THỂ DỤC
Tiết 17 Động tác chân – Trò chơi: Dẫn bóng
I.Mục tiêu:-Ôn tập 2 động tác vươn thở và tay của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện tương đối đúng động tác.
-Học động tác chân của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện tương đối đúng động tác.
-Trò chơi: "Dẫn bóng” Yêu cầu HS chơi nhiệt tình , chủ động.
II. Địa điểm và phương tiện.
-Vệ sinh an toàn sân trường.
- Còi và kẻ sân chơi.
III. Nội dung và Phương pháp lên lớp.
41 trang |
Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 501 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5 - Tuần 09, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thảo luận theo cặp, trả lời các câu hỏi gơi ý để rút ra nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa của Cách mạng tháng 8.
-Vì nhân dân ta có một lòng yêu nước sâu sắc đồng thời lại có Đảng lãnh đạo, Đảng đã chuẩn bị sẵn sàng cho cách mang và chớp được thời cơ ngàn năm có một.
-Cho thấy lòng yêu nước và tinh thần cách mạng của nhân dân ta. Chúng ta đã giành được độc lập dân tộc, dân tộc thoát khỏi kiếp nô lệ, ách thống trị của thực dân, phong kiến.
-HS suy nghĩ và nêu ý kiến.
+Vì mùa thu này, dưới sự lãnh đạo của Đảng, của Bác Hồ nhân dân ta đã đứng lên .trở thành dân tộc độc lập tự do.
-Vì đây là ngày nhân dân Hà Nội tiến hành khởi nghĩa và giành thắng lợi, đi đầu và cổ vũ cho nhân dân cả nước tiến lên tổng khởi nghĩa giành chính quyền.
3 /Củng cố dặn dò
-GV nhận xét tiết học và dặn HS về nhà học thuôc bài và tìm hiểu về ngày Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập, khai sinh ra nước VN dân chủ cộng hoà 2-9-1945.
ĐỊA LÝ
Tiết : 9 CÁC DÂN TỘC, SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ.
I. Mục đích yêu cầu.
Sau bài học, HS có thể.
.Kể tên được một số dân tộc ít người ở nước ta.
-Phân tích bảng số liệu, lược đồ để rút ra đặc điểm của mật độ dân số nước ta và sư phân bố dân cư ở nước ta.
-Nêu được một số đặc điểm về dân tộc.
-Có ý thức tôn trọng, đoàn kết cá dân tộc.
II Đồ dùng dạy học.
-Bảng số liêu về mật độ dân số của môt số nước châu á phóng to.
-Lược đồ mât độ dân số VN phóng to.
-Các hình minh hoạ trong SGK.
-Phiếu học tập của HS.
-GV và HS sưu tầm tranh ảnh về một số dân tộc, làng bản ở đồng bằng. Miền núi của VN.
-Một số thẻ từ ghi tên các dân tộc Kinh, Chăm và một số các dân tộc ít người trên cả 3 miền Bắc-Trung-Nam.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
1/ Kiểm tra bài cũ
-GV gọi một số HS lên bảng kiểâm tra bài.
-Nhận xét cho điểm HS.
Giáo viên
Học sinh
2/ Giới thiệu bài mới.
-GV giới thiệu bài cho HS.
-Dẫn dắt và ghi tên bài.
HĐ1: 54 Dân tôc anh em trên đất nước Việt Nam
-GV yêu cầu HS đọc SGK, nhớ lại kiến thức đã học ở môn Địa lí 4 và trả lời câu hỏi.
+Nước ta có bao nhiêu dân tộc?
+Dân tộc nào có đông nhất? Sống chủ yếu ở đâu? Các dân tộc ít người sống ở đâu?
+Kể trên môt số dân tộc ít người và địa bàn sinh sống của họ?
+Truyền thuyết con rồng cháu tiên của nhân dân ta thể hiện điều gì?
-GV nhận xét, sửa chữa, bổ sung câu trả lời cho HS.
-GV tổ chức cho HS chơi trò chơi thi giới thiệu về các dân tộc anh em trên đất nước Việt Nam.
+Chọn 3 HS tham gia cuộc thi.
+Phát cho mỗi HS một số thẻ từ ghi tên các dân tộc kinh, chăm, và môt số các dân tộc ít người trên cả 3 miền.
-GV tổ chức cho HS cả lớp bình chọn bạn giới thiệu hay nhất.
-Tuyên dương HS được cả lớp bình chọn.
