Giáo án Lớp 5 Tuần 1 - Trường Tiểu học số 1 Đồng Sơn

Tập đọc:

THƯ GỬI CÁC HỌC SINH

I. Mục đích yêu cầu:

-Luyện đọc:

 + Đọc đúng: Sung sướng, chuyển biến, ngoan ngoãn, vẻ vang,

 + Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.

-Hiểu được:

 +Nghĩa các từ: cơ đồ, hoàn cầu, kiến thiết, các cường quốc năm châu .

 +Hiểu nội dung bức thư: Bác Hồ khuyên HS chăm học, nghe thầy, yêu bạn.

-Học thuộc đoạn :Sau 80 năm nhờ vào công học tập của các em. (Trả lời các CH: 1, 2, 3)

 II. Chuẩn bị: Tranh minh hoạ bài, bảng phụ viết đoạn HS cần học thuộc.

 III. Các hoạt động dạy và học:

 1. Ổn định: Chỉnh đốn nề nếp lớp.

 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ tiết học (sách, vở).

 

doc41 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 803 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 1 - Trường Tiểu học số 1 Đồng Sơn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ay từ được gạch chân bằng một từ khác để câu vă có hình ảnh hơn: a.Những giọt sương đêm nằm trên nhữnh ngọn cỏ. ( Đọng, long lanh) b.Đêm ấy trăng sáng lắm. ( vằng văïc ) c.Dưới trăng dòng sông trông như dát bạc. ( lấp lánh) ? Vì sao em lại chọn các từ đó. 3.Củng cố- dặn dò. - HS làm bài vào vở. - HS làm vở . Gọi HS chữa bài. - Học sinh làm vào vở, chữa bài, nhận xét. TH Toán: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ. I.Mục tiêu: - Củng cố cách so sánh phân số với 1, so sánh phân số cùng mẫu số, khác mẫu số và so sánh hai phân số cùng tử số. -HS biết cách thực hiện tốt cách so sánh phân số với 1, so sánh phân số cùng mẫu số, khác mẫu số và so sánh hai phân số cùng tử số. - HS có ý thức trình bày bài sạch đẹp khoa học. III. Hoạt động dạy và học: 1. Ổn định: Chỉnh đốn nề nếp lớp. 2. Bài cũ: GV gọi 2 HS lên bảng làm bài và nhận xét ghi điểm. HS1:Qui đồng mẫu số các phân số và , nêu cách qui đồøng mẫu số HS2: So sánh phân số sau: . 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài: b.Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Hoạt động dạy Hoạt động học. Bài 1:Viết các phân số sau theo thứ tự từ bé đến lớn: , , Bài 2: Viết các phân số sau theo thứ tự từ lờn đến bé: , , Bài 3: Điền dấu >,<, =. 1 , 1, ..1, ..1. - Yêu cầu HS chữa bài, nêu cách so sánh phân số với 1. - HS khá gỏi làm xong làm BT4. Bài 4 : Dành cho HS khá giỏi: Có 7 chiếc bánh trung thu như nhau, hãy chia đều cho 4 em, sao cho không có chiếc bánh nào phải cắt thành quá 3 phần. Mỗi em được bao nhiêu. - Tổ chức cho HS làm bài. - Học sinh làm bài, chữa bài nx. 4. Củng cố – dặn dò: - HS làm bài vào vở. Gọi 1 HS chữa bài. - HS làm vở gọi nêu cách làm. - HS làm vở chữa bài NX - Chia cho mỗi em 1 chiếc trước, còn lại chia đều cho 4 em mà không có chiếc nào cắt thành quá 3 phần. Bài giải: Chia cho mỗi em 1 chiếc trước. Còn lại 3 chiếc, cắt ở mỗi chiểc ra chiếc, mỗi chiếc còn lại chiếc chia cho 3 em, 3 phần nhỏ ( chiếc) gộp lại chia cho một em ( chiếc). Thứ sáu ngày 22 tháng 8 năm 2009 Tập làm văn: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I.Mục đích – yêu cầu: - Nêu được những nhận xét về cách miêu tả cảnh vật trong bài Buổi sớm trên cách đồng. - Lập được dàn ý bài văn tả cảnh một buổi trong ngày. II.