B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
- YCHS quan sát tranh sgk/4 .
+ Bức tranh vẽ cảnh gì?(TB-K)
+ Bác Hồ đang làm gì?(TB-K)
- GV:Đây là hình ảnh Bác Hồ đang ngồi viết thư cho các em học sinh nhân ngày khai giảng đầu tiên. Bức thư thể hiện mong muốn gì của Bác và có ý nghĩa như thế nào ?
2.Các hoạt động :
Hoạt động 1 :Luyện đọc:
*Mục tiêu: Giúp học sinh luyện đọc đung, hiểu nghĩa một số từ.
* Cách tiến hành:
- YCHS đọc toàn bài (K-G).
- YCHS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài.
.L1:Rèn phát âm:Tựu trường,hồn cầu,nghĩ sao,trông mong,chuyển biến
.Nghỉ hơi:Ngày nay/chúng ta trông mong/chờ đợi .rất nhiều.
- YCHS tiếp nối nhau đọc bài.
.L2: Giải nghĩa từ ở phần chú giải.
* GV giải thích thêm: giời(trời), giở đi(trở đi)
- Bài đọc với giọng như thế nào ?(K-G)
- YC luyện đọc nhóm đôi.
- Gọi 1 HS đọc cả bài(K-G)
- GV đọc diễn cảm tồn bài:Giọng thân ái,thiết tha,hi vọng,tin tưởng.
Hoạt động 2:Hướng dẫn tìm hiểu bài:
*Mục tiêu: Học sinh nắm được nội dung bài
* Cách tiến hành:
+ Ngày khai trường tháng 9-1945 có gì đặc biệt so với những ngày khai trường khác?(K-G)
37 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 453 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5 - Tuần 1 - Tiết 1 - Trường Tiểu học Ninh Thuỷ - Năm học 2013 - 2014, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h khuy và đính khuy vào các điểm vạch dấu.
- Đặt vải lên bàn, mặt trái ở trên.Vạch dấu đường thẳng cách mép vải 3 cm.
- HS thực hành.
- Gấp theo đường vạch dấu và miết kĩ đường gấp để làm nẹp.Khâu lược cố định nẹp.
+ Lật mặt phải vải lên trên.vạch dấu đường thẳng cách đường gấp của nẹp 15 cm.Vạch dấu 2 điểm cách nhau 4 cm trên đường dấu
+ Cắt một đoạn chỉ dài khoảng 50 cm.Xâu chỉ vào kim.Kéo hai đầu chỉ bằng nhau và vê nút chỉ.
- Đặt tâm khuy vào điểm A, hai lỗ khuy nằm ngang trên đường vạch dấu.Dùng ngón cái và ngón trỏ của tay trái giữa cố định khuy.
- HS quan sát:Lên kim từ dưới vải qua lỗ khuy thứ nhất.Kéo chỉ lên cho nút chỉ sát vào mặt vải.Xuống kim qua lỗ khuy thứ hai và lớp vải dưới lỗ khuy.Rút chỉ.Tiếp tục lên kim, xuống kim 4- 5 lần.Lên kim qua hai lượt vải ở sát chân khuy nhưng không qua lỗ khuy.Kéo chỉ lên.
- HS quan sát: Quấn 3- 4 vòng chỉ quanh đường khâu ở giữa khuy và vải.Giữ chặt giữa khuy và vải.
+ Xuống kim.
+ Lật vài và kéo chỉ ra mặt trái. Luồn kim qua mũi khâu đề thắt nút chỉ.
+ Cắt chỉ.
- 2HS nhắc lại và thực hiện đính khuy.
- 2HS đọc lại ghi nhớ.
C.Củng cố-dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Vì sao phải nút chỉ khi kết thúc đính khuy ?
- Về nhà xem lại bài để tiết sau thực hành.
- Giữ cho đường khâu không bị tuột chỉ khi sử dụng.
RÚT KINH NGHIỆM:
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TUẦN 1 Ngày soạn: 26/8/2013 Ngày dạy: 6/9/2013
Tiết 5 Toán
PHÂN SỐ THẬP PHÂN
I.MỤC TIÊU:Giúp HS:
- Biết đọc,viết phân số thập phân.
- Nhận ra được:Có một số phân số có thể viết thành phân số thập phân;Biết cách chuyển các phân số đó thành phân số thập phân.
- Bài tập cần làm 1,2,3,4(a,c ).
* Bài 4 (b,d) dành cho HS khá ,giỏi .
