Giáo án Lớp 5 - Tuần 1 đến tuần 8

Tập đọc

THƯ GỬI CÁC HỌC SINH

I. Mục tiêu

- Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.

- Hiểu nội dung bức thư: Bác Hồ khuyên học sinh chăm học, biết nghe lời thầy, yêu bạn. Học thuộc đoạn: Sau 80 năm.công học tập của các em. Và trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3.

- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập. Vận dụng Năm điều Bác Hồ dạy vào trong thực tế cuộc sống.

II. Đồ dùng dạy - học

- Giáo viên: bảng phụ; tranh ảnh Bác Hồ

- Học sinh: sách, vở.

 

doc150 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 600 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5 - Tuần 1 đến tuần 8, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ộng của học sinh 1.Bài cũ : Gọi một số HS đọc dàn bài tả cảnh đẹp ở địa phương tiết trước. -GV nhận xét 2Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu yêu cầu của tiết học. Hoạt động2: Tổ chức hướng dẫn HS làm các bài tập Bài 1: Gọi HS đọc nội dung bài tập1. +Gọi HS nhắc lại các cách mở bài:Trực tiếp và gián tiếp. +Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi.Gọi đại diện nhóm trả lời.GV nhận xét,chốt lời giải đúng: Lời giải: a)Mở bài trực tiếp b)Mở bài gián tiếp. Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu của bài 2. + Gọi HS nhắc lại 2 kiểu kết bài. +HS trao đổi nhóm đôi .Nêu nhận xét về 2 kiểu kết bài.Gọi HS trả lời.GV treo bảng phụ ghi lời giải đúng. Lời giải: +Giống nhau:Đều nói về tình cảm yêu quý gắn bó của bạn HS với con đường. +Khác nhau: Kết bài không mở rộng khẳng định con đường rất thân thiết với bạn HS./Kết bài mở rộng cừa nói về tình cảm yêu quý don đường,vừa ca ngợi công ơn của các cô bác công nhân vệ sinh đã giữ sạch con đường,đồng thời thể hiện ý thức giữ gìn con đường luôn sạch đẹp. Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu đề bài.Gọi một số HS nhắc lại dàn ý về cảnh đẹp ở địa phương tiết trước.Hướng dẫn HS viết.Yêu cầu Hs viết bài vào vở.Một HS viết bài vào bảng nhóm.Gọi HS đọc bài.Nhận xét,nhận xét bài trên bảg nhóm. Hoạt động cuối: Hệ thống bài. Dặn HS về nhà viết lại bài 3 vào vở. Nhận xét tiết học. Một số HS đọc dàn bài tả cảnh đẹp ở địa phương. -HS theo dõi. -HS thảo luận trả lời.Thống nhất ý đúng. --HS thảo luận trả lời.Thống nhất ý đúng. -HS Viết mở bài và kết bài vào vở,Nhận xét,sửa bài. -Nhắc lại 2 cách mở bài và kết bài trong bài văn tả cảnh. Địa lí DÂN SỐ NƯỚC TA I.Mục đích yêu cầu: Giúp HS: - Biết sơ lược về dân số, sự gia tăng dân số của Việt Nam: + Việt Nam thuộc hàng các nước đông dân trên thế giới. + Dân số nước ta tăng nhanh. - Biết tác động của dân số đông và tăng nhanh: gây nhiều khó khăn đối với việc đảm bảo các nhu cầu học hành, chăm sóc y tế của người dânvề ăn, mặc, ở, học hành, chăm sóc y tế. - Sử dụng bảng số liệu, biểu đồ để nhận biết một số đặc điểm về dân số và sự gia tăng dân số. - Hs khá, giỏi: Nêu một số ví dụ cụ thể về hậu quả của sự gia tăng dân số ở địa phương. II.Đồ dùng:-Bảng số liệu về dấnố các nước Đông Nam Á.Biểu đồ tăng dân số ở nước ta. - Sưu tầm tranh ảnh về hậu quả của sự gia tăng dân số. III.Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ : Kiểm tra bài tập 2 tiết trước. 2.Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài:- Giới thiệu bài,nêu yêu cầu tiết học. Hoạt động2: Tìm hiểu về dân số nước ta bằng hoạt động nhóm đôi:Quan sát bảng số liệu dân số các nước ĐNA và trả lời câu hỏi mục1 sgk.Gọi HS trình bày kết quả.GV nhận xét,treo bảng số liệu lrrn bảng chốt ý. Kết luận:Năm2004,dân số nước ta có 82 triệu người.