A. MỤC TIÊU:
- Đọc trôi chảy, lưu loát bức thư của Bác Hồ.
+ Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
+ Thể hiện được tình cảm thân ái, trìu mến, thiết tha, tư tưởng của Bác Hồ đối với thiếu nhi.
+ HS khá, giỏi đọc thể hiện được tình cảm thân ái, trìu mến, tin tưởng.
- Hiểu: + Các từ ngữ trong bài: tám mươi năm giời nô lệ, cơ đồ, hoàn cầu, kiến thiết, các cường quốc năm châu.
+ Nội dung: Bác Hồ khuyên HS chăm học, nghe thầy, yêu bạn.
+ Học thuộc lòng đoạn thư “Sau 80 năm . công học tập của các em”.
- Biết ơn, kính trọng Bác Hồ, quyết tâm học tốt .
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh họa, bảng phụ viết sẵn câu văn cần rèn đọc.
27 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1147 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 1 Trường Tiểu học Gio An, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ài, sau đó nêu rõ các phân số thập phân.
- GV hỏi tiếp: Trong các phân số còn lại, phân số nào có thể viết thành phân số thập phân?
Bài 4
- GV cho HS đọc đề và làm vào vở hai ý a,c.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó chữa bài và cho điểm HS.
- HS khá giỏi làm thêm câu b.
4. Củng cố, dặn dò:
- GV tổng kết tiết học, dặn dò HS chuẩn bị bài sau: Luyện tập.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét.
- HS nghe.
- HS đọc các phân số trên.
- HS nêu theo ý hiểu của mình. Ví dụ:
+ Các phân số có mẫu số là 10, 100,...
+ Mẫu số của các phân số này đều chia hết cho 10...
- HS nghe và nhắc lại.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào giấy nháp.
VD:
- HS nêu.
- HS tiến hành tìm các phân số thập phân bằng với các phân số đã cho và nêu cách tìm của mình.
- HS nghe và nêu lại kết luận của GV.
- HS nối tiếp nhau đọc các phân số thập phân.
- 2 HS lên bảng viết, các HS khác viết vào vở bài tập. Yêu cầu viết đúng theo thứ tự của GV đọc.
- HS đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
- HS đọc và nêu: Phân số là phân số thập phân.
- HS nêu: Phân số có thể viết thành phân số thập phân;
- 1HS đọc yêu cầu.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- HS nhận xét bài bạn, theo dõi GV chữa bài và tự kiểm tra bài của mình.
ĐỊA LÍ: VIỆT NAM ĐẤT NƯỚC CHÚNG TA
A. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS có thể:
- Mô tả được vị trí địa lí và giới hạn của nước Việt Nam:
+ Trên bán đảo Đông Dương, thuộc khu vực Đông Nam Á. Việt Nam vừa có đất liền, vừa có biển, đảo và quần đảo.
+ Những nước giáp phần đất liền của nước ta: Trung Quốc, Lào, Cam – pu –chia.
- Nhớ được diện tích phần đất liền củaViệt Nam: khoảng 330.000 km2.
+ Chỉ phần đất liền của Việt Nam trên bản đồ, (lược đồ.)
( HS khá, giỏi: Biết được một số thuận lợi và khó khăn do vị trí địa lí Việt Nam đem lại: Biết phần đất liền Việt Nam hẹp ngang, chạy dài theo chiều Bắc – Nam với đường bờ biển cong hình chữ S.)
- Thích tìm hiểu về địa lí Việt Nam.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bản đồ dịa lí tự nhiên Việt Nam; quả địa cầu.
- Các hình minh họa của SGK.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. MỞ ĐẦU.
- GV nêu yêu cầu, nhiệm vụ môn học. II.BÀI MỚI.
1. Giới thiệu bài
2. Giảng bài.
a.Vị trí địa lí và giới hạn:
*Hoạt động 1: HS làm việc theo cặp.
- Yêu cầu HS quan sát SGK, thảo luận và trả lời:
? Đất nước Việt Nam gồm những bộ phận nào?
? Chỉ vị trí phần đất liền của nước ta trên lược đồ?
? Phần đất liền của nước ta giáp với những nước nào?
? Biển bao bọc phía nào phần đất liền của nước ta?
? Kể tên một số đỏ và quần đảo của nước ta?
- GV gọi HS lên bảng trình bày kết quả thảo luận.
? Vị trí địa lí của nước ta có thuận lợi gì? (HS khá, giỏi).
b.Hình dạng và diện tích.
*Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.
