TẬP ĐỌC
Tit 01: THƯ GỬI CÁC HỌC SINH
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Hiểu các từ ngữ trong bài: tám mươi năm giời nô lệ, cơ đồ, hoàn cầu, kiến thiết, các cường quốc năm châu.
- Hiểu nội dung: Bác Hồ khuyên HS chăm học, nghe thầy, yêu bạn và tin tưởng rằng HS srẽ kế tục xứng đáng sự nghiệp của cha ông , xây dựng thành công nước Việt Nam mới.
- Học thuộc lòng một đoạn thư
2. Kĩ năng:
- Đọc trôi chảy bức thư .
- Đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn, bài
- Thể hiện được tình cảm thân ái, trìu mến, thiết tha, tin tưởng của Bác đối với thiếu nhi Việt Nam
3. Thái độ:
- Biết ơn, kính trọng Bác Hồ, quyết tâm học tốt
48 trang |
Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 425 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 1 - Trường Tiểu học Hợp Thanh B, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ẩm theo các yêu cầu :
+ Đính được 2 khuy đúng các điểm vạch dấu
+ Các vòng chỉ quấn quanh chân khuy chặt
+ Đường khâu khuy chắc chắn
- HS tự đánh giá lẫn nhau .
- HS nhắc lại cách thực hiện các thao tác đính khuy 2 lỗ và cách quấn chỉ khi kết thúc đính khuy
Thứ s¸u ngày 9 tháng 9 năm 2011
TOÁN
TiÕt 05: PHÂN SỐ THẬP PHÂN
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Học sinh nhận biết về các phân số thập phân.
2. Kĩ năng:
- Học sinh nhận ra một số phân số có thể viết thành phân số thập phân, biết cách chuyển các phân số đó thành phân số thập phân .
3. Thái độ:
- Giáo dục HS yêu thích học toán, rèn tính cẩn thận.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Phấn màu, bìa, băng giấy.
- Học sinh: Vở bài tập, SGK, bảng con, băng giấy.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Khởi động:
Hát
2. Bài cũ: So sánh 2 phân số
- Giáo viên yêu cầu học sinh sửa bài tập về nhà
- Học sinh sửa bài 4/7 (SGK)
- Bài 2: chọn MSC bé nhất
Giáo viên nhận xét
3. Giới thiệu bài mới: Tiết toán hôm nay chúng ta tìm hiểu kiến thức mới “Phân số thập phân “
4. Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: Giới thiệu phân số thập phân
- Hoạt động nhóm (6 nhóm)
- Hướng dẫn học sinh hình thành phân số thập phân
- Học sinh thực hành chia tấm bìa 10 phần; 100 phần;
- Lấy ra mấy phần (tuỳ nhóm)
- Nêu phân số vừa tạo thành
- Nêu đặc điểm của p/s vừa tạo
- Phân số có mẫu số là 10, 100, 1000 gọi là phân số gì ?
- ...phân số thập phân
- Một vài học sinh lập lại
- Yêu cầu học sinh tìm phân số thập phân bằng các phân số
, và
- Học sinh làm bài
- Học sinh nêu phân số thập phân
- Nêu cách làm
Giáo viên chốt lại: Một số p/s có thể viết thành p/s thập phân bằng cách tìm một số nhân với mẫu số để có 10, 100, 1000 và nhân số đó với cả tử số để có p/s thập phân
* Hoạt động 2: Luyện tập
- Hoạt động cá nhân, lớp học
Bài 1: Viết và đọc phân số thập phân
- Học sinh làm bài miƯng
- Học sinh sửa bài
Giáo viên nhận xét
- Cả lớp nhận xét
Bài 2: Viết phân số thập phân
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề bài
- Học sinh làm bài
- Học sinh sửa bài
Giáo viên nhận xét
- Cả lớp nhận xét
Bài 3:
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề bài
- Có thể nêu hướng giải (nếu bài tập khó)
- Chọn phân số thập phân ( chưa là p/s thập phân)
Bài 4:
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề
- Nêu yêu cầu bài tập
- Học sinh làm bài
- Học sinh lần lượt sửa bài
- Học sinh nêu đặc điểm của phân số thập phân
Giáo viên nhận xét
* Hoạt động 3: Củng cố
- Phân số có mẫu số là 10, 100, 1000 được gọi là phân số gì ?
