Em yêu tất cả những sắc màu gắn với cảnh vật con người trên đất nước VN
Trái đất thật đẹp, chúng ta cần giữ gìn trái đất bình yên không có chiến tranh
Chú Mo-ri-xơn đã tự thiêu trước bộ quốc phòng Mĩ để phản đối cuộc chiến tranh XL của Mĩ ở VN
Cảm xúc của nhà thơ trước cảnh cô gái Nga chơi đàn trên công trường thuỷ điện sông Đà vào một đêm trăng đẹp
Vẻ đẹp hùng vĩ nên thơ của một vùng núi cao.
39 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 545 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5 - Tuần 10 - Năm học 2011 - 2012, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
êu đúng các đặc điểm của tuổi dậy thì, có kỹ năng phòng tránh các bệnh trên.
- GD HS Có ý thức VS cá nhân, phòng tránh các bệnh đã học.
B. Đồ dùng dạy học:
GV: Hình trang 42-43 SGK.
HS : Giấy vẽ, bút màu.
C. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Tg
Hoạt động học
I. Kiểm tra bài cũ:
(?) Nêu cách phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ?
- GV nhận xét,ghi điểm.
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
2. Hoạt động 1: Làm việc với SGK
* Mục tiêu:
- Ôn lại cho HS một số kiến thức trong các bài: Nam hay nữ ; Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì.
* Cách tiến hành:
- Bước 1: Làm việc cá nhân.
+ GV yêu cầu HS làm việc cá nhân theo yêu cầu như bài tập 1,2,3 trang 42 SGK.
+ GV quan sát giúp đỡ những HS yếu.
- Bước 2: Làm việc cả lớp
+ Mời lần lượt 3 HS lên chữa bài.
+ Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung
3. Hoạt động 2: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”.
*Mục tiêu: HS viết hoặc vẽ được sơ đồ cách phòng tránh một trong các bệnh đã học.
*Cách tiến hành:
- Cho HS thảo luận nhóm 7 theo yêu cầu: GV hướng dẫn HS quan sát hình 1- SGK, trang 43, sau đó giao nhiệm vụ:
+ Nhóm 1: Viết (hoặc vẽ) sơ đồ cách phòng bệnh sốt rét.
+ Nhóm 2: Viết (hoặc vẽ) sơ đồ cách phòng bệnh sốt xuất huyết.
+ Nhóm 3: Viết (hoặc vẽ) sơ đồ cách phòng bệnh viêm não.
+ Nhóm 4: Viết (hoặc vẽ) sơ đồ cách phòng tránh nhiễm HIV/AIDS.
- Vẽ xong các nhóm mang bài lên bảng dán. Nhóm nào xong trước và đúng, đẹp thì thắng cuộc.
- GV kết luận nhóm thắng cuộc, nhận xét tuyên dương các nhóm.
IV. Củng cố:
(?) Nêu cách phòng tránh bệnh sốt rét, sốt xuất huyết...?
V. TK- dặn dò:
- GV tổng kết ND ôn tập trong tiết 1.
- VN ôn lại các bài đã học, chuẩn bị bài sau
- GV nhận xét giờ học.
4'
1'
13'
13'
2'
1’
- 2 HS nêu.
- Nghe, ghi đầu bài.
HĐCN
- HS làm bài tập 1, 2, 3
- 1 HS lên bảng vẽ sơ đồ BT 1.
- 2 HS trả lời BT 2, 3
* Đáp án:
- Câu 1: Tuổi dậy thì ở nữ: 10-15 tuổi; Tuổi dậy thì ở nam: 13-17 tuổi.
- Câu 2: ý d
- Câu 3: ý c
HĐ Nhóm 7
- HS lắng nghe.
- HS thảo luận nhóm theo hướng dẫn của GV.
