Giáo án Lớp 5 Tuần 1 - Chuẩn KTKN

Tiết 1: TOÁN

ÔN TẬP: KHÁI NIỆM PHÂN SỐ

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Biết đọc, viết phân số, biết biểu diễn một phép chia số tự nhiên cho một số tự nhiên khác không và viết một số tự nhiên dưới dạng phân số.

2. Kĩ năng:

- Học sinh biết khái niệm ban đầu về phân số: đọc, viết phân số

3. Thái độ:

- Học sinh yêu thích học toán, rèn tính cẩn thận, chính xác

II. CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Chuẩn bị 4 tấm bìa

- Học sinh: Các tấm bìa như hình vẽ trong SGK

 

doc40 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 595 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 1 - Chuẩn KTKN, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
äp phân - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề bài - Học sinh làm bài -HS viết vào nháp - ; ; ; - Học sinh sửa bài Ÿ Giáo viên nhận xét - Cả lớp nhận xét Ÿ Bài 3: - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề bài - Có thể nêu hướng giải (nếu bài tập khó) - Chọn phân số thập phân ( 3 , 100 , 69 7 34 2000 chưa là phân số thập phân) Ÿ Bài 4: - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề - Nêu yêu cầu bài tập - Học sinh làm bài - Học sinh lần lượt sửa bài - Học sinh nêu đặc điểm của phân số thập phân Ÿ Giáo viên nhận xét * Hoạt động 3: Củng cố - Phân số có mẫu số là 10, 100, 1000 được gọi là phân số gì ? - Học sinh nêu - Thi đua 2 dãy trò chơi “Ai nhanh hơn” (dãy A cho đề dãy B trả lời, ngược lại) - Học sinh thi đua Ÿ Giáo viên nhận xét, tuyên dương - Lớp nhận xét 1’ 5. Tổng kết - dặn dò - Học sinh làm bài: 2, 3, 4, 5/ 8 - Chuẩn bị: Luyện tập - Nhận xét tiết học Tiết 2 : LUYỆN TỪ VÀ CÂU LUYỆN TẬP TỪ ĐỒNG NGHĨA I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - T×m ®­ỵc c¸c tõ ®ång nghÜa chØ mµu s¾c ( 3 trong sè 4 mµu nªu ë BT 1) vµ ®Ỉt c©u víi 1 tõ t×m ®­ỵc ë BT1, BT2. - HiỊu nghÜa cđa c¸c tõ trong bµi häc. - Chän ®­ỵc tõ thÝch hỵp ®Ĩ hoµn chØnh bµi v¨n( BT3) 2. Kĩ năng: - Hs kh¸, giái ®Ỉt c©u ®­ỵc víi 2, 3 tõ t×m ®­ỵc ë BT 1. - Cảm nhận sự khác nhau giữa những từ đồng nghĩa không hoàn toàn. Biết cân nhắc , lựa chọn từ thích hợp với ngữ cảnh cụ thể . 3. Thái độ: - Có ý thức lựa chọn từ đồng nghĩa để sử dụng khi giao tiếp cho phù hợp. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Phiếu pho to phóng to ghi bài tập 1 , 3 - Bút dạ - Học sinh: Từ điển ÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Hoạt động dạy Hoạt động học 1’ 1. Khởi động: Hát 2’ 2. Bài cũ: “Trong tiết học trước, các em đã biết thếù nào là từ đồng nghĩa, từ đồng nghĩa hoàn toàn và từ đồng nghĩa không hoàn toàn. Tiết học hôm nay các em sẽ tiếp tục vận dụng những hiểu biết đã có về từ đồng nghĩa để làm bài tập” - Học sinh tự đặt câu hỏi Ÿ Thế nào là từ đồng nghĩa ? kiểm tra Ÿ Thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn - không hoàn toàn ? Nêu vd Ÿ Giáo viên nhận xét - cho điểm 1’ 3. Giới thiệu bài mới: - Luyện tập về từ đồng nghĩa - Học sinh nghe 30’ 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Luyện tập - Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp Phương pháp: Thảo luận, hỏi đáp Ÿ Bài 1: - Học sinh đọc yêu cầu bài 1 - Học theo nhóm bàn - Sử dụng từ điển - Nhóm trưởng phân công các bạn tìm từ đồng nghĩa chỉ màu xanh - đỏ - trắng - đen - Mỗi bạn trong nhóm đều làm bài - giao phiếu cho thư ký tổng hợp. Màu xanh :xanh biếc, xanh thẫm, xanh mướt, xanh bóng Màu đỏ:đỏ chói, đỏ chót,đỏ rực Màu trắng:trắng tinh, trắng muốt Màu đen: đen sì, đen kịt, đen thui, đen láy. - Lần lượt các nhóm lên đính bài làm trên bảng (đúng và nhiều từ) Ÿ Giáo viên chốt lại và tuyên dương - Học sinh nhận xét Ÿ Bài 2: - Học sinh đọc yêu cầu bài 2 - Học sinh làm bài vào vở - Giáo viên quan sát cách viết câu, đoạn và hướng dẫn học sinh nhận xét, sửa sai +Vườn cải nhà em mới lên xanh mướt . +Búp hoa lan trắng ngần. +Cậu bé da đen trũi vì phơi nắng. Ÿ Giáo viên chốt lại - Chú ý cách viết câu văn của học sinh - Học sinh nhận xét từng câu (chứa từ đồng nghĩa ...) Ÿ Bài 3: HS đọc yêu cầu bài tập HS đọc đoạn “Cá hồi vượt thác “ - Học trên phiếu luyện tập - Học sinh làm bài trên phiếu - Học sinh sửa bài - Học sinh đọc lại cả bài văn đúng * Hoạt động 2: Củng cố - Hoạt động nhóm, lớp Phương pháp: Thi đua thảo luận nhóm, giảng giải - Giáo viên tuyên dương và lưu ý học sinh lựa chọn từ đồng nghĩa dùng cho phù hợp - Các nhóm cử đại diện lên bảng viết 3 cặp từ đồng nghĩa (nhanh, đúng, chữ đẹp) và nêu cách dùng. 1’ 5. Tổng kết - dặn dò - Chuẩn bị: “Mở rộng vốn từ Tổ Quốc” - Nhận xét tiết học Tiết 2: TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nªu ®­ỵc nh÷ng nhËn xÐt vỊ c¸ch miªu t¶ c¶nh vËt trong bµi Buỉi sím trªn c¸nh ®ång (BT 1) - LËp ®­ỵc dµn ý bµi v¨n t¶ c¶nh mét buỉi trong ngµy ( BT 2) 2. Kĩ năng: - Biết lập dàn ý tả cảnh một buổi trong ngày và trình bày theo dàn ý những điều đã quan sát . 3. Thái độ: - HS c¶m nhËn ®­ỵc vỴ ®Đp cđa m«i tr­êng thiªn nhiªn, cã t¸c dơng BVMT II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: + Bảng pho to phóng to bảng so sánh + 5, 6 tranh ảnh - Học sinh: Những ghi chép kết quả qyan sát 1 cảnh đã chọn III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Hoạt động dạy Hoạt động học 1’ 1. Khởi động: Hát 4’ 2. Bài cũ: - Học sinh nhắc lại các kiến thức cần ghi nhớ Ÿ Giáo viên nhận xét - 1 học sinh lại cấu tạo bài “Nắng trưa” 1’ 3. Giới thiệu bài mới: 30’ 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: - Hoạt động nhóm, lớp - Hướng dẫn học sinh làm bài tập - Học sinh đọc - Cả lớp đọc thầm yêu cầu của bài văn Phương pháp: Thảo luận , đàm thoại - Thảo luận nhóm Ÿ Bài 1: HS đọc lại yêu cầu đề HS đọc thầm đoạn văn “Buổi sớm trên cánh đồng “ + Tác giả tả những sự vật gì trong buổi sớm mùa thu ? - Tả cánh đồng buổi sớm :vòm trời, những giọt mưa, những gánh rau , + Tác giả quan sát cảnh vật bằng những giác quan nào ? - Bằng cảm giác của làn da( xúc giác), mắt ( thị giác ) + Tìm 1 chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả ? Tại sao em thích chi tiết đó ? - HS tìm chi tiết bất kì Ÿ Giáo viên chốt lại * Hoạt động 2: Luyện tập - Hoạt động cá nhân Phương pháp: Thực hành, trực quan Ÿ Bài 2: - Một học sinh đọc yêu cầu đề bài - Học sinh giới thiệu những tranh vẽ về cảnh vườn cây, công viên, nương rẫy - Học sinh ghi chép lại kết quả quan sát (ý) _GV chấm điểm những dàn ý tốt - Học sinh nối tiếp nhau trình bày - Lớp đánh giá và tự sửa lại dàn ý của