Giáo án Lớp 5 Tuần 10 Thứ sáu

Ÿ Hướng dẫn hs vận dụng những hiểu biết đã học về kiểu bài tả cảnh sinh họat để tả được những nét tiêu biểu làm nổi rõ vẻ riêng biệt của từng người trong cảnh với phạm vi một buổi tối và không khí gia đình đầm ấm.

Ÿ Rèn luyện cách diễn đạt gãy gọn, mạch lạc, ý rõ ràng, sinh động.

 

doc8 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1340 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 10 Thứ sáu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Dặn dò : - Học thuộc dàn bài chung tả cảnh sinh hoạt. - Chuẩn bị bài viết. Hs chuẩn bị bài đã hoàn chỉnh HS trìng bày miệng HS nhận xét - Đọc ghi nhớ kiểu bài tả cảnh sinh họat. * Các ghi nhận , nhận xét, lưu ý : …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Thứ tư ngày 19 tháng 11 năm 2003 Địa lý Nông nghiệp I. YÊU CẦU : Giúp HS biết được nước ta là 1 nước nông nghiệp và trong nông nghiệp ngành trồng trọt là ngành sản xuất chủ yếu. Trình bày được đặc điểm cơ cấu phân bố của ngành trồng trọt chỉ được vị trí các vùng trồng lúa, cây công nghiệp, cây ăn quả chính trên bản đồ. HS biết phân biệt đọc biểu đồ, bản đồ nông nghiệp. Giảm tải : Bỏ câu hỏi số 4 : Quê em trồng cây gì nhiều nhất ? II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bản đồ phân bố cây trồng hoặc bản đồ nông nghiệp Việt Nam. Tranh ảnh về các vùng trồng lúa, cây công nghiệp, cây ăn quả. III. LÊN LỚP : T.gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò ĐDDH 1ph 5ph 30ph 4ph 1. Ổn định : 2. Kiểm tra bài cũ : Các dân tộc Việt Nam – Sự phân bố dân cư 3. Bài mới : HOẠT ĐỘNG 1 : Mục tiêu : Việt Nam là nước nông nghiệp Tổ chức :. Dựa vào biểu đồ về tỉ lệ người lao động nông nghiệp trong nền kinh tế quốc dân, hãy cho biết người lao động nông nghiệp chiếm bao nhiêu phần trong tổng số lao động của cả nước? Điều đó nói lên đặc điểm gì của nền kinh tế nước ta? Hãy so sánh tỉ lệ đóng góp của ngành nông nghiệp với các ngành khác và đưa ra kết luận về vai trò của ngành nông nghiệp? Giáo viên chốt ý : Nông nghiệp có đóng góp đáng kể trong tổng sản phẩm quốc dân. HOẠT ĐỘNG 2 : Mục tiêu : Trong nông nghiệp, trồng trọt là ngành sản xuất chính. Tổ chức : Nêu tên các cây lương thực, cây công nghiệp chính ở nước ta và cho biết vùng phân bố ? Tại sao nước ta chủ yếu trồng cây xứ nóng ? Tại sao miền Bắc và ở vùng núi cao lại trồng được nhiều cây xứ lạnh ? 4. Củng cố : - Thi đua : GV cho HS điền tiếp để hoàn chỉnh các ý : Việt Nam là nước ...................... diện tích đất nông nghiệp ......... Trồng trọt là ngành sản xuất ............... Lúa là ....................... chủ yếu. Lúa trồng nhiều ở..................Ngoài ra nông dân còn trồng thêm các loại cây khác như:.................. 5. Dặn dò : - Chuẩn bị bài : Thực hành : Nông nghiệp - Kể tên một vài dân tốc mà em biết ? dân tộc nào có số dân đông nhất ? họ sống chủ yếu ở đâu ? các dân tộc ít người sống ở đâu ? - Thế nào là mật độ dân số ? cách tính mật độ dân số ? cho biết mật độ dân số nước ta ? - Nêu nhận xét về sự phân bố dân cư ở nước ta ? sự phân bố dân cư không đồng đều giữa đồng bằng và miền núi đem tới hậu quả gì ? Làm việc theo nhóm HS quan sát biểu đồ trong SGK : hình 10, 11 Làm việc cá nhân. Quan sát hình 12 SGK. Các ghi nhận , nhận xét, lưu ý : ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Thứ sáu ngày 21 tháng 11 năm 2003 Toán Viết các số đo diện tích dưới dạng số thập phân Hectômet vuông , ha – Đêcamet vuông , a I. YÊU CẦU : Nắm được các đơn vị đo diện tích : đêcamet vuông, a, hectômet vuông,hecta ( đọc, viết kí hiệu của chúng ) ; quan hệ giữa đêcamet vuông, a với mét