H: Em hiểu thế nào mật độ dân số?
HĐ2: Mật độ dân số VN.
-GV nêu: Mâät độ dân số là dân số trung bình trên 1km2.
-GV giảng: Để biết mật độ dân số người ta lấy tơng số dân tại một thời điểm của một vùng, hay một quốc gia chia cho diện tích tự nhiên của vùng hay quốc gia đó.
-GV treo bảng thống kê mât độ dân số của một số nước châu Á và hỏi: bảng số liệu cho ta biết điều gì?
-GV yêu cầu:
+So sánh mât độ dân số nước ta với mật độ dân số một số nước châu Á.
+Kết quả so sánh trên chứng tỏ điều gì về mật đô dân số Viêt Nam?
-KL: Mật độ dân số nước tà là rất cao.
HĐ3: Sự phân bố dân cư ở VN.
-GV treo lược đồ mật độ dân số VN và hỏi: Nêu tên lươc đồ và cho biết lược đồ giúp ta nhận xét về hiện tượng gì?
-GV yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau cùng xem lược đồ và thể hiện các nhiệm vụ.
+Chỉ trên lươc đồ và nêu:
. Các vùng có mât độ dân số trên 1000 người / km2
. Các vùng có mật độ dân số từ trên 100 đến 500 người/km2?
-Vùng có mật độ dân số dưới 100 người /km2?
+Trả lời các câu hỏi.
Qua phần phân tích trên hãy cho biết: Dân cư nước ta tập trung đông ở vùng nào? Vùng nào dân cư sống thưa thớt?
.Để khắc phục tình trạng mất cân đối giữa dân cư các vùng, nhà nước ta đã làm gì?
-GV yêu cầu HS phát biểu ý kiến trước lớp.
-GV theo dõi và nhận xét , chỉnh sửa sau mỗi lần HS phát biểu ý kiến.
-Nghe.
HS suy nghĩ và trả lời, Mỗi câu hỏi 1 HS trả lời, Các HS theo dõi, nhận xét và bổ sung ý kiến.
.Nước ta có 54 dân tộc.
-Dân tộc Kinh đông nhất. Sống ở đồng bằng.Dân tộc ít người sống ở vùng núi và cao nguyên.
-Các dân tộc ít ngời là: Dao, Mông, Thái, Mường, Tày.
-Các dân tộc ít người sống chủ yếu ở vùng núi Trường Sơn: Bru- Vân, Kiều, Pa-cô, chứt
-Các dân tộc Việt Nam là anh em một nhà.
-HS chơi theo HD của GV.
+3 HS lần lượt thực hiện bài thi.
-HS cả lớp làm cổ động viên.
-Một vài HS nêu theo ý hiểu của mình.
-Nghe.
-HS nêu: Bảng số liệu cho biết mât độ dân số của môt số nước ĐNÁ.
-HS so sánh.
-Mật độ dân số nước ta lớn hơn gần 6 lần mật độ dân số thế giới, lớn hơn 3 lần mật độ dân số Cap-pu-chia, lớn hơn 10 lần dân số của Lào.
-Mật độ dânn số VN rất cao.
-Đọc tên: lược đồ mật độ dân số VN. Lược đồ cho ta thấy sự phân bố dân cư của nước ta.
-Nêu: Nơi có mật độ dân số lớn hơn 100 là thành phố như Hà Nôi, Hải phòng, TPHCM.
-Vùng trung du Bắc bộ, môt số nơi ở đồng bằng ven biển miền Trung, Cao nguyên Đăk lăk.,..
-Chỉ và nêu: Vùng núi có mật độ dân số dưới 100.
-Dân cư nước ta tập trung đôn ở đồng bằng, các đô thị lớn, thưa thớt ở vùng núi, nông thôn.
-Tạo viêc làm tại chỗ. Thực hiện chuyển dân cư từ các vùng đồng bằng lên vùng núi xây dựng kinh tế mới.
3/ Củng cố dặn dò: +Kể trên môt số dân tộc ít người và địa bàn sinh sống của họ?
-GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà hoc bài và chuẩn bị bài sau.
Ngày dạy, thứ sáu ngày 3 tháng 11 / 2006
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
PHÁT ĐỘNG THÁNG HỌC TỐT DÂNG THẦY CÔ
I.MỤC TIÊU : .
Nhằm động viên khích lệ các em học tập .
Giúp học sinh hiểu học tốt là học như thế nào .
