Ngày soạn: LỊCH SỬ
“BÌNH TÂY ĐẠI NGUYÊN SOÁI” TRƯƠNG ĐỊNH
I - Mục tiêu : Học xong bài này HS biết :
- Trương Định là một trong những tấm gương tiêu biểu của phòng trào đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lược ở Nam Kì
-Với lòng yêu nước , Trương Định đã không tuân theo lệnh vua , kiên quyết ở lại cùng nhân dân chống quân Pháp xâm lược .
II - Đồ dùng dạy học :
1 / GV : Hình trong SGK phóng to ,bản đồ hành chính VN, phiếu học tập của HS .
2 / HS : Sách giáo khoa. .
36 trang |
Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 482 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 1 - GV: Đào Văn Tư, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
øn cây , công viên , đường phố ...; 2 phiếu giấy khổ to .
HS :Ghi chép kết quả quan sát cảnh 1 buổi trong ngày ..
III / Hoạt động dạy và học :
T. gian
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
04 ph
01 ph
13 ph
15 ph
02 ph
A / KIỂM TRA BÀI CŨ : 01 HS nhắc lại cấu tạo của bài văn tả cảnh và nhắc lại cấu tạo bài Nắng trưa .
- GV nhận xét
B / Bài mới :
1 / Giới thiệu bài : Hôm nay , các em sẽ luyện tập tả cảnh .Biết lập dàn ý tả cảnh 1 buổi trong ngày và trình bày theo dàn ý những điều đã quan sát .
2 / Hướng dẫn làm bài tập:
* Bài tập 1:
-Cho HS đọc nội dung yêu cầu 1 .
-1 HS đọc thầm lại đoạn văn Buổi sớm trên cánh đồng và làm bài theo câu hỏi .
-GV cho HS nỗi tiếp nhau thi trình bày ý kiến .
-GV nhận xét .
-GV nhấn mạng nghệ thuật quan sát và chọn lọc chi tiết tả cảnh của tác giả bài văn .
* Bài tập 2 :
-GV cho HS nêu yêu cầu bài tập 2 .
-GV giới thiệu 1 vài tranh ảnh minh hoạ cảnh vườn cây , công viên
-Dựa trên kết quả quan sát , mỗi HS tự lập dàn ý vào vở cho bài văn tả cảnh 1 buổi trong ngày .
-GV phát 2 tờ giấy khổ to cho 2 HS ( Khá – giỏi ) trình bày trên phiếu .
-Cho HS dựa vào dàn ý đã viết tiếp nối nhau trình bày
-GV điểm những dàn ý tốt .
-Cho 02 HS làm bài tốt , dán bài lên bảng
-GV nhận xét bổ sung, xem như một bài mẫu để HS cả lớp tham khảo .
-Cho HS tu sửa lại dàn ý của mình .
3 / Củng cố dặn dò :
-GV nhận xét tiết học .
-Tiếp tục hoàn chỉnh dàn ý đã viết , chuẩn bị cho tiết tập làn văn tới ( viết 1 đoạn văn tả cảnh một buổi trong ngày )
-01 HS nhắc lại cấu tạo của bài văn tả cảnh và nhắc lại cấu tạo bài Nắng trưa .
-HS lắng nghe.
-HS đọc yêu cầu 1 .
-HS đọc thầm lại đoạn văn Buổi sớm trên cánh đồng và trả lời 3 câu hỏi vào vở .
-HS trình bày ý kiến.
-HS nhận xét , bổ sung .
-HS lắng nghe.
-Nêu yêu cầu bài tập 2.
-HS theo dõi tranh .
-HS làm việc cá nhân : Lập dàn ý , trình bày dàn ý .
-Lớp nhận xét , đánh giá .
-01 HS dán bài lên bảng .
-HS tự sửa dàn ý của mình .
-HS lắng nghe.
Rút kinh nghiệm :..
..
Toán : Tiết 5 PHÂN SỐ THẬP PHÂN
A – Mục tiêu :
Giúp Hs :
- Nhận biết các phân số thập phân.
- Nhận ra được :Có 1 số PS có thể viết thành số thập phân ;biết cách chuyển các PS đo ùthành phân số thập phân .
- Giáo dục HS biết diễn đạt nhận xét bằng ngôn ngữ nói ở dạng khái quát .
B – Đồ dùng dạy học :
1 – GV : SGK,phiếu bài tập 4a,b.
2 – HS :VBT
C – Các hoạt động dạy học chủ yếu :
TG
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
4
1/
8/
5/
5/
7/
6/
4
I – Ổn định lớp :
II – Kiểm tra bài cũ :
-Nêu cách so sánh 2 PS có cùng TS ,cho VD ?
