so với các từ gốc.
HOẠT ĐỘNG 3 :
Mục tiêu : Xác định kiến thức.
Tổ chức : Đàm thoại
Căn cứ vào dẫn chứng trên, em thấy trong tiếng Việt , các từ láy thường có nghĩa thay đổi như thế nào so với các từ gốc cấu tạo nên chúng ?
Mỗi tổ cho 1 ví du ï?
HS đọc mục bài học
HOẠT ĐỘNG 4 :
Mục tiêu : Luyện tập
Tổ chức : Làm việc cá nhân.
Vở : Bài 1 :
- Tìm các từ ghép trong đoạn 2 bài “Buổi sáng ở thành phố Hồ Chí Minh”.
- Em hiểu huyên náo, nườm nượp là thế nào ?
?( xanh xanh, xa xa . nhè nhẹ)
Làm việc cá nhân.
( sạch sành sanh, hớt hơ hớt hải )
Nghĩa giảm nhẹ
Nghĩa mạnh thêm
Bồng bềnh
……………
Tầng tầng lớp lớp
…………………….
4ph 4. Củng cố :
- Thi đua : Tìm các từ láy có thể có từ từ gốc sau : khít / sát và nêu nhận xét về nghĩa của từng từ láy đó so với từ gốc.
5. Dặn dò :
- Bài nhà : Bài 2 / S.93
- Chuẩn bị bài : Đồng bằng
* Các ghi nhận ,nhận xét , lưu ý :
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
Thứ tư ngày 19 tháng 11 năm 2003
Toán
Viết các số đo khối lượng dưới dạng số thập phân
I. YÊU CẦU :
HS nắm được bảng đơn vị đo khối lượng.
Biết cách viết các số đo khối lượng dưới dạng số thập phân.
Giáo dục tính cẩn thận, chính xác.
II. LÊN LỚP :
1. Ổn định : Hát.
2. Kiểm tra bài cũ : Luyện tập
HS sửa bài 2 – Nhận xét.
3. Bài mới :
Các hoạt động
Giáo viên
Học sinh
A. Ôn bảng đơn vị đo khối lượng
Giới thiệu: Viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân, các em vừa học xong. Hôm nay, các em sẽ học “Viết các số đo khối lượng dưới dạng số thập phân”.
Hãy viết tên các đơn vị đo khối lượng đã học theo thứ tự từ lớn đến bé?
Trong bảng đơn vị đo khối lượng, đơn vị nào là đơn vị chính.
Đọc bảng đơn vị đo khối lượng từ lớn đến bé và ngược lại?
1 tấn = ? tạ; 1 tạ = ? yến; 1yến = ? kg; 1 kg = ? hg; 1 hg = ? dag; 1 dag = ? g.
Trong bảng đơn vị đo khối lượng, mỗi đơn vị đứng trước gấp mấy lần đơn vị đứng liền sau nó?
B. Mối quan hệ với đơn vị đo liền trước:
Hãy so sánh theo chiều ngược lại
1g = ? dag; 1dag = ? hg; 1hg = ?kg; 1kg = ? yến; 1 yến = ? tạ; 1 tạ = ? tấn.
Mỗi đơn vị đo khối lượng so với đơn vị đứng liền trước nó như thế nào?
Hai đơn vị đo khối lượng đứng cạnh nhau thì gấp; kém nhau mấy lần?
Nhận xét mối quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng với mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài đã học?
1 học sinh nhắc lại.
Viết vở nháp
1 HS ghi bảng
Kg
- 2 HS đọc
HS ghi bảng 10 tạ
Cả lớp viết vở nháp
Gấp 10 lần (HS nhắc lại)
- 1/10 (HS ghi bảng, cả lớp viết vở nháp)
- Kém 10 lần
10 lần
- 2 đơn vị đo đứng cạnh nhau gấp kém nhau 10 lần.
C. Luyện tập:
HS mở sách GK.
Bài 1 : a, b vở nháp – HS ghi bảng.
c, d miệng
Bài 2 : GV nhắc HS gạch dưới kg để xác định đơn vị cần viết .
12 kg 5hg = ? kg
vở nháp – HS ghi bảng.
Bài 3a và 4a : Làm vở toán lớp.
GV hướng dẫn trường hợp đầu bài 4a.
2,5 Tấn = .......... kg (2,5 tấn gồm 2 tấn và 0,5 tấn mà 2 tấn = 2000 kg và 0,5 tấn = 5 tạ = 500 kg. Vậy 2, 5 tấn = 2000 kg + 500 kg = 2500 kg.)
=> Trên thực tế ta dùng bảng đơn vị đo để chuyển đổi : mỗi hàng đơn vị đo ứng với 1 chữ số, hàng nào thiếu thì viết chữ số 0.
2 ở phần nguyên chỉ 2 tấn tức 2000 kg.
5 ở hàng phần 10 chỉ 5 tạ tức 500 kg.
tấn tạ yến kg
2 5 0 0
HS ghi bảng – Nêu cách làm.
4. Củng cố:
Trò chơi thư giãn : hát chuyền mật thư, 2 HS thi đua giải mật thư có nội dung khắc sâu kiến thức vừa học.
5. Dặn dò:
Bài nhà: bài 3b; 4b (S. 70 và 71)
Chuẩn bị: Luyện tập.
Các ghi nhận , nhận xét ,lưu ý :
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
Thứ hai ngày 17 tháng 11 năm 2003
Lịch sử
Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập
YÊU CẦU :
1/ Kiến thức: Học sinh hiểu được:
Ngày 2-9-1945, tại quảng trường Ba Đình, Bác Hồ đọc “Tuyên ngôn độc lập “ khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hoà (sau này trở thành ngày Quốc khánh của nước ta).
