ÔN TẬP : KHÁI NIỆM VỀ PHÂN SỐ
Các hoạt động Hoạt dộng cụ thể
1Giới thiệu chương trình: 5’
Thời gian học 35 tuần, mỗi tuần 5 tiết gồm có:
-Số thập phânvà các phép tính về số thập phân
-Một số yếu tố thống kê: biểu đồ hình quạt
-Đại lượng và đo đại lượng.Yếu tố hình học.
11 trang |
Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 453 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 1 - Trường tiểu học Số 1 Triệu Phước, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nhân (hoặc chia) cả tử số và mẫu số với (hoặc cho ) cùng một số để có mẫu số là 10;100;1000...
a) == b) ==
c) == d ) ==
3: củng cố dặn dò: 5’
Nhận xét tiết học.Chuẩn bị bài sau: Bài 6
Kĩ thuật
ĐÍNH KHUY HAI LỖ
Các hoạt động
Hoạt động cụ thể
1- Ổn định tổ chức lớp học : 5’
Giới thiệu chương trình
GV giới thiệu chương trình môn kĩ thuật lớp 5
Một số lưu ý và đồ dùng học tập môn kĩ thuật lớp 5
Để học tốt môn kĩ thuật HS cần chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập theo yêu cầu của từng bài học theo nhóm đã phân công
2- Bài mới: 25’
Hoạt động 1:10’
Mục tiêu: giúp HS
Quan sát nhận xét đặc điểm, hình dạng, màu sắccủa khuy hai lỗ
Phương pháp:
Quan sát
Đồ dùng : một số mẫu khuy 2 lỗ
Hoạt động 2: 15’
Mục tiêu: Giúp HS
-Nắm được các bước trong quy trình đính khuy
-Thực hiện được các thao tác đính khuy
Phương pháp
Thực hành
Đồ dùng
Kim, chỉ, khuy, vải, phấn, kéo
Giới thiệu bài ghi đề bài
Quan sát nhận xét mẫu
HS quan sát một số mẫu khuy hai lỗ kết hợp hình vẽ SGK nêu nhận xét:
Hình dạng kíck thước, màu sắc khuy
Đường chỉ đính khuy
Khoảng cách giữa các khuy
Vị trí của các khuy và lỗ khuyết
Đai diện nhóm trình bày cả lớp nhận xét
GV kết luận
.
Hướng dẫn thao tác kỹ thuật
-HS đọc lướt các nội dung quy trình thực hiện
-HS nhắc lại các bước trong quy trình
-2 HS lên bảng thực hiện các thao tác
+ Vạch dấu các điểm đính khuy
+Đính khuy vào các điểm đã vạch dấu
Chuẩn bị đính khuy
Đính khuy
Quấn chỉ quanh chân khuy
Kết thúc đính khuy
-Cả lớp nhận xét
GV sửa sai
GV hướng dẫn nhanh lần thứ hai các bước đính khuy
Hai HS thao tác đính khuy vào tấm bìa đã vạch sẵn
HS thực hiện các thao tác đính khuy theo quy trình
Gấp nẹp, khâu lược nẹp, vạch dấu các diểm đính khuy
GV theo dõi sửa sai
3- củng cố dặn dò : 5’
HS nhắc lại quy trình đính khuy
Nhận xét tiết học
Chuẩn bị bài sau :
Thực hành đính khuy vào vải
Khoa học
SỰ SINH SẢN
Các hoạt động
Hoạt động cụ thể
1- Ổn định tổ chức lớp học : 5’
Giới thiệu chương trình
GV giới thiệu chương trình môn khoa học lớp 5
Gồm 4 chủ đề :
- Con người và sức khỏe: 21 bài
- Vật chất và năng lượng :29 bài
- Thực vật và động vật :11 bài
- Môi trường và tài nguyên thiên nhiên :9 bài
2- Bài mới: 25’
Hoạt động 1:10’
Mục tiêu: giúp HS
Nhận ra mỗi trẻ em đều do bố mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống với bố mẹ của mình
Phương pháp:
Sắm vai nhóm 3
Đồ dùng : phiếu học tập
Hoạt động 2: 15’
Mục tiêu: Giúp HS
Nêu được ý nghĩa sự sinh sản
-Phương pháp
Thảo luận nhóm 4
Giới thiệu bài ghi đề bài
Trò chơi “ Bé là con ai “
GV phổ biến cách chơi
HS nhận phiếu
Các nhóm tiến hành chơi trò chơi
Kết thúc trò chơi các nhóm thảo luận câu hỏi
-Tại sao chúng ta tìm được bố mẹ cho các em?