-Nêu cách so sánh 2 PS khác MS –chữa bt3b .
- Nhận xét,sửa chữa .
III – Bài mới :
1 – Giới thiệu bài :Các em đã nắm được khái niệm phân số .Vậy Phân số thập phân là gì ?Hôm nay ,thầy cùng các em tìm hiểu qua bài : Phân số thập phân.
2 – Hoạt động :
a) HĐ 1 :Giới thiệu Phân số thập phân.
-GV nêu và viết các PS :3/10; 5/100; 17/1000 ;
-Cho HS nêu đặc điểm của MS của các PS này.
-GV giới thiệu: các PS có MS là 10; 100 ;1000gọi là các PSTP .
-Cho vài HS nhắc lại .
-GV nêu và viết PS 3/5 ,y/c HS tìm PSTP bằng 3/5.
-Làm tương tự với 7/4 ; 20/125 .
-Qua VD trên ,em rút ra nhận xét gì ?
- Cho Hs nhắc lại
b) HĐ 2 : Thực hành .
-Bài 1:Đọc các PS
-Y/c HS thảo luận theo cặp .
-Gọi đại diện 1 số cặp nêu miệng .
-Nhận xét , sửa chữa .
Bài 2 :Viết các PSTP .
-Cho hs làm vào vở , gọi 2 hs lên bảng viết số .
-Nhận xét ,sửa chữa .
-Bài 3 :
-Cho HS thảo luận theo cặp .
-Gọi đại diện 1 số nhóm trình bày
-Nhận xét ,sửa chữa .
-Bài 4 a,b :Cho hs làm bài vào phiếu bt .
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài .
-HD HS đổi phiếu KT kết quả .
IV – Củng cố :
-PSTP là PS như thế nào ? cho vd ?
-Nêu cách viết PS thành PSTP ?
V – Nhận xét – dặn dò :
- Nhận xét tiết học .
- Về nhà làm bài tập .4C,D .
- Chuẩn bị bài sau :Luyện tập .
- Hát
-HS nêu.
- HS lên bảng nêu rồi chữa bài.
- HS nghe .
-HS theo dõi .
-MS của các PS này là :10; 100 ;1000 .
-HS theo dõi .
-HS nhắc lại.
- =
- Hs làm
- Một số PS có thể viết thành PSTP.
-HS nhắc lại .
- Từng cặp thảo luận .
- Chín phần mười ; hai mươi mốt phần một trăm
- Hs làm bài
- HS thảo luận .
- HS làm bài :
a) b)
- HS tự chữa bài .
- HS nêu .
- HS nêu
- HS nghe .
RKN:..
Kĩ Thuật
Bài 1: ĐÍNH KHUY HAI LỖ (3 tiết)
I.- Mục tiêu: HS cần phải :
- Biết cách đính khuy hai lỗ.
- Đính được khuy hai lỗ đúng theo qui trình, đúng kĩ thuật
- Rèn luyện tính cẩn thận.
II.- Đồ dùng dạy học:
- Mẫu đính khuy hai lỗ
- Một số sản phẩm may mặc được đính khuy hai lỗ.
- Các vật liệu và dụng cụ :
+ Một số khuy hai lỗ được làm bằng các vật liệu khác nhau, màu sắc , kích cỡ, hình dạng khác nhau.
+ 2 – chiếc khuy hai lỗ có kích thước lớn
+ Một mảnh vải có kích thước 20 cm x 30 cm
+ Chỉ khâu, kim khâu, phấn vạch, thước, kéo.
III.- Các hoạt động dạy – học: Tiết 1:
T/g
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
6’
25’
I-Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
II) Bài mới:
a) Giới thiệu bài: Trong chương trình kĩ thuật lớp 5 có 3 chương : Chương 1: Kĩ thuật phục vụ; Chương 2: Kĩ thuật nuôi gà; Chương 3: Lắp ghép mô hình kĩ thuật. Hôm nay chúng ta bắt đầu học chương 1: Kĩ thuật phục vụ. Trong chương này có hai nội dung chủ yếu là đính khuy, thêu và nấu ăn. Các em thường nghe: khâu khuy (cúc hoặc nút) vào áo, quần, từ ngữ kĩ thuật gọi là đính khuy. Đây là nội dung mà các em nghiên cứu trong tiết học này.
b) Giảng bài:
HĐ 1: HS quan sát, nhận xét mẫu:
H: Em hãy quan sát hình 1a (sgk) và nêu nhận xét về đặc điểm hình dạng của khuy hai lỗ ?
H: Quan sát hình 1b, em có nhận xét gì về đặc điểm hình dạng của khuy hai lỗ ?
