MỤC TIÊU:
- Nắm được cấu tạo ba phần của bài văn tả cảnh: mở bài, thân bài, kết bài (Nội dung Ghi nhớ).
- Chỉ rõ được cấu tạo ba phần của bài Nắng trưa (mục III).
- HS khá, giỏi biết phân tích cấu tạo của bài văn tả cảnh
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Giáo viên: Bảng phụ ghi phần ghi nhớ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
2 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 1703 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 5 Tuần 1 môn Tập làm văn: Cấu tạo bài văn tả cảnh (Tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thứ ngày tháng năm
Tiết : TẬP LÀM VĂN
CẤU TẠO BÀI VĂN TẢ CẢNH
I. MỤC TIÊU:
- Nắm được cấu tạo ba phần của bài văn tả cảnh: mở bài, thân bài, kết bài (Nội dung Ghi nhớ).
- Chỉ rõ được cấu tạo ba phần của bài Nắng trưa (mục III).
- HS khá, giỏi biết phân tích cấu tạo của bài văn tả cảnh
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Giáo viên: Bảng phụ ghi phần ghi nhớ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Ổn định:
Hát
2. Bài cũ:
- Kiểm tra sách vở.
- Giúp học sinh làm quen phương pháp học tập bộ môn.
3. Giới thiệu bài mới:
4.Bài mới:
* Hoạt động 1: Nhận xét
-Mục tiêu:Nhận xét được cấu tạo của bài văn.
-ĐDDH:vở bài tập
-Hoạt động nhóm
Bài 1:Gọi HS đọc yêu cầu bài 1
- Học sinh đọc nội dung (yêu cầu và văn bản “Hoàng hôn trên sông Hương”
- Giải nghĩa từ:
+ Hoàng hôn: Thời gian cuối buổi chiều, mặt trời lặng ánh sáng yếu ớt và tắt dần.
+ Sông Hương: 1 dòng sông rất nên thơ của Huế.
- Học sinh đọc bài văn à đọc thầm, đọc lướt.
- Yêu cầu học sinh tìm các phần mở bài, thân bài, kết bài
- Phân đoạn - Nêu nội dung từng đoạn.
- Nêu ý từng đoạn
Bài văn có 3 phần:
- Mở bài: Đặc điểm của Huế lúc hoàng hôn
- Thân bài: Sự thay đổi màu sắc của sông Hương và hoạt động của con người bên sông từ lúc hoàng hôn đến lúc Thành phố lên đèn.
- Kết bài: Sự thức dậy của Huế sau hoàng hôn.
Giáo viên chốt lại
Bài 2
- 1 học sinh đọc yêu cầu, cả lớp đọc thầm yêu cầu. Cả lớp đọc lướt bài văn
- Yêu cầu học sinh nhận xét thứ tự của việc miêu tả trong bài văn
Sự giống nhau: đều giới thiệu bao quát cảnh định tả à tả cụ thể từng cảnh để minh họa cho nhận xét chung.
Sự khác nhau:
- Bài “Hoàng hôn trên sông Hương” tả sự thay đổi của cảnh theo thời gian.
- Bài “Quang cảnh làng mạc ngày mùa” tả từng bộ phận của cảnh.
Giáo viên chốt lại
- Lớp nhận xét
- Giống: giới thiệu bao quát cảnh định tả à cụ thể
- Khác:
+ Thay đổi tả cảnh theo thời gian
+ Tả từng bộ phận của cảnh
- Từng cặp học sinh trao đổi từng bài
Giáo viên chốt lại
- Học sinh rút ra nhận xét về cấu tạo của hai bài văn
* Hoạt động 2: Rút ra ghi nhớ
- Hoạt động cá nhân
- Gắn bảng phần ghi nhớ
-Mời 2 HS nói lại phần ghi nhớ
- Lần lượt học sinh đọc phần ghi nhớ
* Hoạt động 3: Luyện tập
-Cho HS nêu y/c bài Cho HS làm việc theo nhóm, mời HS trình bày kết quả.
+ Nhận xét cấu tạo của bài văn “ Nắng trưa”
- 2 học sinh đọc yêu cầu bài văn
- Học sinh làm theoo nhóm
Mở bài (Câu đầu): Nhận xét chung về nắng trưa
Thân bài: Tả cảnh nắng trưa:
- Đoạn 1: Cảnh nắng trưa dữ dội
- Đoạn 2: Nắng trưa trong tiếng võng và tiếng hát ru em
- Đoạn 3: Muôn vật trong nắng
- Đoạn 4: Hình ảnh người mẹ trong nắng trưa
Kết bài: Lời cảm thán “Thương mẹ biết ba nhiêu, mẹ ơi” (Kết bài mở rộng)
Giáo viên nhận xét chốt lại
* Hoạt động 4: Củng cố
-Cho HS nhắc lại nội dung ghi nhớ
- Học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ
5.ơ1Nhận xét- dặn dò
- Học sinh ghi nhớ
- Chuẩn bị: Luyện tập tả cảnh
-Nhận xét tiết học
Rút kinh nghiệm.................................................................................................................
File đính kèm:
- Tap lam van 1.doc