-Qua trò chơi các em rút ra được điều gì?
Các nhóm trình bày kết quả thảo luận
Cả lớp bổ sung
GV kết luận
Mọi trẻ em đều do bố, mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống với bố, mẹ của mình
Làm việc với SGK
-HS quan sát hình 1,2,3 SGK
-HS phân vai đọc lời thoại
-HS tự liên hệ đến gia đình mình
- Các nhóm thảo luận để tìm ra được ý nghĩa của sự sinh sản thông qua các câu hỏi:
* Hãy nói về ý nghĩa của sự sinh sản đối với mỗi gia đình, dòng họ
* Điều gì có thể xảy ra nếu con người không có khả năng sinh sản ?
-Các nhóm lần lượt trình bày.
Cả lớp nhận xét
- GV kết luận
Nhờ có sự sinh sản mà các thế hệ trong mỗi gia đình, dòng họ được duy trì kế tiếp nhau
3- củng cố dặn dò : 5’
Liên hệ thực tế địa phương
Nhận xét giờ học.Chuẩn bị bài sau: Nam hay nữ
Lịch sử
Bình tây đại nguyên soái”TRƯƠNG ĐỊNH “
Các hoạt động
Các Hoạt động cụ thể
1- Ổn định tổ chức lớp học : 5’
Giới thiệu chương trình
GV giới thiệu chương trình môn lịch sử lớp 5
Gồm 4 nội dung :
- Hơn 80 năm chống thực dân Pháp đô hộ
- Bảo vệ chính quyền non trẻ
-Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc
-Xây dựng chủ nghĩa xã hội trong cả nước
2- Bài mới : 27’
Hoạt động 1:7’
Mục tiêu: giúp HS
Nắm được nội dung yêu cầu bài học
Phương pháp:
Đàm thoại
Đồ dùng :
Bản đồ địa lí VIỆT NAM
Giới thiệu bài ghi đề bài
Giao nhiệm vụ học tập cho HS
GV dùng bản đồ chỉ địa danh Đà Nẵng, ba tỉnh miền Đông, ba tỉnh miền Tây NAM KÌ
Giao nhiệm vụ học tập cho HS
-Khi nhận được lệnh của triều đình có điều gì làm cho Trương Định phải băn khoăn, suy nghĩ ?
- Trước những băn khoăn đó, nghĩa quân và dân chúng đã làm gì ?
- Trương Định đã làm gì để đáp lại lòng tin yêu của nhân dân ?