- GDHS yêu thích học toán, rèn tính cẩn thận.
II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GV
HS
A.Kiểm tra:
- YCHS so sánh phân số:
- YCHS nhận xét,ghi điểm.
= 1 ; > 1 ; < 1
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:Nêu mục tiêu bài.
2.Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu phân số thập phân:
* Mục tiêu: Nhận biết các phân sô thập phân; nhận ra được có một số phân số có thể viết thành phân số thập phân, biết cách chuyển các phân số đó thành phân số thập phân
- GV nêu và viết lên bảng các phân số ;;;
- Em có nhận xét gì về mẫu số của các phân số trên.
*Kết luận:Các phân số có mẫu số là 10 ; 100 ; 1000;Gọi là các phân số thập phân.
- Lưu ý: Mẫu số các phân số trên đều chia hết cho 10.
- GV viết lên bảng phân số, YC HS tìm PS thập phân bằng .
- Tương tự với ;;
- Qua các ví dụ trên các em rút ra nhận xét gì ?(TB-K)
*Kết luận:Khi muốn chuyển một phân số thành phân số thập phân ta tìm một số nhân với mẫu để có 10, 100, 1000,..rồi lấy cả tử số và mẫu số nhân với số đó để được phân số thập phân.
Hoạt động 2:Thực hành:
*Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức đã học để làm bài tập
* Tiến hành:
Bài 1:
- YCHS đọc yc bài(TB-Y).
- YCHS làm miệng.
- Nhận xét,bổ sung.
Bài 2 :
- YCHS đọc yc bài(TB-Y).
- YCHS làm bảng con.
Bài 3:
- YCHS đọc yc bài(TB-Y).
- YCHS làm miệng.
Bài 4:
- YC cả lớp làm bài vào SGK.
- YCHS làm việc trên phiếu trình bày kết quả.
- Nghe.
- Có các MS là 10;100;1000;
- 1HS lên bảng làm,cả lớp làm vào nháp
VD: = =
- HS làm tương tự như trên
- Có một số phân số có thể viết thành phân số thập phân.
- HS đọc
- HS nêu.
- KQ:.Chín phần mười.
.Hai mưới mốt phần mười.
.Sáu trăm hai mươi lăm phần một nghìn.
.Hai nghìn không trăm linh năm phần một triệu.
- HS đọc.
- HS làm bài.
- KQ:.Bảy phần mười : 7/ 10
.Hai mươi phần trăm: 20/ 100
.Bốn trăm bảy mươi lăm phần nghìn:
475/ 1000
.Một phần triệu: 1/ 1000000
- HS đọc.
- HS làm bài.
- KQ: Phân số 4/10; 17/ 1000 là phân số thập phân.
- HS làm bài.
- KQ:
a) = = c) = =
C.Củng cố-dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Xem bài:Luyện tập.
RÚT KINH NGHIỆM:
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TUẦN 1 Ngày soạn: 26/8/2013 Ngày dạy: 5/9/2013
Tiết 2 Tập làm văn
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I.MỤC TIÊU:
- Nêu được những nhận xét về các miêu tả cảnh vật trong bài Buổi sớm trên cánh đồng (BT1)
- Lập dàn ý bài văn tả cảnh một buổi trong ngày BT2.
- GDHS lòng yêu thích cảnh vật xung quanh và say mê sáng tạo.
*GDBVMT: Qua bài tập HS cảm nhận được vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên đối với con người.
II.CHUẨN BỊ:Chuẩn bị một số bảng phụ để HS làm BT.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GV
HS
A.Kiểm tra:
- YCHS nêu cấu tạo bài văn tả cảnh.
- Nhận xét ghi điểm.
- Gồm 3 phần:
1.Mở bài:Giới thiệu bao quát về cảnh sẽ tả.
2.Thân bài :Tả từng phần của cảnh hoặc sự thay đổi của cảnh
3.Kết bài :Nêu nhận xét hoặc cảm nghĩ của người viết.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài: Các em đã nắm được cấu tạo của bài văn tả cảnh qua tiết học tập làm văn trước.Hôm nay, qua việc phân tích bài Buổi sớm trên cánh đồng ,các em hiểu thế nào là quan sát và chọn lọc chi tiết trong một bài văn tả cảnh.
