Giáo án Lớp 5 Tuần 10 Thứ năm

Ÿ Nhận biết và phân biệt được câu rút gọn và câu đặc biệt , thấy được tác dụng của từng kiểu câu

Ÿ Rèn luyện viết câu đúng, biết cách sử dụng các kiểu câu phù hợp hoàn cảnh giao tiếp, thể hiện được mục đích diễn đạt.

Giảm tải : bỏ bài 1c, 3 phần 2B

 

doc12 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1387 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 10 Thứ năm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ûa trò ĐDDH 1. Ổn định : 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới : HOẠT ĐỘNG 1 : Mục tiêu : Củng cố kiến thức Tổ chức :. Vở nháp : Bài 1 / SGK71 Kết quả : a) 15,64 tấn = 156,4 tạ ; 9,20 tấn = 92 tạ ; 24,05 tấn = 240,5 tạ ; 0,3 tấn = 3 tạ ; 0,01 tấn = 0,1 tạ b) 1,532 tấn = 15,32 tạ ; 6,104 tấn = 61,04 tạ ; 0,8 tấn = 8 tạ ; 0,02 tấn = 0,2 tạ ; 0,001 tấn = 0,01 tạ. HOẠT ĐỘNG 2 : Mục tiêu : Kiểm tra kiến thức Tổ chức : Vở lớp : Bài 3 / SGK71. a) 48,6 tạ = 4,86 tấn ; 5,34 tạ = 0,534 tấn ; 0,9 tạ = 0,09 tấn ; 18 yến = 0,18 tấn 320,5 yến = 3,205 tấn ; 3182 kg = 3,182 tấn ; 576kg = 0,576 tấn ; 40kg = 0,040 tấn Bài 5 / SGK71. Giải Xe đó chở được là : 750kg = 75 yến = 7,5 tạ = 0,75 tấn . 4. Củng cố : - HS đọc lại bảng đơn vị đo khối lượng. 5. Dặn dò : - Bài nhà : 2 , 4 / SGK71 - Chuẩn bị bài : Viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân. - Sửa bài nhà : bài 3b, 4b Làm việc cá nhân Làm việc cá nhân. Các ghi nhận , nhận xét, lưu ý : …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. Thứ năm ngày 20 tháng 11 năm 2003 Khoa học Gốm, thủy tinh I. YÊU CẦU : Sau bài học, HS biết: Phân loại đồ gốm theo kĩ thuật chế tạo và chất liệu đất sét được dùng làm nguyên liệu. Mô tả được đặc điểm và tính chất của các loại đồ gốm. Trình bày nguyên tắc chế tạo ra thuỷ tinh. Phân loại thuỷ tinh theo chất lượng sản phẩm. Giảm tải : Mục 1.Gốm Đất nung không tráng men : “ tới nhiệt độ khoảng 9000 C” Sành : “ tới khoảng 10000 C” Sứ : “ để nung nóng tới 14000 C” Mục 2. Thủy tinh : “tới 5000 C” Câu 2 : Hãy chỉ ra những điểm khác nhau giữa các loại đồ gốm kể trên. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Sưu tầm một số hiện vật hoặc tranh ảnh các đồ gốm và thuỷ tinh. III. LÊN LỚP : T.gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò ĐDDH 1ph 5ph 30ph 4ph 1. Ổn định : 2. Kiểm tra bài cũ : Cao su 3. Bài mới : HOẠT ĐỘNG 1 : Mục tiêu : Nhận biết các vật bằng gốm, thuỷ tinh Tổ chức : Làm việc theo nhóm. Đại diện các nhóm tập họp các vật dụng mà nhóm sưu tập lại, rồi đọc tên các vật đó: HOẠT ĐỘNG 2 : Mục tiêu : Tìm hiểu về gốm. Tổ chức :. Dựa vào SGK, các nhóm thảo luận và trả lời các câu hỏi sau : a) Đất nung không tráng men : Kể các đồ vật làm bằng đất nung không tráng men ! Những đồ vật bằng đất nung không tráng men được làm ra như thế nào ? Đồ đất nung không tráng men có đặc điểm gì ? b) Sành : Kể các đồ vật làm bằng đất nung tráng men sành ! Những đồ vật bằng đất nung tráng men sành được làm ra như thế nào ? Đồ đất nung tráng men sành có đặc điểm gì ? c) Sứ : Kể các đồ vật làm bằng đất nung tráng men sứ ! Những đồ vật bằng đất nung tráng men sứ được làm ra như thế nào ? Đồ đất nung tráng men sứ có đặc điểm gì ? Giáo viên chốt ý : Đồ gốm ở nước ta có truyền thống lâu đời và nổi tiếng ở một số nơi như gốm ở Bát Tràng, Đồng Nai. Hiện nay gốm nước ta được xuất khẩu trên thế giới và được nhiều nước ưa chuộng. HOẠT ĐỘNG 3 : Mục tiêu : Tìm hiểu về thủy tinh. Tổ chức : Làm việc theo nhóm. Dựa vào SGK, trả lời các câu hỏi sau : Có mấy loại thuỷ tinh ? Kể ra . Kể tên các đồ vật làm bằng thuỷ tinh. Thuỷ tinh được làm ra như thế nào ? Giáo viên chốt ý : Bãi biển VN dài, có nhiều cát tốt , nhất là cát trắng ở Nha Trang được xuất