Hoạt động 2:20’
Mục tiêu: giúp HS biết:
Trương Định là một trong những tấm gương tiêu biểu của phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp ở Nam Kì
-Với lòng yêu nước, Trương Định đã không tuân theo lệnh vua, kiên quyết ở lại cùng nhân dân chống quân Pháp xâm lược
Phương pháp:
Thảo luận nhóm 3
Đồ dùng :
Bảng nhóm
Thảo luận
GV giao phiếu học tập và nhiệm vụ cho các nhóm
Nhóm 1,2 thảo luận nhiệm vụ 1
Nhóm 3,4 thảo luận nhiệm vụ 2
Nhóm 5,6 thảo luận nhiệm vụ 3
Các nhóm trình bày kết quả thảo luận
Cả lớp nhận xét- GV kết luận
Để tách Trương Định ra khỏi phong trào đấu tranh của nhân dân, triều đình đã thăng chức cho ông làm Lãnh binh An Giang và yêu cầu ông phải đi nhận chức ngay.Trương Định băn khoăn suy nghĩ rất nhiều. Giữa lệnh Vua và ý dân, Trương định chưa biết phải làm thế nào cho phải
Nghĩa quân và nhân dân suy tôn Trương Định làm “Bình Tây Đại Nguyên Soái”
Cảm kích trước tấm lòng của nghĩa quân và dân chúng, Trương Định đã không tuân lệnh vua, ở lại cùng nhân dân chống giặc Pháp
Củng cố dặn dò 3’
Liên hệ : Em có biết đường phố, con đường nào mang tên Trương Định
Chuẩn bị bài sau bài
Nguyễn Trường Tộ mong muốn canh tân đất nước
Khoa học
NAM HAY NỮ
Các hoạt động
Hoạt động cụ thể
1- Bài cũ 5’
Nhờ đâu mà các thế hệ trong mỗi gia đình, dòng họ được duy trì kế tiếp nhau ?
GV nhận xét ghi điểm
2- Bài mới 25’
Hoạt động 1:10’
Mục tiêu: giúp HS
Nhận ra mỗi trẻ em đều do bố mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống với bố mẹ của mình
Phương pháp:
Nhóm 2
Đồ dùng : bảng nhóm
Hoạt động 2: 15’
Mục tiêu: Giúp HS
Phân biệt được các đặc điểm về mặt sinh học và xã hội giữa nam và nữ
-Phương pháp
Thảo luận nhóm 6
-đồ dùng : phiếu học tập
Giới thiệu bài ghi đề bài
Thảo luận
Các nhóm đọc thông tin SGK thảo luận câu hỏi 1,2,3 trang 6
Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận
Cả lớp nhận xét bổ sung.
Giáo viên kết luận :
Ngoài những đặc điểm chung, giữa nam và nữ có sự khác biệt, trong đó có sự khác nhau cơ bản về cấu tạo và chức năng của cơ quan sinh dục. Khi còn nhỏ bé trai và bé gái chưa có sự khác biệt rõ rệt về ngoại hình ngoài cấu tạo của cơ quan sinh dục.
Đến một độ tuổi nhất định , cơ quan sinh dục mới phát triển và làm cho cơ thể nam và nữ có nhiều điểm khác biệt về mặt sinh học
Trò chơi”AI NHANH-AI ĐÚNG “
-Các nhóm nhận phiếu học tập
-Thảo luận nhóm và gắn các thông tin vào phiếu học tập theo nhóm
- Các nhóm trình bày kết quả thảo luận, giải thích cách sắp xếp
- GV đánh giá kết quả
Nam
Cả nam và nữ
Nữ
-có râu
-cơ quan sinh dục tạo ra tinh trùng
-Dịu dàng
- Mạnh mẽ
- kiên nhẫh
- Tự tin
- Chăm sóc con
-Trụ cột gia đình
- Đá bóng
- Giám đốc
-Làm bếp giỏi
-Thư kí
- Cơ quan sinh dục tạo ra trứng
-Mang thai
-Cho con bú
3- củng cố dặn dò : 5’
HS nhắc lại nội dung bài học
Nhận xét giờ học
Chuẩn bị bài sau: Nam hay nữ (tiết 2)
Địa lí
VIỆT NAM ĐẤT NƯỚC CHÚNG TA
Các hoạt động
Hoạt động cụ thể
1-ổn định tổ chức lớp học: 5’
GV giới thiệu chương trình môn địa lí lớp 5
Môn địa lí lớp 5 gồm 3 phần
Phần 1: Địa lí Việt Nam 16 tuần
Phần 2: Địa lí thế giới 14 tuần
Phần 3: Địa lí địa phương 3 tuần
2-Bài mới:25’
Hoạt động 1: 10’
Mục tiêu :Giúp học sinh
Biết chỉ được vị trí địa lí,giới hạn của nước ta trên bản đồ
Mô tả được vị trí địa lí hình dạng nước ta
Phương pháp:
Thảo luận nhóm 2
Đồ dùng:
Bản đồ địa lí tự nhiên
Giới thiệu bài ghi đề bài
Vị trí địa lí giới hạn
?HS quan sát hình 1 SGK,kết hợp với bản đồ địa lí tự nhiên thảo luận và chỉ trên bản đồ:
?Đất nước Việt Nam gồm những bộ phận nào ?