- .gọi là phân số thập phân
Giáo viên nhận xét, tuyên dương
5. Tổng kết - dặn dò
- Lớp nhận xét
- Học sinh làm bài: 2, 3, 4, 5/ 8
- Chuẩn bị: Luyện tập
- Nhận xét tiết học
TËp LÀM VĂN
TiÕt 02:LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Từ việc phân tích cách quan sát tinh tế của các tác giả trong đoạn văn “Buổi sớm trên cánh đồng” , học sinh hiểu thế nào là nghệ thuật quan sát và miêu tả trong một bài văn tả cảnh.
2. Kĩ năng:
- Biết lập dàn ý tả cảnh một buổi trong ngày và trình bày theo dàn ý những điều đã quan sát .
3. Thái độ:
- Giáo dục học sinh lòng yêu thích cảnh vật xung quanh và say mê sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên:
+ Bảng pho to phóng to bảng so sánh
+ 5, 6 tranh ảnh
- Học sinh: Những ghi chép kết quả qyan sát 1 cảnh đã chọn
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Khởi động:
Hát
2. Bài cũ:
- Học sinh nhắc lại các kiến thức cần ghi nhớ
Giáo viên nhận xét
- 1 học sinh lại cấu tạo bài “Nắng trưa”
3. Giới thiệu bài mới:
4. Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1:
- Hoạt động nhóm, lớp
- Hướng dẫn học sinh làm bài tập
- Học sinh đọc - Cả lớp đọc thầm yêu cầu của bài văn
Phương pháp: Thảo luận , đàm thoại
- Thảo luận nhóm
Bài 1:
HS đọc lại yêu cầu đề
HS đọc thầm đoạn văn “Buổi sớm trên cánh đồng “
+ Tác giả tả những sự vật gì trong buổi sớm mùa thu ?
- Tả cánh đồng buổi sớm :vòm trời, những giọt mưa, những gánh rau ,
+ Tác giả quan sát cảnh vật bằng những giác quan nào ?
- Bằng cảm giác của làn da( xúc giác), mắt ( thị giác )
+ Tìm 1 chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả ? Tại sao em thích chi tiết đó ?
- HS tìm chi tiết bất kì
Giáo viên chốt lại
* Hoạt động 2: Luyện tập
- Hoạt động cá nhân
Phương pháp: Thực hành, trực quan
Bài 2:
- Một học sinh đọc yêu cầu đề bài
- Học sinh giới thiệu những tranh vẽ về cảnh vườn cây, công viên, nương rẫy
- Học sinh ghi chép lại kết quả quan sát (ý)
_GV chấm điểm những dàn ý tốt
- Học sinh nối tiếp nhau trình bày
- Lớp đánh giá và tự sửa lại dàn ý của mình
* Hoạt động 3: Củng cố
Phương pháp: Vấn đáp
5. Tổng kết - dặn dò
- Hoàn chỉnh kết quả quan sát, viết vào vở
- Lập dàn ý tả cảnh em đã chọn
- Chuẩn bị: Luyện tập tả cảnh
- Nhận xét tiết học
ĐỊA LÍ
TiÕt01øi:VIỆT NAM - ĐẤT NƯỚC CHÚNG TA
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Nắm vị trí, giới hạn, hình dạng, diện tích nước Việt Nam và hiểu được những thuận lợi về vị trí lãnh thổ nước ta.
2. Kĩ năng:
- Chỉ được giới hạn, mô tả vị trí , hình dạng nước ta ; nhớ diện tích của Việt Nam.
3. Thái độ:
- Tự hào về Tổ quốc.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên:
+ Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.
+ Quả Địa cầu
+ 2 Lược đồ trống (tương tự hình 1 trong SGK)
+ 2 bộ bìa 7 tấm nhỏ ghi: Phú Quốc, Côn Đảo, Hoàng Sa, Trường Sa, Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia.
- Học sinh: SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Khởi động:
Hát
2. Bài cũ:
- Kiểm tra SGK, đồ dùng học tập và hường dẫn phương pháp học bộ môn
- Học sinh nghe hướng dẫn
3. Giới thiệu bài mới:
- Tiết địa lí đầu tiên của lớp 5 sẽ giúp các em tìm hiẻu những nét sơ lược về vị trí, giới hạn, hình dạng đất nước thân yêu của chúng ta.