Đứng thứ ba ở ĐNA là một trong những nước đông dân trên thế giới. Hoạt động3: Tìm hiểu về gia tăng dân số bằng hoạt đông cá nhân : Đọc,dựa vào bảng biểu đồ dân số qua các năm và trả lời câu hỏi mục2 trong sgk.GV gọi một số HS trả lời,nhận xét bổ sung. Kết luận:Dân số nước ta tăng nhanh.Bình quân mỗi năm tăng thêm hơn một triệu người. Hoạt động4: Tổ chức tìm hiểu về tác hại của việc dân số tăng nhanh bằng thảo luận cả lớp.GV chốt ý LGGD MT:Dân số tăng nhanh nhu cầu về vật chất tăng sẽ làm ảnh hưởng đến môi trường thiên nhiên.Trong GĐ nếu đông con cuộc sống sẽ khó khăn,thiếu thốn ảnh hưởng đến môti trường xã hội.Vì vậy chúng ta cần tuyên truyền cho mọi người hiểu sinh con ít cũng là góp phần bảo vệ môi trường. Hoạt động cuối: Hệ thống bài, Dặn HS học bài chuẩn bị bài sau. Nhận xét tiết học. Một số HS đọc lại bài tập 2 đã hoàn thành ở tiết trước HS thảo luận nhóm.Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận.Lớp nhận xét bổ sung thống nhất ý kiến. -HS đọc sgk.trả lời.Nhận xet,bổ sung thống nhất ý kiến. -HS thảo luận cả lớp.Liên hệ phát biểu. -HSnhắc lại kết luận trong sgk. BUỔI CHIỀU Luyện từ và câu. LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA. I. Mục tiêu. - Phân biệt được những từ đồng âm , từ nhiều nghĩa trong số các từ nêu ở BT1 . - Hiểu được nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ nhiều nghĩa (BT2) ; biết đặt câu phân biệt các nghĩa của 1 từ nhiều nghĩa (BT3) . - HS khá , giỏi biết đặt câu phân biệt các nghĩa của mỗi tính từ nêu ở BT3 . II. Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: bảng phụ bài 1+2... - Học sinh: sách, vở, bút màu... III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. A/ Kiểm tra bài cũ. - Cho hs lấy ví dụ về từ đồng âm và đặt câu để phân biệt 2 từ đồng âm. + Thế nào là từ đồng âm? Thế nào là từ nhiều nghĩa? - Gv nhận xét cho điểm. B/ Bài mới. 1) Giới thiệu bài. - Nêu mục đích, yêu cầu giờ học. 2) Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài tập 1. - Gọi hs đọc yêu cầu và nội dung bài tập.Tìm từ đồng âm và từ nhiều nghĩa. - Yêu cầu hs làm bài theo nhóm. - Gọi hs trình bày. - Nhận xét kết luận lời giải đúng. Bài tập 2. - Gọi hs đọc yêu cầu bài tập. Trong mỗi câu thơ, câu văn sau của Bác, từ xuân được dùng với nghĩa như thế nào ? - Yêu cầu hs thảo luận trao đổi. - Gọi hs giải ngfhĩa từng từ. - GV nhận xét kết luận lời giải đúng. - Chốt lại lời giải đúng. Bài tập 3. - Yêu cầu hs đọc nội dung và yêu cầu bài. - Yêu cầu hs tự làm bài. - Gọi hs trình bày bài. - Nhận xét cho điểm. C) Củng cố - dặn dò. + Em có nhận xét gì về từ đồng âm và từ nhiều nghĩa? -Tóm tắt nội dung bài. - HD chuẩn bị giờ sau. - 1 HS lấy ví dụ. - Một số hs trả lời câu hỏi. - Nhận xét. - Đọc yêu cầu của bài. - Làm bài theo nhóm. - Trình bày bài: a/ Chín 1; chín 3 là từ nhiều nghĩa, đồng âm với chín 2. b/ đường 2; đường 3 là từ nhiều nghĩa, đồng âm với đường 1. c/ Vạt 1; vạt 3 là từ nhiều nghĩa, đồng âm với vạt 2. - Đọc yêu cầu của bài. -Trao đổi nhóm đôi. - Báo cáo kết quả làm việc. a/ Từ xuân chỉ mùa đầu tiên trong bốn mùa. Từ xuân thứ hai có nghĩa là tươi đẹp. b/ Từ xuân có nghĩa là tuổi. - Đọc yêu cầu của bài. - Làm bài cá nhân, nêu miệng. - Viết bài vào vở 3 hs làm bảng phụ. - Trình bày bảng, nhận xét. + Từ nhiều nghĩa là từ có 1 nghĩa gốc và nhiều nghĩa chuyển...chúng có mối liên hệ với nhau.Từ đồng âm là những từ giống nhau hoàn toàn về âm nhưng khác nhau về nghĩa. - Chuẩn bị bài sau. Đạo đức NHỚ ƠN TỔ TIÊN (TIẾT 2) I.Mục đích yêu cầu: - Biết được: Con người ai cũng có tổ tiên và mỗi người đều phải nhớ ơn tổ tiên. - Nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên. - Biết làm những việc cụ thể để tỏ lòng biết ơn tổ tiên. - Biết tự hào về truyền thống gia đình, dòng họ. II.