Giáo án Lớp 5 Tuần 1 Thứ tư

· Đọc đúng : sắc trời , sum sê ,nắng soi , Trường Sơn , phù sa , sóng trào .

· Đọc diễn cảm :

_ 6 dòng đầu ,chú ý nhấn mạnh các từ : một sắc trời , gió dựng ,nắng chang , sum sê , biếc , vàng , nghiêng , thẳng , hàng hàng .

_ 8 dòng giữa : chú ý nhấn mạnh các từ : đẹp tuyệt vời , như , sáng , lấp lánh . Sau các từ Trường Sơn , Cửu Long cần ngắt giọng .

_ 4 dòng cuối bài , khi có dấu chấm cảm , cần đọc cao giọng . Luyện đọc thật diễn cảm các dòng 17 và 18 để bộc lộ rõ tình cảm đối với đất nước .

 

doc11 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1173 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 1 Thứ tư, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
2 ra sao ? -Bổ sung : Đọc rõ ràng , ngắt nhịp đúng , nhấn giọng các từ ngữ biểu cảm , điệp từ “ như “ ( câu 8 ) *Nêu được vẻ đẹp của đất nước và con người VN , tác giả bộc lộ tình yêu đất nước của mình ra sao mời các em đọc tiếp đoạn còn lại . ĐOẠN 3 : 4 câu cuối . * Tìm hiểu nội dung : -Từ VN được nhắc lại 3 lần ở 2 câu cuối cho thấy tình cảm gì của tác giả ? -Mời các em chọn ý cho đoạn 3 ? Tìm cách đọc : GV bổ sung : Ngắt hơi rõ ở dấu cảm , nhấn giọng điệp từ “ Việt Nam “ biểu lộ rõ tình cảm thiết tha , trìu mến . -Luyện đọc diễn cảm các dòng 17 và 18 . TÌM ĐẠI Ý : Em nào có thể nêu ý chung cho cả bài ? 4. Củng cố : 5. Dặn dò : -Học thuộc từ dòng 7 đến cuối bài . -Chuẩn bị bài “Lời khuyên của bố . “ _ HS đọc đoạn 1 : Bác Hồ muốn nói điều gì nhân ngày khai trường đầu tiên? _ HS đọc đoạn 2 : Bác Hồ khuyên các cháu những gì ? _ Thi đọc diễn cảm câu văn nói về niềm tin tưởng của Bác đối với học sinh Việt Nam. HS đọc . HS đọc . -….Non cao gió dựng , sông đầy nắng chang , xoài biếc , cam vàng , sum sê ,dừa nghiêng cau thẳng ,nắng soi HS đọc lại đoạn 1 . -..cảm xúc về cảnh sắc thiên nhiên đẹp đẽ ở VN . Tìm hiểu cách đọc : HS nêu cách đọc . - Luyện đọc câu 2 : Bốn mùa / một sắc trời riêng / đất này . -HS đọc , kết hợp luyện đọc từ . HS đọc . Hãy đọc phần chú giải từ “ đầu trời ,mũi đất “ ( Đầu trời …………bao la sóng trào . ) -…Trường Sơn tượng trưng cho chí lớn ông cha , tinh thần hiên ngang , bất khuất . Cửu Long tượng trưng cho lòng mẹ dạt dào tình yêu thương rộng lớn . Mặt người sáng ánh ……..lấp lánh màu tự do . -về quê hương tươi đẹp , về núi sông hùng vĩ , về truyền thống bất khuất , yêu tự do và giàu tình yêu thương . -Ca ngợi truyền thống dân tộc và vẻ đẹp con người VN . HS đọc bài – Kết hợp luyện đọc dòng 11 và 12 . HS đọc . - ….tình yêu thiết tha , nồng nàn của tác giả đối với đất nước . HS nêu cách đọc . HS đọc bài – kết hợp luyện đọc . HS đọc cả bài , nêu ý từng đoạn . Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp của đất nước và con người VN . HS thi đọc thuộc và diễn cảm 2 câu thơ so sánh “ Trường Sơn “ , “ Cửu Long “ ) và 2 câu thơ có điệp từ “ Việt Nam “ Tìm câu ca dao nói về công ơn cha mẹ ? ( Công cha ……….chảy ra .) Các ghi nhận , nhận xét, lưu ý : ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Thứ năm 11 tháng 9 năm 2003 TỪ NGỮ TỪ ĐƠN – TỪ GHÉP – TỪ LÁY I. YÊU CẦU: Nhận biết được đặc điểm , cấu tạo của từ đơn, từ ghép, từ láy tiếng Việt qua một văn cảnh cụ thể. Hệ thống hóa một số khái niệm về từ đơn, từ ghép, từ láy. Biết vận dụng trong học tập và giao tiếp. II. LÊN LỚP: T.gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò ĐDDH 1 ph 35ph 4ph 1. Ổn định : 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài : Hôm nay, chúng tasẽ ôn tập và hệ thống hoá một số khái niệm cơ bản giới thiệu từ lớp 4: từ đơn, từ ghép, từ láy. b. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài : HOẠT ĐỘNG 1 : Gv ghi bảng :nhi đồng , cố gắng , thi đua,xứng đáng. Gv : Các em hãy so sánh các từ trên bảng với các từ Ai, yêu, các có đặc điểm gì khác ? Gv ghi bảng : ngoan ngoãn, xinh xinh. Gv : Các em hãy nhận xét xem các từ đó có đặc điểm gì giống nhau ? HOẠT ĐỘNG 2 : Hướng dẫn học sinh hệ thống hóa kiến thức Đọc bài học SGK. HOẠT ĐỘNG 3 : Luyện tập Gv hướng dẫn cả lớp chữa bài trên bảng. Lưu ý : Sửa ý 2 lại là : Đặt 1 câu có từ ghép và từ láy vừa tìm được. 3. Củng cố : 4. Dặn do ø: Học thuộc phần II Học sinh đọc các từ in nghiêng trong bài thơ. Học sinh đọc các từ in đậm trong bài thơ. -Từ như thế nào gọi là từ ghép ? -Từ như thế nào gọi là từ đơn ? -Từ láy là từ như thế nào ? Bài 1 : Tìm 3 từ đơn là danh từ, động từ, tính từ nói về việc học tập. Đặt câu với mỗi từ vừa tìm được. Ví dụ: Danh từ : lớp Động từ : học Tính từ : giỏi Bài 2 : Gọi 3 học sinh 3 dãy bàn làm trên bảng lớp, cả lớp làm trong vở bài tập. -Học sinh nêu ý cần nhớ về từ đơn, từ ghép, từ láy. * Các ghi nhận , nhận xét, lưu ý : …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Thứ tư ,ngày 10 tháng 9 năm 2003 TOÁN ÔN TẬP VỀ PHÉP TRỪ I.YÊU CẦU : Ôn tập và củng cố phép tính trừ. Các tính chất của phép tính trừ, cách tìm số bị trừ, số trừ và kĩ thuật tính viết . II.LÊN LỚP : T. gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò ĐDDH 1. Ổn định : Hát 1 bài. 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới : GV giới thiệu cho HS biết khi ôn tập : GV ghi bảng a - b = c ; GV ghi bảng : x – b = c a - x = c x = ………. x =……….. Yêu cầu HS điền biểu thức tìm x và phát biểu cách tìm số bị trừ , số trừ . Kĩ thuật tính viết . Luyện tập : 4. Củng cố : 5. Dặn dò : Bài nhà : 2 , 4 - SGK / 8 Chuẩn bị bài sau : Ôn tập về phép nhân HS sửa bài nhà : 2 ( SGK/ 6 ) , 3b ( SGK / 7 )ø. HS gọi tên các số trong phép trừ .(a là số bị trư, b là sớ trừ, c là hiệu ) . -Biểu thức a - b đọc là " hiệu của a và b " . Các tính chất của phép tính : -Trừ đi số 0 : a - 0 = a. -Số bị trừ bằng số trừ: a - a = 0 (Phép trừ chỉ thực hiện được khi số bị trừ lớn hơn hoặc bằng số trừ. ) -Trừ đi một tổng: a - ( b + c ) = ( a - b ) - c = ( a -c ) - b Tìm số bị trừ, số trừ chưa biết : Vở nháp : Bài 1b, 1c - SGK / 8 : ( HS đặt tính , thực hiện phép tính và thử lại ) Vở toán lớp : Bài 3a , 5 - SGK /8 . -HS nhắc lại các tính chất của phép tính trừ. -Nêu cách tìm số bị trừ , số trừ. * Các