-GV tóm tắt nội dung chính của HĐ1: Khuy (hay còn gọi là cúc hoặc nút) được làm bằng nhiều vật liệu khác nhau như nhựa, trai, gỗ, với nhiều màu sắc, kích thước , hình dạng khác nhau. Khuy được đính vào vải bằng các đường khâu qua hai lỗ khuy để nối khuy với vải
HĐ 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật :
1) Vạch dấu các điểm đính khuy:
- Đặt vải lên bàn, mặt trái ở trên. Vạch dấu đường thẳng cách mép vải 3cm .
- Gấp theo đường vạch dấu và miết kĩ đường gấp để làm nẹp. Khâu lượt cố định nẹp (H. 2a)
- Lật mặt phải vải lên trên. Vạch dấu đường thẳng cách đường gấp của nẹp 15mm. Vạch dấu 2 điểm cách nhau 4cm trên đường dấu (H. 2b) . Cho HS nhắc lại các thao tác kĩ thuật.
2) Đính khuy vào các điểm vạch dấu:
a) Chuẩn bị đính khuy:
- Cắt một đoạn chỉ dài khoảng 50 cm. Xâu chỉ vào kim. Kéo hai đầu chỉ bằng nhau và vẽ nút chỉ.
- Đặt tâm khuy vào điểm A, hai lỗ khuy nằm ngang trên đường vạch dấu. Dùng ngón cái và ngón trỏ của tay trái giữ cố định khuy (H.3)
b) Đính khuy: Cho HS đọc mục 2b và quan sát hình 4 (SGK)
- Lên kim từ dưới vải qua lỗ khuy thứ nhất. Kéo chỉ lên cho nút chỉ sát vào mặt vải (H.4a) .
- Xuống kim qua lỗ khuy thứ hai và lớp vải dưới lỗ khuy (H. 4b).Rút chỉ. Tiếp tục lên xuống kim 4, 5 lần như vậy
Lưu ý : khi đính khuy, mũi kim phải đâm xuyên qua lỗ khuy và phần vải dưới lỗ khuy.
c) Quấn chỉ quanh chân khuy: Lên kim nhưng không qua lỗ khuy, quấn chỉ quanh chân khuy chặt vừa phải để đường quấn chỉ chắc chắn nhưng không bị dúm.
- Cho HS quan sát H.5 và H.6 .
H: Em hãy cho biết quấn chỉ quanh chân khuy có tác dụng gì?
d) Kết thúc đính khuy:
H: Em hãy so sánh cách kết thúc đính khuy với cách kết thúc đường khâu?
- Cho HS đọc phần ghi nhớ trong SGK
-HS lắng nghe.
HS quan sát và nhận xét các hình mẫu trong (SGK), nhận xét về đặc điểm hình dạng của khuy hai lỗ.
- HS đọc lướt các nội dung mục II (SGK).
- HS theo dõi các thao tác kĩ thuật của GV hướng dẫn.
- 2, 3 HS nhắc lại
-
- HS theo dõi
- HS thực hiện thao tác quấn chỉ quanh chân khuy.
- Quấn chỉ quanh chân khuy là để giữ khuy được chắc chắn.
- HS đọc phần ghi nhớ trong SGK
2’
3) Củng cố:
- HS nhắc lại cách đính khuy hai lỗ.
Vài HS nhắc lại quy trình cách đính khuy hai lỗ
1’
4) Nhận xét – dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Tiết sau mang đầy đủ đồ dùng học tập để thực hành.
Rút kinh nghiệm :..
.
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
Giáo viên chủ nhiệm tổng kết tuần qua :
-* Đánh giá về tình hình chuẩn bị đồ dùng học tập
* Nhận xét về thái độ học tập trong tuần :
- Ưu điểm : Học sinh chăm học, có cố gắng trong hoạt động tập thể
Bước đầu có ý thức trong việc chấp hành nội qui lớp học
Đa ssố có chuẩn bị đồ dùng học tập đầy đủ
- Tồn tại : một số ít học sinh tinh thần thái độ chưa nghiêm túc cần cố gắng hơn
Chuẩn bị đồ dùng học tập đầy đủ hơn
* Nhận xét về hạnh kiểm : Nhìn chung các em đều ngoan , hiền
Phổ biến công tác tuần đến :
- Cần thực hiện tốt nội qui trường học ;lớp học .
- Đảm bảo tác phong nghiêm túc khi đi học .
- Chuẩn bị cho ngày khai giảng năm học tốt .
- Oân luyện bài học nghiêm túc hơn .
3- Sinh hoạt văn nghệ , vui hát
-------------------------------------------------
File đính kèm:
- TUANI.doc