vuông, hectômet vuông , hecta với đêcamet vuông, a với mét vuông . Biết viết các số đo diện tích dưới dạng số thập phân và biết chuyển đổi các số đo diện tích. II. LÊN LỚP : T.gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò ĐDDH 1ph 5ph 30ph 4ph 1. Ổn định : Hát 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới : HOẠT ĐỘNG 1 : Mục tiêu : Tìm hiểu đêcamet vuông, hectômet vuông. Tổ chức Gợi nhớ : Thế nào là cm2, m2 ? - " cm2 là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1cm " ; " m2 là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1m ". - GV nêu : Để đo những diện tích lớn như vườn , ruộng đất ….người ta thường dùng những đơn vị đo diện tích như đêcamet vuông , hectômet vuông . GV đặt vấn đề : Thế nào là đêcamet vuông ? - " đêcamet vuông là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1 đêcamet ". - Hãyï nêu cách viết kí hiệu đêcamet vuông ( dam2 ) . - GV giới thiệu : đêcamet vuông còn gọi là a, như vậy 1dam2 = 1a. - Tính diện tích hình vuông có cạnh 10m ? - Vậy : 1 dam2 = ? m2, 1a = ? m2 . c) GV đặt vấn đề : Thế nào là hectômet vuông ? - Thế nào là hectômet vuông ? - Nêu cách viết kí hiệu hectômet vuông ? - Giới thiệu : Hectômet vuông còn gọi là hecta, hecta viết tắt là ha, 1ha = 1hm2. - Tính diện tích hình vuông có cạnh là 1hm, hay 10dam, hay 100m ? - Chobiết : 1 hm2 = ? dam2 1 hm2 = ? m2. 1 ha = ? a 1 ha = ? m2. - Chú ý : GV nhắc HS khi viết " 1ha " thì đọc là "1 hecta". HOẠT ĐỘNG 2 : Mục tiêu : Luyện tập Tổ chức : 4. Củng cố : - HS đọc lại ghi nhớ trong SGK. 5. Dặn dò : - Bài nhà : 2b, 3 / SGK73 - Chuẩn bị bài : Km2 – Bảng đơn vị đo diện tích - Sửa bài nhà 2, 4 / SGK71. : Làm việc cá nhân. Hs làm việc cá nhân Làm việc cá nhân. - Vở nháp : Bài 1, 2a / SGK73. - Vở lớp : Bài 4 / SGK73. Các ghi nhận , nhận xét, lưu ý : . .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Thứ sáu ngày 21 tháng 11 năm 2003 Kể chuyện Ngày mừng thọ I. YÊU CẦU : Giáo dục học sinh tấm gương cao đẹp về tinh thần "tôn sư trọng đạo" và lòng biết ơn sâu sắc đối với thầy học cũ ở cụ Chu văn An; và ở cả các học trò của cụ. Giọng kể chuyện cần thể hiện được thái độ kính cẩn, lễ độ của những người học trò cũ đối với cụ Chu văn An và của cụ Chu văn An đối với thầy học của mình. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Tranh minh họa truyện kể. III. LÊN LỚP : T.gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò ĐDDH 1ph 5ph 30ph 4ph 1. Oån định : Hát 2. Kiểm tra bài cũ : Sự tích chim "quốc" 3. Bài mới : a) Giáo viên kể. b) Hướng dẫn học sinh kể : 4. Củng cố : - Câu chuyện kể trên giới thiệu với chúng ta điều gì về ông Chu Văn An ? (Câu chuyện kể trên giới thiệu với chúng ta những phẩm chất đạo đức cao quý của ông Chu Văn An như : tính khảng khái, cương trực đối với nhà vua và triều đình – lòng yêu thương và tận tụy đối với học trò – tấm gương sáng ngời về mối quan hệ thầy trò ) 5. Dặn dò : - Chuẩn bị bài : Treo biển – Mèo lại hoàn mèo. - Giới thiệu tình bạn khắng khít giữa Nhân và Quắc cho tới lúc vì sinh kế họ phải chia tay nhau . - Kể phần cuối câu chuyện nói về việc Nhân lặn lội tìm bạn giữa rừng sâu, cho tới khi chết hóa thành chim “quốc”. - Đoạn 1 : Thân thế cụ giáo Chu văn An. - Đoạn 2 : Anh trưởng tràng dẫn bạn đồng môn là quan hành khiển Phạm Sư Mạnh đến xin ý kiến thầy giáo Chu trước ngày mừng thọ. - Đoạn 3 : Cụ giáo Chu hỏi chuyện và tiếp hai người học trò cũ. - Đoạn 4 : Cụ giáo Chu dẫn học trò sang thăm thầy giáo cũ của mình. * Các ghi nhận , nhận xét, lưu ý : …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..

File đính kèm:

  • docThu sau T10.doc
Giáo án liên quan