- Đại diện nhóm trình bày sản phẩm
- HS trả lời
-----------------------------------------------
Tiết 5: Chính tả
KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 (T1)
(Phòng GD&ĐT ra đề)
---------------------------------------------------------------------------------------
THỨ 6
Ngày soạn: 2/11/2011 Ngày giảng: 4/11/2011
Tiết 1: Thể dục
BÀI 20
TRÒ CHƠI "CHẠY NHANH THEO SỐ"
I. Mục tiêu
- Chơi trò chơi "Chạy nhanh theo số". Yêu cầu nắm được cách chơi và tham gia chơi có kỷ luật
- Ôn bốn động tác vươn thở, tay, chân, vặn mình của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện đều và đẹp, không chen lẫn xô đẩy nhau trong hàng
- Có kỷ tuật trong tập luyện, đoàn kết trong trò chơi
II. Địa điểm phương tiện
- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập
- Phương tiện: + GV 1 còi, sân chơi
+ (H) giày, quần áo gọn gàng
III. Nội dung và phương pháp lên lớp
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
1. Mở đầu
- GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học,
- Chạy chậm sung quanh sân tập
- Đứng theo vòng tròn khởi động xoay các khớp cổ chân, đầu gối, hông, vai
- Trò chơi "Làm theo hiệu lệnh"
2. Cơ bản
a. Ôn bốn động tác đã học
- GV nhắc lại từng động tác
- GV hô cho HS tập
- Gọi cán sự lên hô
- HS nhận xét
- GV nhận xét chung
d. Trò chơi
“Chạy nhanh theo số”
- GV nêu tên trò chơi
- Cho HS chơi thử
- HS chơi chính thức
- GV cho HS chơi
- GV quan sát phân thắng thua
3. Kết thúc
- GV hướng dẫn HS đứng tại chỗ thả lỏng
- GV cùng HS hệ thống bài
- GV nhận xét giờ học nhắc HS về ôn lại bài
4 – 6’
24 – 26’
2 x 8 N
4 – 5 L
4 – 6’
- ĐH GV Nhận lớp
- ĐH Ôn tập hàng ngang
XP Đích
- ĐH Trò chơi
- ĐH Nhận xét
--------------------------------------------------
Tiết 2: Toán
TỔNG NHIỀU SỐ THẬP PHÂN
A. Mục tiêu:
- Biết thực hiện tính tổng nhiều số thập phân tương tự như tính tổng hai số thập phân. Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng các số thập phân.
- HS vận dụng để tính tổng bằng cách thuận tiện nhất.
- HS có ý thức tự giác làm bài tập vận dụng vào c/s.
- HS Khá: Bài 1c,d; bài 3 b,d.
B. Đồ dùng dạy - học:
GV: Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bảng số của bài tập 2.
HS : Thước kẻ, VBT.
C. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
Tg
Hoạt động học
I. Kiểm tra bài cũ.
- GV gọi 2 HS lên bảng làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
II. Dạy - học bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Nội dung
a) Ví dụ :
- GV nêu bài toán.
? Làm thế nào để tính số lít dầu trong cả ba thùng ?
- GV nêu: Dựa vào cách tính tổng hai số thập phân, em hãy suy nghĩ và tìm cách tính tổng ba số 27,5 + 36,75 + 14,5.
- GV gọi 1 HS thực hiện cộng đúng lên bảng làm bài và yêu cầu HS cả lớp theo dõi.
- GV nhận xét và nêu lại: Để tính tổng nhiều số thập phân ta làm tương tự như tính tổng hai số thập phân.
- GV yêu cầu HS cả lớp cùng đặt tính và thực hiện lại phép tính trên.
b) Bài toán
- GV nêu bài toán.
(?) Em hãy nêu cách tính chu vi của hình tam giác?
- GV yêu cầu HS giải bài toán trên.
- GV chữa bài của HS trên bảng lớp, ? Em hãy nêu cách tính tổng
8,7 + 6,25 + 10 .
- GV nhận xét.
3. Luyện tập thực hành
Bài 1: Đặt tính rồi tính
- GV yêu cầu HS đặt tính và tính tổng các số thập phân.
4'
1'
5'
7'
7'
- 2 HS lên bảng thực hịên yêu cầu.
- HS nghe.
- HS nghe và tóm tắt, phân tích bài toán ví dụ.
- Tính tổng 37,5 + 36,75 + 14,5.
- HS trao đổi với nhau và cùng tính :
- 1 HS lên bảng làm bài.
- HS giải thích cách đặt tính, cách tính
- HS nghe và phân tích bài toán.
- Muốn tính chu vi hình tam giác ta tính tổng độ dài các cạnh.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
Bài giải
Chu vi của hình tam giác là :
8,7 + 6,25 + 10 = 24,95(dm)
Đáp số : 24,95 dm
- 1 HS nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét.
HĐCN
- 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
a) b) c) d)
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- GV chữa bài.
? Khi viết dấu phẩy ở kết quả chúng ta phải chú ý điều gì?
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2
- GV yêu cầu đọc đề bài.
- GV yêu cầu HS tự tính giá trị của hai biểu thức (a+b)+c và a+(b+c) trong từng trường hợp.
- GV cho HS chữa bài của bạn trên bảng lớp.
? Hãy so sánh giá trị của biểu thức (a+b)+c với giá trị của biểu thức a+(b+c) khi a = 25 ; b = 6,8 ; c = 12.
? Vậy giá trị của biểu thức (a+b)+c như thế nào so với giá trị của biểu thức a+(b+c) khi ta thay các chữ bằng cùng một bộ số ?
- GV viết lên bảng :
(a+b)+c = a+(b+c)
(?) Em đã gặp biểu thức trên khi học tính chất nào của phép cộng các số tự nhiên.