Không khí tưng bừng của ngày lịch sử 2-9-1945.
2/ Kỹ năng:
Nhận thức được tầm quan trọng và ý nghĩa lớn lao của ngày Quốc Khánh.
3/ Thái độ tư tưởng:
Lòng yêu nước
Niềm tự hào dân tộc.
Vâng lời Bác dạy, chăm lo học hành.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Aûnh Bác Hồ đọc Tuyên ngôn độc lập.
Aûnh quang cảnh quảng trường Ba Đình ngày 2/9/1945
Phiếu thảo luận.
III. PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG :
Phương pháp kể chuyện – Thuyết trình.
Trình bày trực quan.
Đàm thoại + thảo luận.
Phương pháp sắm vai.
Kèm phiếu giao việc.
IV. LÊN LỚP:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A. Ổn định:
B. Bài cũ:
Bài Mùa Thu Cách Mạng.
C. Bài mới:
1/ Giới thiệu bài:
2/ Tìm hiểu bài:
Hoạt động 1:
Đàm thoại
Hoạt động 2
Thảo luận nhóm
Thuyết trình
Hoạt động 3
Phương pháp sắm vai.
D. Củng cố, dặn dò
Em hãy nêu nội dung chủ yếu của bản “ Quân lệnh số một”.
Trình bày các mốc thời gian và các sự kiện lịch sử trong bài Mùa Thu Cách Mạng?
Em hãy thuật lại diễn biến cuộc khởi nghĩa ở Hà Nội.
Em tóm tắt nội dung ghi nhớ của bài.
Nhận xét.
Mỗi dân tộc đều có những ngày lịch sử đáng nhớ. Dân tộc Việt Nam có rất nhiều ngày lịch sử chẳng thể nào quên. Trong số những ngày lịch sử thiêng liêng ấy, ngày 2 – 9 – 1945 là ngày trọng đại nhất của dân tộc. Hôm nay, thầy trò ta sẽ cùng sống lại những giây phút thiêng liêng qua bài:Bác Hồ đọc “Tuyên ngôn độc lập”.
Gv ghi bảng tựa bài.
Giải thích : Tuyên ngôn – độc lập.
Đưa tranh tả quang cảnh ngày Bác Hồ đọc Tuyên ngôn độc lập.
Yêu cầu “ đôi bạn học tập” đọc nội dung sách giáo khoa (2-9-1945…. Quảng trường Ba Đình).
Bác Hồ đọc Tuyên ngôn độc lập vào ngày tháng năm nào, ở đâu?
Ghi bảng.
GV chốt ý
Chia 4 nhóm, giao nhiệm vụ thảo luận cho nhóm trưởng.
Nội dung 1: Tả lại không khí tưng bừng của ngày 2-9-1945.
Nội dung2: Trình bày nội dung cơ bản của bản Tuyên ngôn độc lập.
Nội dung 3: Tình cảm giữa Bác Hồ và nhân dân được thể hiện như thế nào trong buổi lễ.
Nội dung 4: Ý nghĩa của buỗi lễ Tuyên ngôn độc lập.
Quan sát, tham gia thảo luận với mỗi nhóm.
Nêu câu hỏi gợi ý của GV giúp các nhóm thảo luận:
Nội dung 3:
Bác Hồ ăn mặc như thế nào?
Bác xưng hô ra sao?
Điều đó cho thấy tác phong của Bác ra sao?
Nội dung 4:
Lễ tuyên ngôn độc lập đánh dấu điều gì?
Sau khi nhóm báo cáo nội dung 2, GV có thể hỏi thêm :
Kết thúc bản Tuyên ngôn độc lập, Bác Hồ khẳng định điều gì?
Khi nhóm báo cáo nội dung 3 xong, GV đặt vấn đề :
Câu nói giản dị nào của Bác đã làm tiêu tan sự ngăn cách giữa vị chủ tịch nước với quần chúng nhân dân?
Gv giảng và kết hợp so sánh sự giản dị, gần gũi cũa Bác với sự xa hoa, cách xa nhân dân của các vị vua thời phong kiến.
Sau khi nhóm báo cáo nội dung 4 nêu, GV hỏi thêm :
Ngày 2 – 9 – 1945 có ý nghĩa lịch sử to lớn thế nào?
GV ghi bảng.
** Cho 1 học sinh đọc phần ghi nhớ trong sách giáo khoa.
- GV : Để sống lại không khí tưng bừng nhưng thật trang nghiêm của lễ Tuyên ngôn độc lập, các em sẽ sắm vai để diễn lại buổi lễ này.
Chọn:
* 1 HS dẫn truyện.
* 1 HS vai Bác Hồ.
* Lớp sắm vai nhân dân.
GV theo dõi
Nhận xét.
Tại sao quảng trường Ba Đình ở thủ đô Hà Nội đi vào lịch sử?
Giáo dục tư tưởng:
Hát bài: Ai yêu nhi đồng bằng Bác Hồ Chí Minh.
Dặn dò: Xem trước và tìm hiểu bài 11: Oân tập
Hát bài: Như có Bác Hồ trong ngày vui đại thắng.
4 học sinh trả lời.
2 học sinh nhắc lại tựa bài
Học sinh quan sát
Đôi bạn học tập tham khảo đoạn đầu trong bài, gạch dưới các ý chính.
Học sinh trả lời.
Nhóm trưởng lên bốc thăm
Sau khi thảo luận xong các nhóm cử đại diện lên thuyết trình
HS trả lời
HS xung phong
HS diễn
* Các ghi nhận ,nhận xét, lưu ý :
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
File đính kèm:
- Thu tu T10.doc