ghi nhận , nhận xét, lưu ý : ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Thứ hai , ngày 8 tháng 9 năm 2003 LỊCH SỬ BÌNH TÂY ĐẠI NGUYÊN SOÁI TRƯƠNG ĐỊNH I. YÊU CẦU : Học sinh biết : Trương Định là một tướng giỏi thời nhà Nguyễn được nhân dân tin yêu được phong là Bình Tây Đại Nguyên Soái. Ông đã lãnh đạo nhân dân đứng lên kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược. Giáo dục lòng yêu nước, kính trọng các nghĩa sĩ thời xưa. Rèn kĩ năng sử dụng bản đồ. II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP : Bản đồ, tranh Trương Định nhận phong soái. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : T.gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò ĐDDH HOẠT ĐỘNG 1 : Mục tiêu : Kiểm tra SGK Tổ chức : Các tổ trưởng kiểm tra, báo cáo. HOẠT ĐỘNG 2 : Mục tiêu : Học sinh biết giặc pháp xâm lược nước ta. Tổ chức : HOẠT ĐỘNG 3 : Mục tiêu : Học sinh biết Trương Định quyết cùng nghĩa quân kháng Pháp. Tổ chức : HOẠT ĐỘNG 4 : Mục tiêu : Xây dựng bài học Tổ chức : Đàm thoại + Vua quan nhà Nguyễn cắt 3 tỉnh miền Đông Nam Kì cho Pháp vào thời gian nào ? + Vua ra lệnh gì cho Trương Định? + Trương Định có thái độ như thế nào trước lệnh vua ban ? HOẠT ĐỘNG 5 : Mục tiêu : Củng cố, dặn dò. Tổ chức : - Đọc ghi nhớ. - Thi đua : Giơ phiếu đỏ trước ý đúng : a) Ngay từ khi thực dân Pháp xâm lược nước ta, nhân dân Nam Kỳ đã anh dũng đứng lên chống Pháp, tiêu biểu nhất là phong trào dưới sự chỉ huy của :  Phạm Bành, Đinh Công Tráng  Phan Đình Phùng  Nguyễn Thiện Thuật  Trương Định b) Trương Định :  Là phó lãnh binh tỉnh Gia Định, sau được phong chức lãnh binh tỉnh An Giang .  Là thủ lĩnh nổi tiếng trong phong trào chống Pháp ở Nam kì, được nhân dân suy tôn làm "Bình Tây đại nguyên soái".  Là lãnh tụ cuộc khởi nghĩa Hương Khê.  Sinh năm 1820, quê ở Quảng Ngãi. - Chuẩn bị bài : Nguyễn Trường Tộ mong muốn đổi mới đất nước. Bước 1 : Thảo luận nhóm ( 2 em / nhóm ) - Các nhóm thuộc tổ 1 : Giặc Pháp xâm lược nước ta vào thời gian nào ? - Các nhóm thuộc tổ 2 : Tiếng súng đầu tiên nổ ra ở đâu ? - Các nhóm thuộc tổ 3 : Tìm trên bản đồ cảng Đà Nẵng và nêu rõ tầm quan trọng của cảng Đà Nẵng ? - Các nhóm thuộc tổ 4 : Thái độ của vua quan nhà Nguyễn như thế nào ? Bước 2 : Học tập theo lớp. Đại diện các nhóm lên bục giảng trình bày kết quả đã thảo luận. Bước 1 : Thảo luận nhóm ( 2 em / nhóm ) - Các nhóm thuộc tổ 1 : Em hãy nêu những hiểu biết của em về Trương Định ? - Các nhóm thuộc tổ 2 : Vua ban lệnh gì cho Trương Định ? Mục đích của những mệnh lệnh ấy là gì ? - Các nhóm thuộc tổ 3 : Nhận lệnh vua ban, Trương Định có những băn khoăn, lo nghĩ gì ? - Các nhóm thuộc tổ 4 : Trước những băn khoăn của Trương Định, nghĩa quân và dân chúng đã làm gì ? Trương Định đã làm gì để đáp lại tấm lòng yêu nước của nhân dân ? Bước 2 : Học tập theo lớp. Đại diện các nhóm lên bục giảng trình bày kết quả đã thảo luận. Các ghi nhận , nhận xét , lưu ý : ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

File đính kèm:

  • docThu tu TUAN 1.doc