TUẦN 1
ĐẠO ĐỨC: EM LÀ HỌC SINH LỚP NĂM( Tiết 1 )
I.Mục tiêu:
- Biết: HS lớp 5 là HS của lớp lớn nhất trường, cần phải gương mẫu cho các em lớp dưới học tập.
- Có ý thức học tập, rèn luyện.
- Vui và tự hào là HS lớp5
II. Đồ dùng dạy học:
- Bài hát về chủ đề “Trường em”
- Truyện về tấm gương HS lớp 5 gương mẫu
III. Các hoạt động dạy hoc:
22 trang |
Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 477 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 1 - Trường Tiểu Học số 2 Vinh Thanh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
gang, chạy dài, bờ biển cong hình chữ S
- Dài 1650 km
- Diện tích 330 000 km2
- Hai nhóm, mỗi nhóm cầm 7 tấm bìa ghi tên đảo, quần đảo, 3 nước láng giềng lên gắn vào lược đồ trống
TOÁN: ÔN TẬP : SO SÁNH HAI PHÂN SỐ ( Tiết 2)
I. Mục tiêu:
- Biết so sánh phân số với đơn vị, so sánh hai phân số có cùng tử số.
- Yêu thích học toán, cẩn thận, chính xác.
II. Các hoạt động dạy hoc:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài
2. Dạy bài mới: Hướng dẫn HS làm bài tập
- Hướng dẫn HS làm lần lượt từng bài tập rồi chữa bài kết hợp với ôn tập và củng cố kiến thức
- Bài 1: Cho HS tự làm bài
- Khi chữa bài choHS nêu nhận xét để nhớ lại đặc điểm phân số bé hơn 1, lớn hơn 1, bằng 1
- Bài 2: Thực hiện tương tự như bài 1
- Bài 3: Khuyến khích HS làm bài với nhiều cách khác nhau
3. Củng cố dặn dò
Nhận xét tiết học
- HS làm bài
- HS nêu nhận xét để nhớ lại đặc điểm phân số bé hơn 1, lớn hơn 1, bằng 1
- Vài HS nhắc lại đặc điểm trên
- HS nhớ được: Trong hai phân số có tử số bằng nhau, phân số nào có tử số bé hơn thì phân số đó lớn hơn
- HS tự làm bài
- C1) ;
Mà nên
- C2) ( vì 5 5)
Mà nên
TẬP LÀM VĂN: CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN TẢ CẢNH
I. Mục tiêu:
- Nắm được cấu tạo ba phần ( Mở bài, thân bài, kết bài) của một bài văn tả cảnh
- Chỉ rõ được cấu tạo ba phần của bài “Nắng trưa”( mục III )
II.Chuẩn bị:
Bút dạ, bảng nhóm, bảng phụ
III. Các hoạt động dạy hoc:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Kiểm tra bài cũ:
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Dạy bài mới:
Hoạt động 1: Phần nhận xét
Bài tập 1:
- GV nhận xét chốt lời giải đúng
Bài tập 2:
- Nhắc HS chú ý nhận xét sự khác biệt về thứ tự miêu tả bài văn
- GV nhận xét chốt lời giải đúng
Hoạt động 2: Ghi nhớ
Hoạt động3: Luyện tập
- GV nhận xét
3. Củng cố dặn dò
Nhận xét tiết học
- HS nêu yêu cầu bài tập 1
- Cả lớp đọc thầm 1 lượt bài văn
- Đọc thầm từ ngữ khó trong bài
- HS đọc thầm tự xác định 3 phần
- HS phát biểu - bổ sung
- Nêu yêu cầu bài tập
- HS đọc lướt và trao đổi theo cặp
- Đại diện nhóm trình bày
- Lớp nhận xét bổ sung
- 2,3 em đọc phần ghi nhớ
- 1 HS đọc y/c BT và bài “Nắng trưa”
-Cả lớp đọc thầm
- Suy nghĩ làm bài cá nhân
- HS phát biểu ý kiến
- Lớp nhận xét bổ sung
- 1,2 HS nhắc lại phần ghi nhớ
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA
I. Mục tiêu:
- Tìm được các từ đồng nghĩa chỉ màu sắc (3 trong 4 màu nêu ở BT1)và đặt câu
với 1 từ tìm được ở BT1 (BT2).
- Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài học.
- Chọn được từ thích hợp để hoàn chỉnh bài văn.
II.Chuẩn bị:
Bút dạ, bảng nhóm
III. Các hoạt động dạy hoc:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Kiểm tra bài cũ:
+ Thế nào là từ đồng nghĩa ? Cho VD.
+ Thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn? Đồng nghĩa không hoàn toàn? ChoVD.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Dạy bài mới: H/d HS làm bài tập
Bài tập 1:
- Giao việc cho học sinh
-GV nhận xét chốt lời giải đúng
Bài tập 2:
- GV nhận xét chốt lời giải đúng
Bài tập 3
- GV nhận xét chốt lời giải đúng
3. Củng cố dặn dò
Nhận xét tiết học
-3 HS trả lời
- Nhận xét bạn
- HS làm việc theo nhóm
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập
- Các nhóm trao đổi ghi ra phiếu những từ chỉ màu sắc đã cho
- Các đại diện nhóm trình bày
- Lớp nhận xét bổ sung
- HS làm việc cá nhân
- Nêu yêu cầu bài tập
- HS tự đặt câu mỗi em một câu
- HS nối tiếp nhau đọc câu của mình
- Lớp nhận xét bổ sung
- HS đọc đoạn văn “Cá hồi vượt thác”
- Trao đổi theo nhóm ghi ra phiếu các từ thích hợp
- Vài HS đọc lại đoạn văn hoàn chỉnh
KHOA HỌC: NAM HAY NỮ (Tiết 1)
I.Mục tiêu:
- Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm của xã hội về vai trò của nam và nữ.
- Tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới, không phân biệt nam hay nữ.
II. Đồ dùng dạy học:
- Hình trang 6,7 SGK
- Phiếu học tập có nội dung như trang 8 SGK
III. Các hoạt động dạy hoc:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Kiểm tra bài cũ:
+ Hãy nói về ý nghĩa của sự sinh sản đối với mỗi gia đình, dòng họ?
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Dạy bài mới:
Hoạt động 1: Sự khác nhau giữa nam và nữ về mặt sinh học
- GV giao việc: Yêu cầu nhóm trưởng điều khiển nhóm mình thảo luận câu hỏi 1,2,3 SGK
- GV chốt và kết luận
Hoạt động 2 : Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”
Hoạt động 3: Một số quan niệm xã hội về nam và nữ
- GV nêu một số câu hỏi y/c các nhóm trao đổi (tham khảo SGV trang 27)
- Cho HS liên hệ trong lớp có phân biệt đối xử nam và nữ hay không? Tại sao không nên phân biệt đối xử?
- GV chốt kết luận
3. Củng cố dặn dò
Nhận xét tiết học
- 2 HS lên bảng trả lời
- Các nhóm thảo luận để tìm hiểu sự khác nhau về mặt sinh học giữa nam và nữ sau đó trình bày, nhận xét bổ sung
- Các nhóm nhận phiếu, điền vào bảng
Nam
Cả nam và nữ
Nữ
...........
...........
.............................
..............................
.............
.............
- Đại diện nhóm trình bày và giải thich vì sao lại sắp xếp như vậy
- Thảo luận nhóm đôi để thấy: Nam giới cùng chia sẻ với nữ giới trong việc chăm sóc gia đình, nữ giới ngày càng nhiều tham gia công tác xã hội
- HS liên hệ trong lớp
- Nam cũng như nữ
- Một số HS trình bày
THỂ DỤC:
Bài 2: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ
TRÒ CHƠI: CHẠY ĐỔI CHỖ VỖ TAY NHAU và LÒ CÒ TIẾP SỨC
I. Mục tiêu:
- Biết được những nội dung cơ bản của CT và một số quy định,yêu cầu trong các giờ học TD
- Thực hiện được tập hợp hàng dọc, dóng hàng, cách chào, báo cáo, cách xin phép ra vào lớp.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi
II. Địa điểm, phương tiện
Sân trường, còi
III. Nội dung và phương pháp lên lớp
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Phần mở đầu
- Nhận lớp phổ biến nhiệm vụ yêu cầu bài học
2. Phần cơ bản
a) Đội hình đội ngũ
+ Ôn cách chào, báo cáo khi bắt đầu và kết thúc giờ học và cách xin phép ra vào lớp
- GV điều khiển 1,2 lần đầu
b) Trò chơi vận động
Nêu tên từng trò chơi, phổ biến cách chơi luật chơi
3. Phần kết thúc
Nhận xét đánh giá kết quả
- Tập hợp lớp theo đội hình hàng ngang
nghe GV phổ biến
- Đứng tại chỗ vỗ tay hát
- Trò chơi :Tìm người chỉ huy
- HS bình chọn
- HS luyện tập dưới sự điều khiển của cán sự lớp
- Thi đua trình diễn
- Chơi thử
- Chơi chính thức
- Thực hiện động tác thả lỏng
TOÁN: PHÂN SỐ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu:
- Biết đọc, viết phân số thập phân. Biết rằng có một số phân số có thể viết thành phân số thập phân và biết cách chuyển các phân số đó thành phân số thập phân.
- Yêu thích học toán, cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn bị: SGK - Phiếu học tập.
