Giáo án lớp 5 Tuần 1 môn Luyện từ và câu: Tiết 1: Từ đồng nghĩa

. MỤC TIÊU:

- Bước đầu hiểu từ đồng nghĩa là những từ cĩ nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau; hiểu thế nào là từ đồng nghĩa hồn tồn, từ đồng nghĩa khơng hồn tồn (Nội dung Ghi nhớ).

- Tìm được từ đồng nghĩa theo yêu cầu BT1, BT2 (2 trong số 3 từ); đặt câu được với một cặp từ đồng nghĩa, theo mẫu (BT3). HS khá, giỏi đặt câu được với 2, 3 cặp từ đồng nghĩa tìm được (BT3).

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Giáo viên: Chuẩn bị bìa cứng ghi ví dụ 1 và ví dụ 2 , phần Ghi nhớ ( theo 3 ý )

- Học sinh: SGK , vở BT Tiếng Việt

 

doc2 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 1050 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 5 Tuần 1 môn Luyện từ và câu: Tiết 1: Từ đồng nghĩa, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ ba ngày tháng năm 2009 Tiết 1: LUYỆN TỪ VÀ CÂU TỪ ĐỒNG NGHĨA I. MỤC TIÊU: - Bước đầu hiểu từ đồng nghĩa là những từ cĩ nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau; hiểu thế nào là từ đồng nghĩa hồn tồn, từ đồng nghĩa khơng hồn tồn (Nội dung Ghi nhớ). - Tìm được từ đồng nghĩa theo yêu cầu BT1, BT2 (2 trong số 3 từ); đặt câu được với một cặp từ đồng nghĩa, theo mẫu (BT3). HS khá, giỏi đặt câu được với 2, 3 cặp từ đồng nghĩa tìm được (BT3). II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: Chuẩn bị bìa cứng ghi ví dụ 1 và ví dụ 2 , phần Ghi nhớ ( theo 3 ý ) - Học sinh: SGK , vở BT Tiếng Việt III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Ổn định: Hát 2. Bài cũ: 3. Giới thiệu bài mới: Bài luyện từ và câu: “Từ đồng nghĩa” sẽ giúp các em hiểu khái niệm ban đầu về từ đồng nghĩa, các dạng từ đồng nghĩa và biết vận dụng để làm bài tập. - Học sinh nghe 4.Bài mới: * Hoạt động 1: Nhận xét ví dụ - Hoạt động cá nhân, lớp -Mục tiêu:HS hiểu được từ đồng nghĩa -ĐDDH:vở bài tập -Hình thức:cá nhân - Yêu cầu học sinh đọc và phân tích ví dụ. - Học sinh lần lượt đọc yêu cầu bài 1 Ÿ Giáo viên chốt lại nghĩa của các từ à giống nhau. - Xác định từ in đậm : xây dựng, kiến thiết, vàng xuộm, vàng hoe, vàng lịm Những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau gọi là từ đồng nghĩa. - So sánh nghĩa các từ in đậm đoạn a - đoạn b. - Hỏi: Thế nào là từ đồng nghĩa? Ÿ Giáo viên chốt lại (ghi bảng phần 1) - Yêu cầu học sinh đọc câu 2. - Cùng chỉ một sự vật, một trạng thái, một tính chất. - Nêu VD - Học sinh lần lượt đọc thực hiện vở nháp - Nêu ý kiến - Lớp nhận xét - VD a :các từ có thể thay thế cho nhau vì nghĩa các từ ấy giống nhau hoàn toàn . VD b : không thể thay thế cho nhau vì nghĩa của chúng không giống nhau hoàn toàn: + Vàng xuộm: chỉ màu vàng đậm của lúa chín + Vàng hoe: chỉ màu vàng nhạt, tươi, ánh lên + vàng lịm : chỉ màu vàng của lúa chín, gợi cảm giác rất ngọt Ÿ Giáo viên chốt lại (ghi bảng phần 2) - Nêu ví dụ: từ đồng nghĩa hoàn toàn và từ đồng nghĩa không hoàn toàn. - Tổ chức cho các nhóm thi đua. - Tìm từ đồng nghĩa * Hoạt động 2: Hình thành ghi nhớ - Hoạt động lớp - Yêu cầu HS đọc ghi nhớ trên bảng. --Cho 2-3 HS nói lại nội dung ghi nhớ không nhìn SGK - Học sinh lần lượt đọc ghi nhớ -HS nói lại * Hoạt động 3: Phần luyện tập - Hoạt động cá nhân, nhóm , lớp -Mục tiêu:HS hiểu được từ đồng nghĩa và làm đúng các bài tập. -ĐDDH:vở bài tập và phiếu học tập -Hình thức:cá nhân và nhóm Ÿ Bài 1: Yêu cầu học sinh đọc những từ in đậm có trong đoạn văn ( bảng phụ) _GV chốt lại - “nước nhà- hoàn cầu -non sông-năm châu” - Học sinh làm bài cá nhân - 2 - 4 học sinh lên bảng gạch từ đồng nghĩa + nước nhà – non sông + hoàn cầu – năm châu Ÿ Bài 2: Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu bài 2. HS làm theo cặp. - 1, 2 học sinh đọc -Đẹp:đẹp đẽ,đèm đẹp,xinh xắn,xinh đẹp,xinh tươi,... -To lớn:to đùng,to tướng,to kềnh,khổng lồ,vĩ đại,..... -Học tập:học hành,học giỏi, - Giáo viên chốt lại và tuyên dương nhóm nêu đúng nhất Ÿ Bài 3: Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu bài 3. - 1, 2 học sinh đọc yêu cầu - Học sinh làm bài cá nhân - Giáo viên thu bài, chấm * Hoạt động 4: Củng cố - Hoạt động cá nhân , lớp - Từ đồng nghĩa là những từ như thế nào ? - Học sinh trả lời - Cần chú ý gì khi sử dụng từ đồng nghĩa? 5. Nhận xét- dặn dò: - Chuẩn bị: “Luyện tập từ đồng nghĩa” -Nhận xét tiết học

File đính kèm:

  • docLuyen tu 1.doc