- GV yêu cầu HS nêu tính chất kết hợp của phép cộng.
Bài 3
- GV yêu cầu HS đọc đề bài toán.
N1: phần a N3 : phần c
N2: phần b N4: phần d
6'
6'
- HS nhận xét bài bạn cả về cách đặt tính và kết quả tính.
- Dấu phẩy ở kết quả phải thẳng hàng với các dấu phẩy ở các số hạng.
HĐCN
- HS đọc thầm đề bài trong SGK.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- HS nhận xét bài bạn .
+ Giá trị của hai biểu thức đều bằng 10,5.
+ Giá trị của hai biểu thức bằng nhau.
- HS theo dõi thao tác của GV.
- Khi đọc tính chất kết hợp của phép cộng các số tự nhiên ta có :
(a+b) + c = a + (b+c)
- HS nêu như trong SGK.
HĐ 4 nhóm
- 1 HS đọc yêu cầu của bài,
- Thảo luận làm bài theo 4 nhóm
- 4 HS đại diện lên bảng làm bài
a) 12,7 + 5,89 + 1,3 b) 38,6 + 2,09 + 7,91
= 12,7 + 1,3 + 5,89 = 38,6 + (2,09 + 7,91)
= 14 + 5,89 = 38,6 + 10
= 19,89 = 48,6
(Sử dụng tính chất giao hoán) (Sử dụng tính chất kết hợp)
c) 5,75 + 7,8 + 4,25 + 1,2 d) 7,34 + 0,45 + 2,66 + 0,05
= (5,75 + 4,25) + (7,8 + 1,2) = (7,34 + 2,66) + (0,45 + 0,05)
= 10 + 10 = 10 + 0,5
= 20 = 10,5
(Sử dụng tính chất giao hoán) (Sử dụng tính chất kết hợp)
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- GV yêu cầu 4 HS vừa lên bảng giải thích cách làm của mình.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
III. Củng cố:
(?) Nêu cách tính tổng nhiều số thập phân?
? Nêu tính chất kết hợp của phép cộng các số thập phân?
IV. TK - dặn dò:
- Qua ND bài học
- Dặn dò HS về nhà học bài, làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm.Chuẩn bị bài sau
- Nhận xét giờ học.
2'
2’
- HS nhận xét bài bạn làm.
- HS nêu như giải thích.
- 1 HS nêu.
-------------------------------------------------
Tiết 3: Luyện từ và câu
KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 (T2)
(Phòng GD&ĐT ra đề)
------------------------------------------------
Tiết 4: Mĩ thuật:
GV chuyên
--------------------------------------------------------
Tiết 5: Sinh hoạt
A. Mục tiêu:
- Giúp học sinh biết rõ những ưu điểm trong hoạt động tuần 10 .
- Thấy được vai trò của mình trong các hoạt động.
- Biết được phương hướng tuần 11.
B. Tiến hành sinh hoạt
I. Nhận định các hoạt động của tuần10 .
1. Ổn định
2. Nhận xét chung.
a) Đạo đức
- Các em đoàn kết, thân ái biết giúp đỡ nhau trong học tập. Trong tuần không có bạn nào vi phạm nội quy.
- Nghỉ học đã biết báo với giáo viên chủ nhiệm.
b) Học tập
- Trong lớp các em chú ý nghe giảng, hăng phái phát biểu ý kiến xây dựng bài, làm bài tập đầy đủ trước khi đến lớp, thực hiện tốt nền nếp truy bài đầu giờ, đi học đúng giờ, biết giúp đỡ nhau trong học tập: Tuyên dương: Xuân, Điện, Thảo
- Bên cạnh đó vẫn còn hiện tượng vi phạm thường xuyên: Quý, Đạt mất trật tự trong giờ học.
c) Hoạt động khác:
- Thể dục đầu giờ tham gia đầy đủ, tập đúng động tác, xếp hàng nhanh nhẹn.
- Vệ sinh trực nhật sạch sẽ.Vệ sinh cá nhân cần gọn gàng hơn.
- Khăn quàng đỏ đeo đầy đủ.
- Tham gia đủ các buổi sinh hoạt Đội.
- Lao động: Tham gia nhiệt tình, hoàn thành công việc được giao.
II. Phương hướng hoạt động tuần tới.
- Phát huy những mặt đã làm được, đẩy mạnh phong trào học tập hơn nữa.
- Tự giác, nêu cao tinh thần trách nhiệm.
- Tham gia đầy đủ, có chất lượng các phong trào của lớp, trường.
- Tập văn nghệ chào mừng ngày Nhà giáo Việt nam (20-11).
File đính kèm:
- Toán l5 Tuần 10.doc