mình * Hoạt động 3: Củng cố Phương pháp: Vấn đáp 1’ 5. Tổng kết - dặn dò - Hoàn chỉnh kết quả quan sát, viết vào vở - Lập dàn ý tả cảnh em đã chọn - Chuẩn bị: Luyện tập tả cảnh - Nhận xét tiết học Tiết 1: KỂ CHUYỆN LÝ TỰ TRỌNG I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Dùa vµo lêi kĨ cđa GV vµ tranh minh häa, kĨ ®­ỵc toµn bé c©u chuyƯn vµ hiĨu ®­ỵc ý nghÜa c©u chuyƯn. - HiĨu ý nghÜa c©u chuyƯn : ca ngỵi Lý Tù Träng giµu lßng yªu n­íc, dịng c¶m b¶o vƯ ®ång ®éi, hiªn ngang , bÊt khuÊt tr­íc kỴ thï. 2. Kĩ năng: - HS kh¸, giái kĨ ®­ỵc c©u chuyƯn mét c¸ch sinh ®éng, nªu ®ĩng ý nghÜa c©u chuyƯn. 3. Thái độ: - Học sinh có lòng yêu nước, kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Tranh minh họa cho truyện (tranh phóng to) - Học sinh: SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Hoạt động dạy Hoạt động học 1’ 1. Khởi động: Hát 4’ 2. Bài cũ: Kiểm tra SGK 1’ 3. Giới thiệu bài mới: - Hôm nay các em sẽ tập kể lại câu chuyện về anh “Lý Tự Trọng”. 30’ 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Tìm hiểu bài Phương pháp : Kể chuyện , giảng giải - GV kể chuyện ( 2 hoặc 3 lần) - Học sinh lắng nghe và quan sát tranh -Nhấn giọng những từ ngữ đặc biệt _Giải nghĩa một số từ khó Sáng dạ - Mít tinh - Luật sư - Thành niên - Quốc tế ca * Hoạt động 2: - Hướng dẫn học sinh kể Phương pháp: Trực quan, thực hành a) Yêu cầu 1 - 1 học sinh đọc yêu cầu - Học sinh tìm cho mỗi tranh 1, 2 câu thuyết minh - Học sinh nêu lời thuyết minh cho 6 tranh. - GV nhận xét treo bảng phụ: lời thuyết minh cho 6 tranh - Cả lớp nhận xét b) Yêu cầu 2 - Học sinh thi kể toàn bộ câu chuyện dựa vào tranh và lời thuyết minh của tranh. - Cả lớp nhận xét - GV lưu ý học sinh: khi thay lời nhân vật thì vào phần mở bài các em phải giới thiệu ngay nhân vật em sẽ nhập vai. - Học sinh khá giỏi có thể dùng thay lời nhân vật để kể. - GV nhận xét. * Hoạt động 3: Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện - Tổ chức nhóm Ý nghĩa: Ca ngỵi Lý Tù Träng giµu lßng yªu n­íc, dịng c¶m b¶o vƯ ®ång ®éi, hiªn ngang , bÊt khuÊt tr­íc kỴ thï. Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại, giảng giải - Nhóm trưởng phân các bạn tìm ý nghĩa rồi nộp lại cho nhóm trưởng. - Em hãy nêu ý nghĩa câu chuyện. - Đại diện nhóm trình bày - GV nhận xét chốt lại. - Các nhóm khác nhận xét. Người anh hùng dám quên mình vì đồng đội, hiên ngang bất khuất trước kẻ thù. Là thanh niên phải có lý tưởng. Củng cố: - Bình chọn bạn kể chuyện hay nhất. - Mỗi dãy chọn ra 1 bạn kể chuyện -> lớp nhận xét chọn bạn kể hay nhất. 1’ 5. Tổng kết - dặn dò - Về nhà tập kể lại chuyện. - Chuẩn bị: Kể chuyện đã nghe, đã đọc: “Về các anh hùng, danh nhân của đất nước”. - Nhận xét tiết học SINH HOẠT TẬP THỂ TUẦN 1 I. MỤC TIÊU: Kiến thức: HS nhận ra ưu khuyết điểm của bản thân, từ đó nêu ra hướng giải quyết phù hợp. Kỹ năng: Rèn tính tự giác, mạnh dạn, tự tin. Thái độ: Giáo dục tinh thần đoàn kết, hoà đồng tập thể, noi gương tốt của bạn II. CHUẨN BỊ: GV : Công tác tuần. HS: Bản báo cáo thành tích thi đua của các tổ. SINH HOẠT: Soạn xong ngày19/8/2009 Chuyên môn KT và kí duyệt Ngày21/8/2009 Người soạn Trần Thị NgocïHuệ Điền Ngọc Thuỷ

File đính kèm:

  • docGA T1 DU CAC MON CKTKN.doc