- Thảo luận nhóm 4:
PHIẾU THẢO LUẬN
Các em hãy cùng xem lược đò Việt Nam (tr 67 SGK), bảng số liệu về diện tích của một số nước Châu Á và thảo luận để hoàn thành các bài tập sau:
Phần đất liền của nước ta có đặc điểm gì? em hãy đánh dấu x vào ô trống sau các ý đúng.
Phần đất liền của Việt Nam: a, Hẹp ngang
b, Rộng, hình tam giác
c, Chạy dài
d, Có đường biển như hình chữ S
2. Điền chữ hoặc số thích hợp vào ô trong các câu sau:
a, Từ Bắc vào Nam theo đường thẳng, phần đất liền nước ta dài.
b, Diện tích nước ta khoảng bao nhiêu km2?
Nội dung phiếu thảo luận: (HS khá, giỏi làm câu 1,2).
- Gọi đại diện các nhóm trả lời.
- GV nhận xét, chốt lại.
3.Củng cố, dặn dò.
- Gọi 2 HS đọc phần tóm tắt SGK.
- Chuẩn bị bài sau Địa hình và khoáng sản.
- HS quan sát lược đồ
+ Dùng que chỉ chỉ theo đường biên giới của nước ta.
+ Dùng que chỉ chỉ theo đường biên giới của nước ta.
+ Giáp với Lào, Trung Quốc, Cam- pu- chia.
+ Biển Đông bao bọc các phía đông, nam, tây nam của nước ta.
+ Các đảo của nước ta là Cát Bà, Bạch Long Vĩ, Côn Đảo, Phú Quốc,... các quần đảo là Hoàng Sa, Trường Sa.
- HS lên trình bày.
- Giao lưu với nhiều nước trên thế giới bằng đường bộ, đường biển và đường hàng không.
- Các nhóm cùng hoạt động để hoàn thành phiếu của nhóm mình (1 nhóm làm vào phiếu viết trên giấy khổ to).
TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP VỀ TẢ CẢNH.
A. MỤC TIÊU:
- HS nêu được những nhận xét về cách miêu tả cảnh vật trong bài “Buổi sớm trên cánh đồng” (Bài tập 1).
- Biết lập dàn ý tả cảnh một buổi trong ngày (bài tập 2).
+ HS cảm nhận được vẻ đẹp của MTTN qua bài văn mẫu.
- Có ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường thiên nhiên.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh ảnh vườn cây, cánh đồng.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. BÀI CŨ.
- Nhắc lại nội dung cần ghi nhớ ở tiết 1.
- Nhắc lại cấu tạo của bài văn Nắng trưa.
- GV nhận xét ghi điểm.
II.BÀI MỚI:
1.Giới thiệu bài.
2.Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1: Đọc bài văn Buổi sớm trên cánh đồng và nêu nhận xét.
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân.
- GV chốt lại nghệ thuật quan sát và chọn lọc chi tiết tả cảnh của t/g bài văn.
? Em thấy cảnh vật trong buổi sớm trên cánh đồng như thế nào?
- GV: Cảnh vật đẹp và trong lành ảnh hưởng rất nhiều đến sức khỏe của con người, vì vậy mỗi chúng ta có ý thức bảo vệ MT luôn trong lành và sạch đẹp.
- GV chốt lại nội dung bài 1.
Bài 2: Lập dàn ý bài văn tả cảnh một buổi sáng, (trưa, chiều ) trong vườn cây ( trong công viên, trên cánh đồng..)
- GV giới thiệu vài tranh ảnh minh họa.
- Yêu cầu HS dựa trên kết quả quan sát để tự lập dàn ý.
- Gọi HS trình bày.
- GV nhận xét, bổ sung.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV chốt lại ND bài và nhắc HS luôn có ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên trong lành, sạch đẹp.
- Nhắc HS về hoàn chỉnh lại dàn ý, viết vào vở.
- 2HS lên trả lời.
- HS lắng nghe.
- 1HS đọc ND bài tập .
- HS làm bài cá nhân, 1số HS trình bày, lớp nhận xét.
+ Rất đẹp và trong lành.
- HS lắng nghe.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- HS tự làm bài vào vở nháp, 2HS làm bảng phụ.
- HS tiếp nối nhau trình bày, 1HS làm tốt ở bảng phụ lên trình bày lại.
- Cả lớp tự sửa lại dàn ý của mình.
- HS lắng nghe.
HĐTT: SINH HOẠT LỚP.
1. GVCN cùng cả lớp bàn bạc thảo luận đưa ra nội quy của lớp.
2. Kế hoạch tuần 2:
- Đảm bảo và duy trì tốt nề nếp và sĩ số.
- Ban cán sự lớp tiếp tục kiểm tra dụng cụ học tập và sách vở của lớp.
- Xây dựng đôi bạn cùng tiến để giúp đỡ nhau trong học tập.