2.Nội dung
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập 1:
* Mục tiêu: Từ việc phân tích cách quan sát tinh tế của tác giả trong đoạn văn “ buổi sớm trên cacnhs đồng” ,HS hiểu thế nào là nghệ thuật quan sát và miêu tả trong bài văn tả cảnh
* Cách tiến hành:
- YCHS đọc yc và TL nhóm 2.
a) Tác giả tả những sự vật gì trong buổi sớm mùa thu?
b) Tác giả quan sát sự vật bằng những giác quan nào?
c) Tìm một chi tiết thể sự quan sát tinh tế của tác giả?
- Bài văn gợi cho em cảm giác gì?(K-G)
- Nếu tả cánh đồng vào buổi trưa ,em cần thay đổi những chi tiết,đặc điểm nào?(K-G)
-Nếu tả cánh đồng vào mùa hè ,em cần thay đổi những chi tiết,đặc điểm nào?(K-G)
*Kết luận:Tác giả đã lựa chọn chi tiết tả cảnh rất đặc sắc và sử dụng nhiều giác quan để cảm nhận vẻ riêng của từng cảnh vật.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập 2:
*Mục tiêu:Biết lập dàn ý tả một buổi sáng trong ngày và trình bày theo dàn ý những điều đã quan sát
* Tiến hành:
- YCHS làm bài và 2 hs làm việc trên phiếu trình bày trước lớp.
- Gợi ý:Tả cảnh bao giờ cũng có con người ,con vật .Hoạt động của con người và vật làm cảnh thêm đẹp,sinh động hơn.
- YCHS trình bày,nhận xét.
*GDMT: Qua bài tập trên, chúng ta cảm nhận được vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên đối với con người.
- Nghe.
- HS thực hiện.
- Tả cánh đồng buổi sớm;vòm trời;những giọt mưa;những sợi cỏ;những gánh rau,những bó huệ của người bán hàng;bầy sáo liệng trên cánh đồng lúa đang kết đòng;mặt trời mọc.
- Bằng cảm giác của làn da(xúc giác);bằng mắt(thị giác).
- HS có thể thích một chi tiết bất kì.
VD:Giữa những đám mây xám đục,vòm trời hiện ra như những khoảng vực xanh vòi vọi, một vài giọt mưa lống thống rơi.
- Buổi sớm mùa thu đẹp,mát mẻ,và dễ chịu.
- Ánh mặt trời
- Mặt trời đỏ ối,vòm trời xanh nhắt,nóng,.
- HS làm bài.
VD: Dàn ý tả một buổi sáng trong công viên.
MB:Giới thiệu bao quát cảnh yên tĩnh của công viên vào buổi sớm.
TB(tả từng bộ phận của cảnh vật)
- Cây cối, chim chóc, những con đường
- Mặt hồ.
- Người tập thể dục.
KB:Em rất thích đến công viên vào những buổi sớm mai.
C.Củng cố-dặn dò:
- Về TT hoàn chỉnh BT 2.
- Nhận xét tiết học.
- Xem bài:Luyện tập tả cảnh(SGK/21).
RÚT KINH NGHIỆM:
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TUẦN 1 Ngày soạn: 26/8/2013 Ngày dạy: 6/9/2013
Sinh hoạt lớp
TỔNG KẾT TUẦN 1
I.Kiểm điểm tình hình trong tuần:
- Xây dựng nề nếp giơ tay, giơ bảng, góp tập,
- Xây dựng nề nếp truy bài đầu giờ
- Sinh hoạt nội qui hs:
+ Đi học đúng giờ, nghỉ học phải xin phép.
+ Vào lớp viết bài đầy đủ, về nhà phải học bài và làm bài.
+ Không nói chuyện trong giờ học.
+ Thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy.
+ Vâng lời , lễ phép với thầy cô giáo, đoàn kết giúp đỡ bạn.
- HDHS thực hiện tiết sinh hoạt lớp:
+ Các tổ trưởng phải theo dõi tình hình của tổ mình: học tập, đạo đức, vệ sinh,... trong suốt tuần, báo cáo trước lớp kèm tuyên dương, phê bình.
+ Lớp phó nhận định chung.
+ Lớp trưởng tuyên dương,phê bình.
II.Công tác tới:
- Chủ điểm:Ngày hội đến trường.
- Tiếp tục ổn định nề nếp lớp.
- Thực hiện tốt việc truy bài đầu giờ.
- Đi học đầy đủ, đúng giờ.
- Thực hiện tốt nội qui HS và 5 điều Bác Hồ dạy.
- Học bài và làm bài ở nhà đầy đủ.
- Tập dợt nghi thức của lớp.
File đính kèm:
- giao an lop 5 tuan 1 moi.doc