TẬP ĐỌC : THƯ GỬI CÁC HỌC SINH
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
- Biết đọc nhấn giọng các từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
- Hiểu được nội dung bức thư : Bác Hồ khuyên HS chăm học, nghe thầy, yêu bạn và tin tưởng rằng HS sẽ kế tục xứng đáng sự nghiệp của cha ông, xây dựng thành công nước VN mới.
- Thuộc lòng đoạn : “Sau tám mươi năm giời nô lệ ở công học tập của các em.”
II/ ĐDDH : Bảng phụ câu dài.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
22 trang |
Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 536 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 1 - Trường Tiểu học số 2 Nam Phước, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Cho HS làm phiếu học tập
4/ Củng cố : Đọc phần tô xanh
Việt Nam có : Đánh dấu X :
Đất liền, biển.
Đất liền, đảo và quần đảo, biển.
Đất liền, đảo và quần đảo
5/ Dặn dò : Về nhà nắm lại bài.
- Vì vị trí của VN có thể thiết lập đường bay đến nhiều nước, trên Tgiới, giáp biển, có đường bờ biển dài, phần đất liền giáp với 1 số nước.
- HS thảo luận nhóm 4, trả lời :
- Khoảng 330 000km2.
- HSG : Hẹp bề ngang, chạy dài từ Bắc vào Nam, đường bờ biển cong hình chữ S.
- Diện tích nướcc ta rộng hơn nước Nhật Bản, Lào. Cam-pu-chia ; hẹp hơn Trung Quốc.
- Hoàn thành phiếu học tập
- HS ghi ý đúng vào bảng con.
- Đáp án đúng là b.
PHIẾU HỌC TẬP
Câu 1: Đánh dấu X vào ô trống sau ý đúng:
a) hẹp ngang 1
b) rộng, hình tam giác 1
Phần đất liền của Việt Nam c) chạy dài 1
d) có đường bỉển như hình chữ S 1
Câu 2: a) Từ Bắc vào Nam theo đường thẳng, phần đất liền nước ta dài.................
b) Từ Tây sang Đông, nơi hẹp nhất là ở ....................chưa đầy....................
c)Diện tích lãnh thổ Việt Nam rộng khoảng................................................
d) So với các nước Trung Quốc, Nhật bản, Lào,Cam-pu-chia thì diện tích nước ta rộng hơn diện tích các nước....................... . . . . . . . . .và hẹp hơn diện tích của................
Ngày soạn: 19/8/2012 Thứ sáu ngày 24 tháng 8 năm 2012
SINH HOẠT LỚP
I.Mục đích :
- HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần 1.
- Biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế của bản thân.
- Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện bản thân.
II. Đánh giá tình hình tuần qua:
- Đi học đầy đủ, đúng giờ, duy trì SS lớp tốt, nề nếp lớp tương đối ổn định.
- Có học bài và làm bài, chuẩn bị bài trước khi đến lớp : Ly, Tú, Ngân, Trang, Linh. Một số em chưa chuẩn bị bài : Thịnh, Giang, Tấn, Tuấn, Nhi,
- Thực hiện hát đầu giờ, giữa giờ nghiêm túc, tham gia đầy đủ các buổi thể dục giữa giờ nhưng chưa nghiêm túc và còn chậm
- Tổ Một thực hiện vệ sinh hàng ngày trong các buổi học chưa tốt.
- Chưa nghiêm túc trong giờ học: Tuấn, Thịnh, Giang
- Vệ sinh thân thể, vệ sinh ăn uống : còn một số em chưa đảm bảo : Long, Sang, Giang, Tuấn bỏ dép và chưa bỏ áo vào trong
- Đã tham gia đóng tiền bảo hiểm 6 em
III. Kế hoạch tuần 2:
- Tiếp tục duy trì SS, nề nếp ra vào lớp đúng quy định.
- Khắc phục tình trạng nói chuyện riêng trong giờ học..
- Tổ trực duy trì theo dõi nề nếp học tập và sinh hoạt của lớp.
- Khắc phục tình trạng quên sách vở và đồ dùng học tập ở HS.
- Thực hiện VS trong và ngoài lớp cần đúng giờ hơn, giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống,thực hiện trang trí lớp học.
Luyện từ và câu : LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA
I/ Mục tiêu : Giúp HS :
- Tìm được nhiều từ đồng nghĩa chỉ màu sắc (3 trong số 4 màu nêu ở BT1) và đặt câu với 1 từ ngữ tìm được ở BT1.
- Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài học.
- Chọn được từ thích hợp để hoà chỉnh bài văn (BT3).
* (đỏ) HS giỏi có thể đặt câu với 2 – 3 từ đồng nghĩa ở BT1.
II/ Đồ dùng dạy học : Bảng phụ viết sẵn bài tập 3.
III/ Các hoạt động dạy và học :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
2/ Kiểm tra bài cũ :
- Thế nào là từ đồng nghĩa, cho VD.