Đồ dùng dạy – học: - Bảng phụ ghi sẵn bài tập trang 14. - Tranh, ảnh về cảnh vườn cây, công viên, đường phố, nương rẫy,(nếu có) III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu: 1.Ổn định. Yêu cầu cả lớp hát một bài 2.Bài cũ: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: H: Hãy trình bày cấu tạo của một bài văn tả cảnh? H: Phân tích cấu tạo của bài Nắng trưa. - Nhận xét và ghi điểm cho từng HS. 3.Bài mới. Hoạt động dạy Hoạt động học Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học. HĐ1: Hướng dẫn HS làm bài tập 1: -Yêu cầu 1 em đọc bài tập 1. -HS đọc thầm lại đoạn văn: Buổi sớm trên cánh đồng thảo luận nhóm đôi trả lời lần lượt các câu hỏi (a; b; c SGK). - Yêu cầu từng nhóm nối tiếp trình bày ý kiến. Cả lớp và GV nhận xét chốt lại - Nghe, nhận xét và chốt: 1 em đọc bài tập, cả lớp đọc thầm. -Tiến hành thảo luận nhóm đôi làm bài tập. -Đại diện một số nhóm trình bày, lớp nhận xét và bổ sung. a. Tả cánh đồng buổi sớm: vòm trời, những giọt mưa, những sợi cỏ, những gánh rau, những bó huệ của người bán hàng, bầy sáo liệng trên cánh đồng lúa đang kết đòng, mặt trời mọc. b. Bằng xúc giác: thấy sớm đầu thu mát lạnh, một vài giọt mưa loang loáng rơi trên khăn và tóc, những sợi cỏ đẫm nước làm ướt lạnh bàn chân. Bằng mắt: thấy mây xám đục, vòm trời xanh vòi vọi, vài giọt mưa loáng thoáng rơi, người gánh rau và những bó huệ trắng muốt, bầy sáo liệng chấp chới trên cánh đồng lúa đang kết đòng, mặt trời mọc trên những ngọn cây xanh tươi. c. Giữa những đám mây xám đục, vòm trời hiện ra như những khoảng vực xanh vòi vọi. Qua việc phân tích cách quan sát và chọn lọc chi tiết rất đặc sắc của tác giả, chúng ta đã hiểu được thế nào là quan sát và chọn lọc chi tiết trong một bài văn tả cảnh. HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập 2: -Gọi 1 em nêu yêu cầu của đề bài. - HS xác định yêu cầu của bài: Đề bài yêu cầu lập dàn ý tả cảnh gì, ở đâu, vào lúc nào? -Giới thiệu một vài tranh, ảnh minh hoạ cảnh vườn cây, công viên, đường phố,(nếu có) - Kiểm tra kết quả quan sát ở nhà của HS. Gợi ý: Các em phải nhớ lại những gì đã quan sát được cảnh một cánh đồng, trên nương rẫy, đường vào một buổi sáng (trưa, chiều) và lập dàn ý. - Từng cá nhân dựa trên kết quả quan sát lập dàn ý cho bài văn tả cảnh một buổi trong ngày. -Tổ chức cho HS trình bày bài nối tiếp nhau. Cả lớp và GV nhận xét đánh giá cao những bài có nhiều nét độc đáo, biết trình bày theo dàn ý hợp lí rõ ràng gây ấn tượng. GV chấm điểm dàn ý tốt. -1 em nêu, lớp đọc thầm. -HS xác định yêu cầu của bài. -Quan sát. -Chú ý nghe. 5-6 em lần lượt đọc bài làm, lớp nhận xét bài của bạn. 4.Củng cố- Dặn dò: (3-4 phút). - Nhận xét tiết học. - Về nhà hoàn chỉnh kết quả quan sát, viết vào vở CBB: Luyện tập tả cảnh Toán: PHÂN SỐ THẬP PHÂN I.Mục tiêu: -HS biết đọc viết phân số thập phân. Biết rằng có một số phân số có thể viết thành phân số thập phân và biết cách chuyển các phân số đó thành phân số thập phân. II. Chuẩn bị:HS: Sách, vở toán III. Hoạt động dạy và học: 1. Ổn định: Chỉnh đốn nề nếp lớp. 2. Bài cũ: GV gọi HS lên bảng làm bài – Gv nhận xét ghi điểm. HS1: So sánh các phân số: và HS2: Phân số nào lớn hơn? và 3. Bài mới: Hoạt động dạy Hoạt động học -Giới thiệu bài. HĐ 1: Giới thiệu phân