- Học sinh nghe
4. Phát triển các hoạt động:
1. Vị trí địa lí và giới hạn
* Hoạt động 1: (làm việc cá nhân hoặc theo cặp)
- Hoạt động nhóm đôi, lớp
Phương pháp: giảng giải, trực quan
Bước 1: Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình 1/ SGK và trả lời cáccau hỏi
- Học sinh quan sát và trả lời.
- Đất nước Việt Nam gồm có những bộ phận nào ?
- Đất liền, biển, đảo và quần đảo.
- Chỉ vị trí đất liền nước ta trên lược đồ.
2-3 hs chỉ
- Phần đất liền nước ta giáp với những nước nào ?
- Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia
- Biển bao bọc phía nào phần đất liền của nước ta ?
- đông, nam và tây nam
- Kể tên một số đảo và quần đảo của nước ta ?
- Đảo: Cát Bà, Bạch Long Vĩ, Phú Quốc, Côn Đảo ...
- Quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa
Giáo viên chốt ý
Bước 2:
+ Yêu cầu học sinh xác định vị trí Việt Nam trên bản đồ
+ Học sinh chỉ vị trí Việt Nam trên bản đồ và trình bày kết quả làm việc trước lớp
+ Giáo viên sửa chữa và giúp học sinh hoàn thiện câu trả lời
Bước 3:
+ Yêu cầu học sinh xác định vị trí Việt Nam trong quả địa cầu
+ Học sinh lên bảng chỉ vị trí nước ta trên quả địa cầu
- Vị trí nước ta có thuận lợi gì cho việc giao lưu với các nước khác ?
- Vừa gắn vào lục địa Châu Aù vừa có vùng biển thông với đại dương nên có nhiều thuận lợi trong việc giao lưu với các nước bằng đường bộ và đường biển.
Giáo viên chốt ý ( SGV/ 78)
2. Hình dạng và diện tích
* Hoạt động 2: ( làm việc theo nhóm)
- Hoạt động nhóm, cá nhân, lớp
Phương pháp: Thảo luận nhóm, giảng giải
Bước 1:
+ Tổ chức cho học sinh làm việc theo 6 nhóm
+ Học sinh thảo luận
- Phần đất liền nước ta có đặc điểm gì ?
- Hẹp ngang , chạy dài và có đường bờ biển cong như chữ S
- Từ bắc vào nam, phần đất liền nước ta có chiều dài là bao nhiêu km ?
- 1650 km
- Nơi hẹp ngang nhất là bao nhiêu km?
- Chưa đầy 50 km
- Diện tích lãnh thổ nước ta khoảng bao nhiêu km2 ?
- khoảng 330.000 km2
- So sánh diện tích nước ta với một số nước có trong bảng số liệu.
+So sánh:
S.Campuchia < S.Lào < S.Việt Nam < S.Nhật < S.Trung Quốc
Bước 2:
+ Giáo viên sửa chữa và giúp hoàn thiện câu trả lời.
+ Học sinh trình bày
- Nhóm khác bổ sung
Giáo viên chốt ý
_HS hình thành ghi nhớ
* Hoạt động 3: Củng cố
- Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp
Phương pháp: Trò chơi học tập, thảo luận nhóm.
- Tổ chức trò chơi “Tiếp sức”: Dán 7 bìa vào lược đồ khung
- Học sinh tham gia theo 2 nhóm, mỗi nhóm 7 em
- Giáo viên khen thưởng đội thắng cuộc
- Học sinh đánh giá, nhận xét
5. Tổng kết - dặn dò
- Chuẩn bị: “Địa hình và khoáng sản”
- Nhận xét tiết học
Hoạt động ngoài giờ:
Ổn ĐỊNH NỀ NẾP , TỔ CHỨC LỚP
Oån định tổ chức , nhân sự lớp : bầu lớp trưởng , lớp phó phụ trách học tập ;lớp phó phụ trách lao động .
Chỉ định quản ca của lớp
Chia tổ chỉ định tổ trưởng .
Nhắc nhở một số vấn đề có liên quan đến công việc học tập như :
-Đồ dùng học tập , sách vở .
_Đi học đúng giờ.
File đính kèm:
- giaoan-tuan1.doc