- Ôn lại bảng cửu chương và rèn chữ viết vào đầu giờ.
- Lao động trồng lại bồn hoa và trồng cây xanh trong lớp học.
- Vệ sinh trường lớp luôn sạch đẹp.
- Trang phục đúng quy định.
- Tham gia tập nghi thức đầy đủ để chuẩn bị cho lễ khai giảng.
- Các bạn được phân công đem cán cờ và cờ nhớ đem đi đầy đủ.
- Ôn lại các bài hát tập thể, Quốc ca, bài múa.
a & b
THỂ DỤC: Bài 2: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ
TRÒ CHƠI: CHẠY ĐỔI CHỖ VỖ TAY NHAU. LÒ CÒ TIẾP SỨC
A. MỤC TIÊU:
- Củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ: Cách chào, báo cáo khi bắt đầu và kết thúc bài h ọc, cách xin phép ra vào lớp. Yêu cầu thuần thục động tác và cách báo cáo (to rõ, đủ nội dung báo cáo).
-Trò chơi “Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau, lò cò tiếp sức” yêu cầu HS biết cách chơi và chơi đúng luật, hào hứng khí chơi.
B. ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN.
- Vệ sinh an toàn sân trường.
- Còi và 4 lá cờ đuôi nheo, kẻ sân trò chơi.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Nội dung
Cách tổ chức
I. PHẦN MỞ ĐẦU:
-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
-Nhắc lại nội quy giờ thể dục.
-Trò chơi: Tìm người chỉ huy
-Đứng tại chỗ hát và vỗ tay.
II. PHẦN CƠ BẢN.
1. Đội hình đội ngũ:
- Ôn cách chào, báo có khi bắt đầu và kết thúc giờ học, cách xin phép ra vào lớp.
Lần 1-2 gv điều khiển.
-Chia tổ tập luyện do tổ trưởng điều khiển.
-Tổ chức thi đua trình diễn, gv Quan sát nhận xét và biểu dương tinh thần học tập.
Tập cả lớp, củng cố kết quả tập luyện.
2. Trò chơi: Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau, lò cò tiếp sức.
-Nêu tên trò chơi. Tập hợp HS theo đội hình chơi, giải thích cách chơi và luật chơi.
-Tổ chức 1 tổ chơi thử, sau đó cả lớp chơi thử 1-2 lần và thực hiện thi đua chơi.
-Quan sát nhận xét biểu dương đội thắng cuộc.
III. PHẦN KẾT THÚC.
- Đi thường nối tiếp nhau thành vòng tròn lớn. Vừa đi vừa làm động tác thả lỏng.
- GV hệ thống bài.
- Nhận xét đánh giá giờ học và giao bài tập về nhà.
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
THỂ DỤC: Bài 1: GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH
Trò chơi “Chuyền bóng tiếp sức”
A. MỤC TIÊU:
- Biết được những nội dung cơ bản của chương trình và một số quy định, yêu cầu trong các giờ học Thể dục.
- Thực hiện được tập hợp hàng dọc, dóng hàng, cách chào, báo cáo, xin phép ra vào lớp.
+ Nắm đươch cách chơi, nội quy của trò chơi “Kết bạn”, tham gia chơi 1 cách chủ động.
- Rèn cho HS tính nhanh nhẹn.
B. ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN.
- Vệ sinh an toàn sân trường.
- Còi, bốn quả bóng bằng nhựa.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Nội dung
Cách tổ chức
I.Phần mở đầu:
- Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
- Trò chơi: Tìm người chỉ huy.
II. Phần cơ bản.
1) Giới thiệu chương trình thể dục lớp 5.
- Giới thiệu tóm tắt chương trình.
- Thời lượng 2 tiết/tuần, trong 35 luần, cả năm 70 tiết.
- Nội dung bao gồm: Bài thể dục phát triển chung ...
2) Phổ biến nội quy, yêu cầu luyện tập:
Trong giờ học quần áo, phải gọn gàng,...
3) Biên chế tập luyện.
- Chia tổ tập luyện theo biên chế lớp. Và lớp tín nhiệm bầu ra.
4) Ôn tập đội hình đội ngũ.
- Cách chào và báo cáo khi bắt đầu và kết thúc giờ học.
5) Trò chơi: Kết bạn.
- GV làm mẫu: Và phổ biến luật chơi.
- Yêu cầu HS chơi thử một lần:
- Thực hiện chơi thật.
III. Phần kết thúc.
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
- GV hệ thống bài.
- Nhận xét đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà.
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
HS theo dõi.
HS chới thử.
HS tham gia chơi.
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
File đính kèm:
- Tuan_1.doc