?Chỉ vị trí đất liền của nước ta trên bản đồ
?Phần đất liền của nước ta giáp với những nước nào?
?Biển bao bọc phía nào phần đất liền của nước ta?
-Kể tên một số đảo, quần đảo của nước ta
Các nhóm lần lượt trình bày, cả lớp nhận xét
GV kết luận
Hoạt động2: 10’
Mục tiêu :Giúp học sinh
Nhớ diện tích lãnh thổ Việt Nam
Biết được những thuận lợi và khó khăn do vị trí địa lí của nước ta đem lại
Phương pháp:
Thảo luận nhóm 4
Đồ dùng:
Bản đồ, Lược đồ trống
Hình dạng và diện tích
HS đọc thông tin SGK quan sát hình 2 và bảng số liệu thảo luận nhóm theo gợi ý
?Phần đất liền của nước ta có đặc điểm gì?(hẹp ngang.Chạy dài theo hướng Bắc Nam,với đường bờ biển cong như hình chữ S)
?Chiều dài từ Bắc vào Nam theo đường thẳng?
(1650 km )
?Nơi hẹp nhất là bao nhiêu km? (<50 km )
?Diện tích lãnh thổ nước ta? (330000km2 )
?So sánh diện tích nước ta với một số nước có trong bảng? ( xếp thứ ba )
-Các nhóm lần lượt trả lời, cả lớp nhận xét bổ sung
GV kết luận:
Hoạt động3: 5’
Mục tiêu :Giúp học sinh
Phương pháp:
Nhóm 6
Đồ dùng:
Lược đồ trống
Trò chơi tiếp sức
GV treo 3 lược đồ trống lên bảng
3 tổ tham gia chơi
Mỗi tổ được phát 6 tấm bìa, các thành viên trong nhóm gắn tấm bìa vào lược đồ trống
Kết thúc trò chơi GV nhận xét đánh giá tuyên dương tổ chơi tốt nhất
3- Củng cố dặn dò: 5’
Nhận xét tiết học
Chuẩn bị bài sau:Địa hình và khoáng sản
Sinh hoạt
LỚP
Các hoạt động
Hoạt động cụ thể
Nhận xét đánh giá hoạt động tuần 1
Kế hoạch tuần 2
-Ổn định được nền nếp lớp
-Bầu được ban cán sự lớp có đủ năng lực quản lí lớp
-vệ sinh trường lớp sạch sẽ
Về học tập
Có đầy đủ dụng cụ học tập, Một số còn thiếu bảng con
Đến lớp đúng giờ. Chuẩn bị bài ,học bài cũ chưa được tốt
Thực hiện tốt nội qui qui định của nhà trường như: đồng phục, ghế ngồi chào cờ
Duy trì ổn định nền nếp lớp
Bổ sung đồ dùng sách gháo khoa, vở bài tập đầy đủ
Lao động vệ sinh trường lớp chuẩn bị cho khai giảng năm học mới
Tiến hành trang trí lại phòng học: trồng cây xanh, cây cảnh, mua nước uống.
Ngày 4 lao động vệ sinh: dụng cụ cuốc liềm rổ
File đính kèm:
- TUN1~1.doc