Đồ dùng:: 1. Tranh ảnh về ngày giỗ tổ Hùng Vương. 2. Sưu tầm những câu ca dao,tục ngữ nói về lòng biết ơn tổ tiên. III.Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài cũ: -Gọi một số HS nhắc lại ghi nhớ tiết trước. +GV nhận xét,bổ sung. Bài mới: Hoạt động 1:Tìm hiểu về ngày giỗn tổ Hùng Vương bằng hoạt động nhóm với tranh ảng sưu tầm.Gọi đại diện từng nhóm lên giới thiệu tranh ảnh và trình bày những hiểu biết về ngày giỗ tổ Hùng Vương.Nhận xét,bổ sung. Kết luận:Hàng năm nhân dân ta tổ chức ngày giỗ tổ vào ngày 10/3 âm lịch để tỏ lòng biết ơn đối với các vua Hùng đã có công dựng nước từ những ngày đầu tiên. Hoạt động 2: Tổ chức cho HS giới thiệu những truyền thống tốt đẹp của gia đình,dòng họ mình theo nhóm đôi Gọi một số trình bày trước lớp.Nhận xét bổ sung. Kết luận:Mỗi gia đình ,dòng họ đều có những truyền thống tốt đẻpiêng của mình.Chúng ta cần phải biết giữ gìn và phát huy. Hoạt động 3:Tổ chức cho HS thi đọc thơ,ca dao,tục ngữ nói về lòng biết ơn tổ tiên theo nhóm.Gv nhận xét tuyên dươbng nhóm tìm được nhiều câu thơ,ca dao,tục ngữ hay và đúng. Kết luận: Ghi nhớ(trang 14 sgk). Hoạt động cuối: Hệ thống bài Dặn HS thực hành phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình,dòng họ. -Nhận xét tiết học. - Một số HS trình bày . -Lớp nhận xét bổ sung. -HS trình bày theo nhóm.. -HS giới thiệu tryuền thống tốt dẹp của gia đình,dòng họ. -Đọc ghi nhớ trong sgk. HS nhắc lại ghi nhớ trong sgk. SINH HOẠT TẬP THỂ & HĐNGLL (TUẦN 8) I. MỤC TIÊU : HS thấy, nêu được ưu khuyết điểm của cá nhân, tổ, lớp về các mặt hoạt động trong tuần. Rèn tính dạn dĩ, tự tin, trung thực . Giáo dục tính tự giác, đoàn kết, yêu thương bạn bè, nói lưu loát. II. CHUẨN BỊ : - Giáo viên: Các hoạt động lớp trong tuần qua, phương hướng hoạt động tuần sau. - Học sinh: Cá nhân, tổ nắm lại các hoạt động, chuẩn bị ý kiến. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : GIÁO VIÊN HỌC SINH * Hoạt động 1: Khởi động - Ổn định: Hát. + Trò chơi * Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức mới ND 1: Nắm được ưu khuyết điểm tuần 7. + Từng tổ thảo luận, nêu được những việc làm được, chưa làm được trong các mặt hoạt động lớp ở tuần qua. + Trong từng hoạt động nêu bật được từng cá nhân hoặc nhóm tiêu biểu để nêu gương, tuyên dương trước lớp. + GV quan sát, khuyến khích HS tham gia ý kiến. * ND 2: Từng tổ báo cáo trước lớp. + Đại diện tổ báo cáo trước lớp và nêu nhận xét đã thống nhất ở tổ. + GV nhận xét, kết luận các hoạt động. ² Học tập: .. ² Chuyên cần: ... ... + Tuyên dương các tập thể, cá nhân tiêu biểu. ND 3: Các nhiệm vụ tuần sau. + Nêu yêu cầu, nhiệm vụ tuần sau. * Hoạt động 4: Củng cố: Sinh hoạt V/N vui chơi - Cả lớp. + Cán bộ lớp điều khiển tập hợp vòng tròn ( nếu ra sân sinh hoạt ) ² Giúp bạn vượt khó. ² Vệ sinh lớp, cá nhân. ² Các hoạt động khác. + Các tổ thực hiện theo yêu cầu phổ biến (tổ trưởng điều khiển, gợi ý để các bạn tham gia đóng góp ý kiến). ² Nề nếp học tập. ² Chuyên cần. + Đại diện tổ báo cáo trước lớp . + Các bạn trong tổ bổ sung (nếu có). + Các tổ bạn nhận xét, bổ sung (nếu có). + Lớp trưởng nhận xét, bổ sung (nếu có). ² Vệ sinh lớp, cá nhân: ... ² TD buổi sáng: .. ² Các hoạt động khác: + Dựa vào đề xuất của các tổ, bổ sung (nếu có). + HS lắng nghe, nêu ý kiến bổ sung (nếu có). ND 4: Mỗi tuần một nhân vật, một sự kiện. ... ... ... ... ... ... + Cán bộ lớp điều khiển. Cá nhân, nhóm, cả lớp tham gia văn nghệ. * Tổng kết đánh giá tiết học : + Phát huy những thành tích trong tuần qua . Thực hiện tốt kế hoạch đã nêu trong tuần sau. DUYỆT CỦA LÃNH ĐẠO

File đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 5 TUAN 1 TUAN 8 UT.doc