Giáo án lớp 5 tuần 1 - Trường tiểu học Hoàng Hoa Thám

TẬP ĐỌC

Thư gửi các học sinh.

I. Yêu cầu cần đạt:

- Đọc đúng, đọc trôi chảy; biết nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. Học sinh khá, giỏi đọc thể hiện được tình cảm thân ái, trìu mến, tin tưởng.

- Hiểu các từ ngữ trong bài.

- Hiểu ND bức thư: Bác Hồ khuyên HS chăm học, biết nghe lời thầy, yêu bạn.

- Thuộc lòng đoạn Sau 80 năm công học tập của các em(trả lời câu hỏi 1,2,3 SGK).

II- Đồ dùng dạy - học:

- Tranh minh hoạ (SGK)

- Bảng phụ viết đoạn thư HS học thuộc

III- Các hoạt động dạy - học:

A. GV nêu 1 số điểm cần lưu ý về y/c của giờ Tập Đọc lớp 5

 

doc34 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 516 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 5 tuần 1 - Trường tiểu học Hoàng Hoa Thám, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
lớp sửa lại cho đúng. thể dục Đội hình đội ngũ Trò chơi:Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau và Lò cò tiếp sức I. Yêu cầu cần đạt: - Ôn để củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ: Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, cách chào, báo cáo khi bắt đầu và kết thúc bài học, cách xin phép ra vào lớp. Yêu cầu thuần thục động tác và cách báo cáo. - Biết cách chơi và tham gia chơi trò chơi Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau; Lò cò tiếp sức. *Lấy chứng cứ nx II- Đồ dùng dạy- học : 1 còi, 2- 4 lá cờ đuôi nheo, kẻ sân chơi. III- Các hoạt động dạy- học: 1.Phần mở đầu: - ổn định tổ chức, phổ biến nội dung, y/c tiết học. - Khởi động: - đứng vỗ tay , hát. * Trò chơi : Tìm người chỉ huy 2. Phần cơ bản: a. Ôn đội hình, đội ngũ: Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, cách chào, báo cáo khi bắt đầu và kết thúc giờ học. Cách xin phép ra vào lớp. b. Trò chơi vận động: Tổ chức cho HS chơi lần lượt 2 trò chơi ( mỗi trò chơi 5-6’). - GV nêu tên trò chơi, cùng HS nói lại cách chơi và qui định chơi. - 1 nhóm chơi thử- chơi chính thức. - GV quan sát, nhận xét, đánh giá cuộc chơi. 3. Phần kết thúc: - Cho HS thả lỏng - GV cùng HS hệ thống bài. - Nhận xét tiết học , dặn dò - Lớp tập trung 3 hàng ngang cự li hẹp rồi chuyển sang cự li rộng. - Lần 1-2 GV điều khiển lớp tập có nhận xét, sửa động tác sai. -Chia tổ tập luyện. - Tập hợp lớp, các tổ thi đua trình diễn. - Tập hợp theo đội hình chơi. Cả lớp thi đua chơi ( mỗi trò 2-3 lần) GV điều khiển, HS làm theo hiệu lệnh của GV Thứ sáu ngày 3 tháng 9 năm 2010 Tập làm văn Luyện tập tả cảnh I. Yêu cầu cần đạt: - Nêu được những nhận xét về cách miêu tả cảnh vật trong bài Buổi sớm trên cánh đồng. - Biết lập dàn ý tả cảnh một buổi trong ngày (BT2). * GD BVMT: Khai thác trực tiếp nội dung bài: Ngữ liệu dùng để Luyện tập( Buổi sớm trên cánh đồng) có nội dung giúp hs cảm nhận được vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên, có tác dụng giáo dục BVMT. B. Đồ dùng dạy - học: - Tranh phong cảnh. - Những ghi chép kết quả quan sát - Vở TLV - Bảng phụ ghi dàn ý bài 2 C. Các hoạt động dạy - học: I. Kiểm tra bài cũ: - Bài văn tả cảnh gồm có mấy phần ? Nôị dung từng phần ? - Nhắc lại cấu tạo của bài Nắng tra ? II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích y/c của tiết học 2. Luyện tập thực hành: Bài 1 - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập số 1, xác định yêu cầu của bài 1 ? - Tổ chức hoạt động nhóm GVnhấn mạnh nghệ thuật quan sát và chọn lọc chi tiết tả cảnh của t/g VD: Giữa những đám mây xám đục, vòm trời hiện ra nh những vực xanh vòi vọi; một vài giọt ma loáng thoáng rơi Bài 2: - Gọi HS đọc đề, XĐ yêu cầu đề bài. - Quan sát tranh - GV hướng dẫn HS quan sát những nét đẹp của bức