Học sinh biết thi đua học tốt để chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20/11
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1/ Chào cờ
2/ Phát động tháng học tốt dâng thầy cô.
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
-Em hiểu học tốt là học như thế nào ?
-Phát động phong trào thi đua học tốt giữa các tổ
-Phân công các tổ theo dõi, chấm điểm thi đau ( theo dõi, chấm chéo giữa các tổ)
Hướng dẫn HS theo dõi, chấm điểm theo các nội dung sau : Ý thức ngồi học trong lớp, đi học dúng giờ, điểm 9 – 10, chuẩn bị bài và học thuộc bài , thực hiện tốt nội dung học sinh
-Thực hiện tốt nội dung đạt 2 điểm
Vi phạm mỗi nội dung trừ 1 điểm
-Cuối mỗi tuần giáo viên tổng kết và xếp loại thi đua.
-Chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu xây dựng bài, học thuộc bài, làm bài đầy đủ, đạt điểm 9 – 10
-Tổ trưởng các tổ đăng ký thi đua
-Các tổ theo dõi, chấm điểm thi đau
Tổ 1 theo dõi, chấm điểm thi đua tổ 2
Tổ 2 theo dõi chấm điểm thi đau tổ 3
Tổ 3 theo dõi chấm điểm thi đau tổ 4.
Tổ 4 theo dõi chấm điểm thi đua tổ 1
-Tổ trưởng các tổ theo dõi, chấm ở sổ.
SINH HOẠT LỚP
1.Nhận xét hoạt động tuần 9
a.Ưu điểm : HS đi học chuyên cần , đúng giờ
Xếp hàng ra vào lớp nhanh, thẳng hàng .
Thực hiện nghiêm túc tập thể dục giữa giờ, tập đúng đều, đẹp các động tác .
Thực hiện tốt nội quy trường, lớp.
b.Nhược điểm :
Còn 1 số em chưa chú ý nghe giảng trong giờ học
Một số em còn quên đồ dùng học tập .
2.Kế hoạch tuần 10:
Ôn tập chuẩn bị thi giữa kỳ I
Tiếp tục thi đau 2 tốt
Duy trì tốt những ưu điểm và khắc phục những nhược điểm của tuần 9 .
Tiết 47: MÔN: TOÁN
BÀI: ÔN TẬP
I/ Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Ôân tập, củng cố kiến thức đã học về cộng, trừ, nhân, chia phân số; Khái niệm số thập phân, đọc, viết, so sánh số thập phân.
Biết chuyển đổi các đơn vị đo độ dài, khối lượng, diện tích.
- Rèn học sinh có ý thức tự học.
- Giáo viên học sinh ham học toán
II/ Chuẩn bị: Nội dung ôn tập.
III/ Các hoạt động dạy học
1/Bài cũ: Gọi 2 em lên bảng sửa bài tập 3,4/
- Giáo viên nhận xét – Ghi điểm
2/ Bài mới: Giới thiệu bài:
* Ôn tập lý thuyết:
- Giáo viên nêu câu hỏicủng cố kiến thức đã học.
Hỏi: Thế nào gọi là phân số thập phân?
Hỏi: Khi nào thì phân số lớn hơn 1, bé hơn 1, bằng 1
Hỏi: Số thập phân gồm mấy phần? Là những phần nào?
Hỏi: Muốn so sánh hai số thập phân ta làm thế nào?
Hỏi: Hai đơn vị đo độ dài, khối lượng liền nhau thì gấp hoặc kém nhau mấy đơn vị?
Hỏi: Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích?
- Học sinh nghe và trả lời
- Gọi những em khác nhận xét bổ sung
- Giáo viên tổng hợp – Chốt ý.
* Phần bài tập:
Giáo viên ra một số bài tập liên quan đến phần lý thuyết ở trên – Học sinh làm bài.
Bài 1/ Điền dấu >; <; = ; vào ô trống:
1 1
1 . 1
Bài 2/ Phân số nào sau đây là phân số thập phân ?
Bài 3 / Đổi các đơn vị đo:
6 km 45m = km 7m 6 dm = . dm
19 kg 87 g =.kg 6 km2 708 m2 = .. m2
4/ Củng cố : Nhắc lại nội dung ôn tập
5/ Dặn dò : Về ôn tập tốt- chuẩn bị bài : Cộng 2 số thập phân.
File đính kèm:
- Giao an lop 5 Tuan 9(2).doc