số thập phân: -GV yêu cầu HS đọc các phân số : ; và nhận xét về mẫu số của các phân số trên? -GV chốt lại: Các phân số này có mẫu số là 10, 100, 1000,đươc gọi là phân số thập phân. -Yêu cầu HS lấy ví dụ về phân số thập phân. -GV ghi lên bảng và yêu cầu HS tìm một phân số thập phân băng phân số . -GV nhận xét chốt lại cách làm: = -GV yêu cầu HS chuyển tương tự với các phân số thành phân số thập phân. - GV chốt lại: HĐ 2: Luyện tập – thực hành: Yêu cầu HS đọc bài tập sgk, nêu yêu cầu và làm bài. - GV chốt cách làm bài HS và ghi điểm. Bài 1: Đọc các phân số thập phân : (GV cho HS nêu miệng) ; ; ; . Bài 2: Viết các phân số thâïp phân. (một em lên bảng viết, lớp viết vào vở) ; ; ; Bài 3: Phân số nào là phân số thập phân: ; Bài 4: Viết số thích hợp vào ô trống: (một em lên bảng viết, lớp viết vào vở) a. = = b. = = c. = = d. = = - Chấm bài nhận xét. -HS trả lời, hS khác bổ sung. -1 em lên bảng làm, lớp làm vào giấy nháp, sau đó nhận xét bài bạn và nêu cách làm. -1 em lên bảng làm lớp làm vào vở nháp, nhận xét sửa sai. - HSTB làm câu a, c. 3.Củng cố: - Yêu cầu HS trả lời: phân số thập phân là phân số như thế nào Mĩ thuật: Giáo viên bộ môn dạy Thể dục: GV bộ môn dạy. BDNKMĩ thuật: KIỂM TRA DỤNG CỤ SÁCH VỞ CỦA HỌC SINH. I .Mục tiêu: - Nắm tình hình chuẩn bị sách vở, đồ dùng học tập bộ môn của học sinh trong lớp. - Hướng dẫn học sinh cách bảo quản sách vở đồ dúng học tập. - Giáo dục học sinh có ý thức giữ vở sạch, trình bày đẹp. II. Chuẩn bị: III. Các hoạt động dạy học: 1.Ổn định: 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: b. GV giới thiệu các loại sách vở và đồ dùnh học tập cần thiết cho bộ môn. c. Cán sự bộ môn cung cô giáo kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. - GV nhận xét tuyên dương những học sinh có đầy đủ sàch vở đồ dùng học tập. Nhắc nhở các em còn thiếuvề bổ sung. d. Hướng dẫn cách bảo quản sách vở đồ dùng học tập và một số kinh nghiệm học tập của bộ môn. 3. Củng cố – Dặn dò: - Chuẩn bị sách vở, dụng cụ học tập đầy đủ. SHTT: SINH HOẠT LỚP I. Mục tiêu: - Đánh giá các hoạt động trong tuần, đề ra kế hoạch tuần tới. - HS biết nhận xét, phê bình giúp đỡ nhau cùng tiến bộ. - Giáo dục học sinh ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần làm chủ tập thể. II. Các hoạt động dạy và học: I. Đánh giá tình hình trong tuần 1: - Lớp trưởng điều khiển sinh hoạt. - Các tổ trưởng đánh giá xếp loại tổ viên trước lớp (có sổ theo dõi). - Ý kiến của các thành viên . Đạo đức: là tuần đầu tiên của năm học nhưng mọi nề nếp đã đi vào ổn định, đồng phục đầy đủ, ra vào lớp đúng quy định . Học tập: đồ dùng học tập khá đầy đủ, ý thức chuẩn bị bài trước khi đến lớp khá tốt , tích cực phát biểu xây dựng bài Tồn tại: Một số em kĩ năng cộng, trừ, nhân, chia còn chậm, có nhiều sai sót ; chữ viết chưa được cẩn thận Hoạt động khác: Bước đầu thực hiện các phong trào của lớp, đội, nhà trường phát động. 2. Kiện toàn ban cán sự lớp: 3. Nêu phương hướng tuần 2: + Duy trì và ổn định mọi nề nếp lớp . +Phát động thi đua phong trào rèn chữ, giữ vở + Đi học chuyên cần đúng giờ . + Học và làm bài đầy đủ có chất lượng. + Giúp đỡ bạn yếu trong học tập. + Luyện tập trò chơi dân gian.

File đính kèm:

  • docGiao an tuan 1.doc