3/ Bài mới :
H Đ1: GTB và ghi bảng
H Đ2:Luyện tập :
Bài 1 : Nhóm 5
- Gọi 1 em đọc yêu cầu
- Yêu cầu TL nhóm 5, ghi vào bảng nhóm
- Nhận xét, tuyên dương
Bài 2: Cá nhân
- Gọi Thịnh nêu yêu cầu
-Yêu cầu làm vào vở
- Gọi HS đọc bài làm
- Nhận xét
Bài 3 Nhóm 2
- Gọi Nhi nêu yêu cầu
- Yêu cầu TL nhóm 2
* (đỏ) : Hỏi thêm : Vì sao nói mặt trời “nhô lên” mà không nói là “mọc lên” hay “ngoi lên”
- Đọc lại đoạn văn.
4/ Củng cố :
+ Thế nào là từ đồng nghĩa ?
5/ Dặn dò : Về nhà học thuộc ghi nhớ, tìm thêm VD về từ đồng nghĩa.
- 2 em
- 1 em đọc
- các nhóm TL, làm bài và trình bày, cả lớp theo dõi, nhận xét, chốt ý đúng
+ chỉ màu đỏ : đỏ au, đo đỏ, đỏ bừng,...
+ chỉ màu trắng : trắng tinh, trắng hồng,...
+ chỉ màu xanh : xanh biếc, xanh lơ,...
+ chỉ màu đen : đen kịt, đen đen, đen sì,...
- Thịnh đọc đề.
- làm bài
- Trình bày
VD:
+ Buổi chiều, da trời xanh đậm, nước biển xanh lơ.
+ Bé Nga có nước da trắng hồng.
- Nhi đọc yêu cầu và đoạn văn
- Thảo luận
- 2 em làm bảng phụ.
- Đáp án : Lần lượt chọn các từ sau để lại trong đoạn văn : điên cuồng, nhô lên, sáng rực, gầm vang, hối hả.
- HSG tự trả lời.
- 3 HS đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnh.
- 2 HS nối tiếp nhau đọc ghi nhớ.
- HS lắng nghe.
Toán : PHÂN SỐ THẬP PHÂN
I. MỤC TIÊU:
- Biết đọc, viết phân số thập phân. Biết rằng có một số phân số có thể viết thành phân số thập phân và biết cách chuyển các phân số đó thành phân số thập phân.
- BT1,2,3,4( a,c)
II. CHUẨN BỊ:- Các phiếu to cho hs làm bài.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Bài cũ:-
- Bài 3
- Nhận xét, ghi điểm
2. Bài mới:
H Đ1: GTB và ghi bảng
H Đ2: Giới thiệu phân số thập phân.
- Hướng dẫn học sinh hình thành phân số thập phân
- Phân số có mẫu số là 10, 100, 1000, gọi là phân số gì ?
- Chốt lại
H Đ3: Luyện tập
Bài 1: - Gọi Long đọc yêu cầu đề bài
- Yêu cầu TL nhóm 2
- Gọi HS đọc
- Nhận xét
Bài 2: - Gọi Sang nêu yêu cầu
- Cho HS làm vào bảng con
- Nhận xét
Bài 3:- Gọi 1 em nêu yêu cầu
- Yêu cầu thảo luận 5 và làm bảng nhóm
- Nhận xét
* HSG: Hãy viết các PS sau về PS có MS là 1000
1 ; 3 ; 1 ; 7 ; 175 ; 37 ; 43 ; 6 ;
2 4 8 25 125 20 50 16
Bài 4: - Gọi 1 em nêu yêu cầu
- Yêu cầu làm vào vở ( HSG làm cả bài)
- Nhận xét
4. Củng cố:
Trò chơi tiếp sức : Thi chuyển các phân số sau thành phân số thập phân :
; ;
- Bài tập 2,3
- 2 em
-Thực hành chia tấm bìa 10 phần; 100 phần; 1000 phần.
- Lấy ra mấy phần (tuỳ nhóm).
- Nêu phân số vừa tạo thành .
- Nêu đặc điểm của phân số vừa tạo.
- ...phân số thập phân.
- Vài học sinh lặp lại
- Long đọc
- Thảo luận
- Nhiều em đọc.
- Sang nêu
- Cả lớp làm bảng con, bảng lơp: Giang, Thịnh
- 1 em nêu
- Các nhóm thảo luận giải và trình bày, cả lớp nhận xét
- HSG làm bài
- 1 em nêu
- Cả lớp làm bài, bảng lớp: 2 em
- Hai đội , mỗi đội 3 em lên thi. Đội nào làm đúng, nhanh hơn thì thắng.
Khoa học NAM HAY NỮ ( Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
-Nhận ra sự cần thiết cần phải thay đổi một số quan niệm của xã hội về vai trò của nam, nữ.
-Tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới, không phân biệt nam, nữ.
II.CHUẨN BỊ:- Phiếu ghi bài tập trang 8, bảng phụ kẻ 3 cột.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Bài cũ:
- Treo ảnh và yêu cầu học sinh nêu đặc điểm giống nhau giữa đứa trẻ với bố mẹ. Em rút ra được gì ?