II. Các hoạt động dạy hoc:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài
2. Dạy bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu phân số thập phân
- GV viết lên bảng các phân số
- Vậy các phân số có mẫu số là 10; 100; 1000;... là các phân số thập phân
- Cho HS tìm phân số thập phân bằng
- Tương tự với
Hoạt động 2: Thực hành
- Bài 1: Cho HS tự làm bài
- Bài 2:
- Bài 3:
- Bài 4:
3. Củng cố dặn dò
Nhận xét tiết học
- HS nêu đặc điểm của mẫu số các phân số đó
- Vài HS nhắc lại đặc điểm trên
- HS tìm
;
- HS tự viết hoặc nêu cách đọc
- HS tự viết các phân số thập phân để được
- HS nêu từng phân số thập phân trong các phân số đã cho. Đó là
- HS tự làm bài rồi chữa bài
TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I. Mục tiêu:
- Nêu được những nhận xét về cách miêu tả cảnh vật trong bài “ Buổi sớm trên cánh đồng ( BT1)
- Lập được dàn ý bài văn tả cảnh một buổi trong ngày (BT2)
II.Chuẩn bị:
- Tranh ảnh về quang cảnh
- Bút dạ, bảng nhóm.
III. Các hoạt động dạy hoc:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Kiểm tra bài cũ:
Cấu tạo bài văn miêu tả gồm có mấy phần? Là những phần nào?
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Dạy bài mới: Hướng dẫn HS làm BT
Bài tập 1:
- GV nhận xét chốt lời giải đúng
Bài tập 2
- GV giới thiệu một vài tranh ảnh minh họa về quang cảnh
- GV chốt bài bằng cách mời 1 HS làm bài tốt nhất lên trình bày
3. Củng cố dặn dò
Nhận xét tiết học
- HS nêu yêu cầu bài tập 1
- Cả lớp đọc thầm đoạn văn “Buổi sớm trên cánh đồng”
- Trao đổi với bạn cùng bàn trả lời lần lượt các câu hỏi SGK
- HS nối tiếp trình bày
- Cả lớp nhận xét bổ sung
- Nêu yêu cầu bài tập
- Dựa trên kết quả quan sát mỗi HS tự lập dàn ý cho bài văn tả cảnh một buổi trong ngày. Riêng HS khá giỏi ghi ra bảng nhóm
- HS nối tiếp trình bày
- 1,2 HS làm bài tốt trên bảng nhóm trình bày
- HS tự sửa bài của mình
KĨ THUẬT: ĐÍNH KHUY HAI LỖ ( Tiết 1 )
I.Mục tiêu:
- HS biết cách đính khuy hai lỗ
- Đính được ít nhất một khuy hai lỗ. Khuy đính tương đối chắc chắn.
- Rèn luyện tính cẩn thận
II.Chuẩn bị:
- Mẫu, một số sản phẩm may mặc được đính khuy hai lỗ
- Tranh quy trình
III. Các hoạt động dạy hoc:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài
2. Dạy bài mới:
Hoạt động1: Quan sát nhận xét mẫu
- Yêu cầu HS quan sát hình 1, đặt câu hỏi để HS nhận xét
- Tương tự như trên và cho HS quan sát một số sản phẩm may mặc
- Tóm tắt nội dung chính
Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật
- GV đặt câu hỏi để HS nêu được các bước trong quy trình
- Yêu cầu HS lên thao tác
3. Củng cố dặn dò
Nhận xét tiết học
- HS quan sát hình 1a rút nhận xét về đặc điểm, hình dạng, kích thước, màu sắc của khuy hai lỗ
- Quan sát hình 1b rút nhận xét về đường đính khuy, khoảng cách giữa các khuy
- HS đọc lướt nội dung mục II và nêu tên các bước trong quy trình
- Quan sát hình 2 đọc và nêu cách vạch dấu, các điểm đính khuy
- 1 vài HS lên thao tác bước 1
- HS nêu cách đính khuy (Mục 2a)
- Quan sát hình 5,6 nêu cách kết thúc khuy
- Vài HS lên thao tác
SINH HOẠT TẬP THỂ:
ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC LỚP
I.Mục tiêu:
- Ổn định và bầu cán bộ lớp
- Phổ biến nội quy của trường và nhiệm vụ HS tiểu học
- Quy định một số nền nếp của lớp
II. Nội dung sinh hoạt
- Đánh giá một số hoạt động đầu năm của lớp
- Bầu lại đội ngũ cán bộ lớp: Lớp trưởng, lớp phó, tổ trưởng, tổ phó
- Phổ biến nội quy của trường và nhiệm vụ của HS tiểu học
- Quy định một số nền nếp lớp
- Kế hoạch cho tuần sau
+ Đồ dùng học tập đầy đủ
+ Sách vở đầy đủ có bao bọc và có nhãn
+ Thực hiện tốt các nhiệm vụ lớp giao
File đính kèm:
- GALOP 5 TICH HOP DAY DU TUAN 1.doc