tranh. GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - GV nhắc HS : Tả cảnh bao giờ cũng có h/đ của con ngời, con vật sẽ làm cho cảnh thêm sinh động, đẹp hơn. - Gọi HS trình bày miệng - Gọi 1HS có dàn bài tốt nhất lên trình bày 3. Củng cố, dặn dò: - NX tiết học. Tiếp tục hoàn thành dàn ý, viết vào vở, chuẩn bị cho tiết sau. HS đọc y/c BT1 Thảo luận nhóm, báo cáo kết quả. Nhóm khác NX, bổ sung đáp án: SGVtr61 . -HS trưng bày tranh đã chuẩn bị. -HS lựa chọn bức tranh mà mình thích nhất để tả. -HS làm việc cá nhân vào vở -Lớp NX -HS tự sửa bài của mình cho đầy đủ Toán Phân số thập phân. I. Yêu cầu cần đạt: - Biết đọc, viết phân số thập phân( PSTP) - Nhận ra được: Có một số phân số(PS) có thể viết thành PSTP, biết cách chuyển các PS đó thành PSTP. *Hs đại trà hoàn thành bài1,2,3,4(a,c) B. Các họat động dạy - học: 1. Hoạt động 1: Nêu các cách so sánh PS. Lấy VD minh hoạ 2. Hoạt động 2: a. Lí thuyết - Đa các phân số: * Giới thiệu: Các PS có mẫu số 10; 100; 1000; gọi là các PSTP - Đa ra các phân số: * Chốt lại: Có một số PS đưa về được PSTP Có một số PS không đưa về được PSTP NX đặc điểm của các PS này Tìm 1PSTP bằng mỗi PS đã cho - Rút ra NX Lấy VD minh hoạ b. Luyện tập (T8) Bài 1: Đọc các PSTP Bài 2: Viết các PSTP Bài 3: Phân số nào là PSTP ? * C.cố: Đặc điểm của PSTP Bài 4: Viết số thích hợp * Chấm và chữa bài Làm miệng Làm bảng con -Làm vào vở 3. Hoạt động 3: Củng cố cho HS đặc điểm của PSTP, phân bịêt với PS thờng _____________________________________ Khoa học Nam hay nữ? (Tiết 1) I. Yêu cầu cần đạt: Sau bài học, hs biết: - Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm xã hội về nam và nữ - Có ý thức tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới: không phân biệt bạn nam, bạn nữ. B. Đồ dùng dạy - học: Các tấm phiếu có nội dung như trang 8 SGK. C. Các hoạt động dạy - học: I. Kiểm tra: - Trẻ em do ai sinh ra và có đặc điểm giống gì ? - Nêu ý nghĩa của sự sinh sản ? II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Các hoạt động: a. HĐ1: Thảo luận Bước 1: Làm việc theo nhóm GV yêu cầu nhóm trưởng điều khiển nhóm mình thảo luận các câu hỏi 1,2,3 trang 6 SGK. Bước 2: Làm việc cả lớp Kết luận 1:SGV tr 24 Ngoài những đặc điểm chung, giữa nam & nữ có sự khác biệt, trong đó có sự khác nhau cơ bản về cấu tạo và chức năng của cơ quan sinh dục. Khi còn nhỏ bé trai và bé gái cha có sự khác biệt rõ rệt về ngoại hình ngoài cấu tạo của cơ quan sinh dục. Đến một độ tuổi nhất định, cơ quan sinh dục mới phát triển và làm cho cơ thể giữa nam và nữ có nhiều điểm khác biệt về mặt sinh học. - ? Nêu một số đặc điểm khác biệt giữa nam và nữ về mặt sinh học. b. HĐ 2: Trò chơi: Ai nhanh, ai đúng Bước1: Tổ chức và hướng dẫn: GV phát phiếu cho các nhómvà hớng dẫn cách chơi. Bước 2: Bước 3: Bước 4: GV đánh giá, kết luận và tuyên dương nhóm thắng cuộc. 3. Củng cố - dặn dò: - HS đọc mục bạn cần biết SGK tr 7 - Chuẩn bị bài sau. - HS thảo luận các câu hỏi 1,2,3 trang 6 SGK để trả lời - Đại diên từng nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. Các nhóm khác bổ sung. - Vài HS nhắc lại KL1 - HS trả lời - HS tiến hành chơi - Đại diện mỗi nhóm trình bày và giải thích tại sao nhóm mình lại sắp xếp như vậy. Kĩ thuật Đính khuy hai lỗ (tiết 1) I. Yêu cầu cần đạt: HS cần phải: - Biết cách đính khuy hai lỗ. - Đính được ít nhất một khuy hai lỗ. Đính khuy tương đối chắc chắn. - Rèn luyện tính cẩn thận. * Với HS khéo tay: Đính được ít nhất 2 khuy 2 lỗ đúng đường vạch dấu. Khuy đính chắc chắn. * Lấy chứng cứ nx B. Đồ dùng day - học: - Mẫu đính khuy hai lỗ. - Một số sản phẩm may mặc được đính khuy hai lỗ. - Vật liệu và dụng cụ cần thiết (kim, vải, phấn, thước...) C. Hoạt động dạy - học: 1. Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét mẫu. - Đặt câu hỏi định hướng HS quan sát. - Giới thiệu mẫu đính khuy hai lỗ. Kết luận: + Đặc điểm của khuy: làm bằng nhiều vật liệu khác nhau, nhiều hình dạng, kích thước. + Vị trí của khuy trên hai nẹp áo: ngang bằng với vị trí của các lỗ khuyết, đợc cài qua khuyết để gài hai nẹp của sản phẩm vào với nhau. - HS quan sát một số mẫu khuy hai lỗ và hình 1à SGK - Quan sát và rút ra nhận xét về: Đặc điểm hình dạng, kích thước, màu sắc của khuy hai lỗ. - Quan sát mẫu kết hợp với hình 1b SGK và nhận xét về: đờng chỉ đính khuy, khoảng cách giữa các khuy đính trên sản phẩm - HS quan sát vị trí của các khuy và lỗ khuyết trên hai nẹp áo. 2. Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật. - Đặt câu hỏi định hướng HS quan sát. + Cách vạch dấu các điểm đính khuy hai lỗ ? Lưu ý: Vì đây là bài học đầu tiên về đính khuy nên GV cần hướng dẫn kĩ: + Cách đặt khuy vào điểm vạch dấu (2 lỗ khuy). + Cách giữ cố định khuy. + Xâu chỉ đôi và không quá dài. Hớng dẫn cách đính khuy và thao tác mẫu lần khâu đính thứ nhất - GV hướng dẫn thao tác như các bước trên và quan sát sản phẩm trả lời câu hỏi. + Vị trí của khuy trên hai nẹp áo: ngang bằng với vị trí của các lỗ khuyết, được cài qua khuyết để gài hai nẹp của sản phẩm vào với nhau. - Hướng dẫn nhanh lần 2 các bước đính khuy. - HS đọc nội dung mục 1 và quan sát hình 2 SGK để trả lời câu hỏi. +Thực hiện thao tác trong bước 1. . - HS đọc nội dung mục 2a và quan sát hình 3 SGK để nêu cách chuẩn bị đính khuy. - HS đọc nội dung mục 2b và quan sát hình 4 SGK để nêu cách đính khuy. + 1 HS thao tác 2-3 lần khâu đính còn lại - HS quan sát hình 5, 6 SGK để nêu cách quấn chỉ quanh chân khuy và kết thúc đính khuy. - Nêu nội dung ghi nhớ SGK, trang 7. 3. Hoạt động 3: Củng cố. - Nhắc lại các bước đính khuy. - Tổ chức cho HS thi gấp nẹp, khâu lược nẹp, vạch dấu các điểm đính khuy theo các tổ. Kể CHUYệN Lý Tự Trọng. I. Yêu cầu cần đạt: -Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, kể được toàn bộ câu chuyện và hiểu được ý nghĩa câu chuyện. -Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Lý Tự Trọng giàu lòng yêu nước, dũng cảm bảo vệđồng đội, hiên ngang , bất khuất trước kể thù. *Hs khá , giỏi kể được câu chuyện một cách sinh động, nêu đúng ý nghĩa câu chuyện. B. Đồ dùng dạy - học: Tranh minh hoạ SGK C. Các hoạt động dạy - học: I. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị sách vở của HS II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. GV kể chuyện - GV kể lần 1: Đoạn 1 kể chậm, nhấn giọng những từ chỉ hoạt động của anh, giọng kể khâm phục ở đoạn 3 - GV kể lần 2 kết hợp tranh minh hoạ (kể đến nhân vật nào, ghi tên lên bảng- Kết hợp giải nghĩa từ khó : sáng dạ, mít tinh, luật s, thành viên ) - ? Câu chuyện có những n/v nào. - ? Anh LTT được cử đi học nước ngoài khi nào. Về nước anh làm n/vụ gì. Hành động dũng cảm nào của anh làm em nhớ nhất ? 3. HS tập kể chuyện - Gọi HS đọc y/c 1, 2, 3 - Tổ chức hoạt động nhóm đôi 4. HS tìm hiểu nội dung và ý nghĩa câu chuyện - Nhân vật chính trong câu chuyện là ai ? - ý nghĩa câu chuyện ? 5. Liên hệ thực tế, củng cố, dặn dò - Câu chuyện giúp em hiểu gì về con người VN ? - Noi gương anh LTT các em cần phải làm gì? -HS lắng nghe -HS lắng nghe và quan sát tranh minh hoạ -HS TLCH. -HS viết lời thuyết minh cho ND mỗi bức tranh, HS phát biểu, n/x. -Tập kể từng đoạn nối tiếp trong nhóm -Tập kể toàn bộ câu chuyện -Các nhóm thi kể. Nhóm khác NX -HS nêu ý nghĩa câu chuyện. -HS trả lời, liên hệ thực tế ..

File đính kèm:

  • docgiao an lop 5 tuan 1(1).doc
Giáo án liên quan