- 1 em nêu
-Tất cả mọi trẻ em đều do bố mẹ sinh ra và đều có những đặc điểm giống với bố mẹ mình
- Nhận xét, cho điểm
-Lớp nhận xét
2. Bài mới:
a. GTB: GT trực tiếp và ghi bảng
b. Tìm hiểu bài
* Hoạt động 1: Làm việc với SGK
Bước 1: Làm việc theo cặp
- Hoạt động nhóm đôi.
- Yêu cầu 2 học sinh ngồi cạnh nhau cùng quan sát các hình ở trang 6 SGK và trả lời các câu hỏi 1,2,3.
-Nhóm đôi quan sát các hình ở trang 6 SGK và thảo luận trả lời các câu hỏi.
-Nêu những điểm giống nhau và khác nhau giữa bạn trai và bạn gái ?
-Khi một em bé mới sinh dựa vào cơ quan nào của cơ thể để biết đó là bé trai hay bé gái ?
Bước 2: Hoạt động cả lớp.
- Chốt lại Dựa vào bộ phận sinh dục để phân biệt nam hay nữ
-Đại diện hóm lên trình bày
-Nhận xét,
* Hoạt động 2: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”
-GV nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc .
- Cách chơi : Một đội đưa ra một số tình huống, đội kia nêu đáp án. Ví dụ :
Đội 1 Đội 2
+ Bóng đá Cả nam và nữ
+ Nội trợ Cả nam và nữ
+ Sinh con, cho con bú Nữ
* Hoạt động 3: Thảo luận một số quan niệm xã hội về nam và nữ
Bước 1: HĐ nhóm 4
- Yêu cầu các nhóm thảo luận
1.Bạn có đồng ý với những câu dưới đây không ? Hãy giải thích tại sao ?
a/ Công việc nội trợ là của phụ nữ.
b/ Đàn ông là người kiếm tiền nuôi cả gia đình .
c/ Con gái nên học nữ công gia chánh, con trai nên học kĩ thuật .
2.Trong gia đình, những yêu cầu hay cư xử của cha mẹ với con trai và con gái có khác nhau không và khác nhau như thế nào ? Như vậy có hợp lí không ?
3.Liên hệ trong lớp mình có sự phân biệt đối xử giữa HS nam và HS nữ không ? Như vậy có hợp lí không ?
4.Tại sao không nên phân biệt đối xử giữa nam và nữ ?
-Các nhóm trao đổi giải thích
Bước 2: Làm việc cả lớp:
- Kết luận
-Từng nhóm báo cáo kết quả.
-- Giáo dục HS : Trong xã hội hiện đại, giữa nam và nữ đều có những đặc điểm XH như nhau, đều có quyền bình đẳng như nhau.
- Em hãy kể một số nước có phụ nữ làm tổng thống hoặc thủ tướng ?
- Giáo dục học sinh không phân biệt nam hay nữ mà hãy đối xử công bằng với nhau.
- Liên hệ việc trực nhật cả nam và nữ đều phải cùng nhau dọn vệ sinh lớp học, khu vực.
* Em nghĩ gì khi ba em làm nội trợ ?
- Ấn Độ, Phi – líp – pin, Đức,
- HSG trả lời
3.Củng cố: Nêu nội dung “Bạn cần biết”
4.Dặn dò :
-Xem lại nội dung bài, chuẩn bị bài.
-Nhận xét tiết học.
Kể chuyện: LÍ TỰ TRỌNG
I/ MỤC TIÊU :
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, kể được toàn bộ câu chuyện và hiểu được ý nghĩa câu chuyện.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi Lí Tự Trọng giàu lòng yêu nước, dũng cảm bảo vệ đồng đội, hiên ngang, bất khuất trước kẻ thù.
II/ ĐDDH : Tranh mẫu, liễn từ.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Bài cũ :
2. Bài mới :
H Đ1: Giới thiệu bài
- Nghe.
H Đ2:GV kể chuyện
* Kể lần 1 (Không sử dụng tranh)
- Kể to, rõ, chậm.
- Nghe.
* Kể lần 2 (Kết hợp chỉ tranh)
+ Tranh 1 : Lí Tự Trọng ... nói thạo.
- Quan sát tranh + nghe kể.
+ Tranh 2+3+4 : Mùa thu ... bị giặc bắt.
+ Tranh 5+6 : Giặc tra tấn .. hết.
H Đ3: Hướng dẫn HS kể chuyện
- Cho HS đứng dậy kể tập thể.
- Cho HS kể theo nhóm đôi, thảo luận ý nghĩa câu chuyện
H Đ3:HS thi kể chuyện trước lớp
- Gọi HS lên kể
- Chốt lại ý nghĩa câu chuyện.
3. Củng cố, dặn dò :
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. Chuẩn bị mạng từ chốt theo yêu cầu kể chuyện tuần 2.
- Kể tập thể
- Từng cặp HS kể cho nhau nghe.
- Từng em lên kể từng đoạn
- HS kể nối tiếp
- Nghe
File đính kèm:
- Giao an tong hop lop 5 tuan 1.doc