khẩu để làm thuỷ tinh. 4. Củng cố : - Trò chơi tiếp sức : Lần lượt một em trong một tổ lên bảng ghi tên một số đồ vật là đồ gốm. 5. Dặn dò : - Chuẩn bị bài : Vôi, xi măng. - Nguồn gốc / Tính chất / Công dụng của nhựa cây cao su ? - Cách điều chế / Tính chất / Công dụng của nhựa cao su tự nhiên ? - Cách điều chế / Tính chất / Công dụng của nhựa cao su nhân tạo ? Nhóm 1+2 : Đất nung không tráng men. Nhóm 3+4 : Đất nung tráng men sành. Nhóm 5+6 : Đất nung tráng men sứ. Nhóm 7+8 : Thuỷ tinh. Làm việc theo nhóm Các ghi nhận ,nhận xét, lưu ý : …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. Tiếng Việt Điệp ngữ I. YÊU CẦU : Học sinh hiểu tác dụng của điệp ngữ. Biết sử dụng điệp ngữ để viết văn. II. LÊN LỚP : HOẠT ĐỘNG 1 : Mục tiêu : Tìm hiểu tác dụng của điệp ngữ. Tổ chức : Làm việc theo nhóm. - Chỉ rõ điệp ngữ được sử dụng trong câu sau và cho biết tác dụng của nó : Thành phố mình đẹp quá ! Đẹp quá đi ! HOẠT ĐỘNG 2 : Mục tiêu : Tập sử dụng điệp ngữ. Tổ chức : Làm việc cá nhân. - Viết lại những câu sau có dùng điệp ngữ : a) Làng quê tôi tràn ngập màu xanh của đồng lúa, bãi ngô, thảm cỏ. b) Hoa hồng, hoa huệ, hoa lan đều thơm, hương tỏa lan khắp vườn. c) Tôi lớn lên bằng tình thương của mẹ, của bố, của bà con xóm giềng nơi tôi ở. d) Em yêu căn nhà đơn sơ, khu vườn đầy hoa thơm trái ngọt và cả lũy tre thân mật của làng em. Dặn dò : - Chuẩn bị bài : Đảo ngữ. Toán Củng cố về cách viết sồ đo độ dài dưới dạng số thập phân I. YÊU CẦU : Biết vận dụng cách viết sồ đo độ dài dưới dạng số thập phân để giải toán. II. LÊN LỚP : 1. Luyện tập : Làm việc cá nhân. Bài 1 : Một đoạn đường dài 3200m. Hỏi : a) Đoạn đường đó dài bao nhiêu km ? b) đoạn dường dài bao nhiêu km ? Bài 2 : Một người đi xe máy trong một phút đi được 800m. Hỏi trong ¾ giờ người ấy đi được bao nhiêu km ? Bài 3 : Một người mỗi giờ đi bộ được 4,5 km. Hỏi trong giờ người ấy đi được bao nhiêu km ? Bài 4 : Một hình chữ nhật có chiều dài 3,5 m. Chiều rộng bằng chiều dài. Tính diện tích hình chữ nhật đó ? 2. Dặn dò : - Chuẩn bị bài : Ôn tập cách viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân. Thứ hai ngày 17 tháng 11 năm 2003 Sức khỏe Hô hấp nhân tạo I. YÊU CẦU : Kiến thức : Giúp HS nắm được các nguyên nhân gây ngừng thở, cách làm hô hấp nhân tạo. Kĩ năng : Biết làm động tác hô hấp nhân tạo khi cứu người bị ngừng thở và cách thực hiện hô hấp nhân tạo theo 3 bước. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Tranh vẽ phóng to hình 23, 24, 25, 26 trang 35, 36, 37 trong SGK III. LÊN LỚP : T.gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò ĐDDH 1ph 5ph 30ph 4ph 1. Ổn định : 2. Kiểm tra bài cũ : Xử lí khi bị ngộ độc thức ăn 3. Bài mới : HOẠT ĐỘNG 1 : Mục tiêu : Nguyên nhân gây ngừng thở. Tổ chức : Làm việc theo nhóm. Các nguyên nhân gây ngừng thở ? HOẠT ĐỘNG 2 : Mục tiêu : Cách làm hô hấp nhân tạo. Tổ chức :. GV treo các tranh 23, 24, 25, 26 lên bảng, vừa chỉ vào tranh vừa giới thiệu 3 bước hô hấp nhân tạo. GV cho HS nhắc lại từng bước GV cho HS luyện tập thực hành. 4. Củng cố : - Giáo dục : Cấp cứu người bị ngừng thở là việc làm phải kịp thời vì giữa cái sống và cái chết chỉ cách nhau trong giây phút. Phải bình tĩnh và kiên trì thực hiện hô hấp nhân tạo cho đến khi người bị ngừng thở tự thở lại mới chuyển đi bệnh viện. 5. Dặn dò : - Chuẩn bị bài : Sơ cứu khi bị điện giật. - Nguyên nhân gây ngộ độc thức ăn ? - Khi bị ngộ độc thức ăn, ta phải xử lí như thế nào ? - Để đề phòng ngộ độc thức ăn, em phải làm gì ? HS đọc mục I trong SGK và thảo luận câu hỏi sau : Làm việc cá nhân * Các ghi nhận ,nhận xét , lưu ý : ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

File đính kèm:

  • docThu nam T10.doc
Giáo án liên quan