THỂ DỤC
Tiết : 15 ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ – TRÒ CHƠI TRAO TÍN GẬY
I.MỤC TIÊU:
- Ôn tập và kiểm tra: Tập hợp hàng dọc, hàng ngang, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái, quay sau, Yêu cầu báo cáo mạch lạc, tập hợp hàng nhanh chóng, động tác thành thạo, đều, đẹp đúng khẩu lệnh.
-Trò chơi: "Trao tín gậy” Yêu cầu HS chơi đúng luật, tập trung chú ý, phản xạ nhanh, chơi đúng luật. hào hứng, nhiệt tình trong khi chơi.
II. ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN.
-Vệ sinh an toàn sân trường.
- Còi và kẻ sân chơi.
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP.
40 trang |
Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 393 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5 - Tuần 08, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nhạt.)
HĐ 3: Thực hành.
+ HS xem một số bài vẽ mẫu , quan sát mẫu vẽ bài thực hành
HĐ 4: Nhận xét đánh giá.
GV- Nhận xét bài , giờ học, chấm một số bài
-Nhắc lại tên bài học và tham gia trò chơi.
-Quan sát và nhận xét.
-Hình thành nhóm thảo luận theo yêu cầu: cá nhân nêu ý kiến của mình về sự khác nhau của các khối trụ về màu sắc, kích thước ..
-Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
-Nêu:
-Quan sát và nghe giới thiệu.
-Nối tiếp nêu:
-Quan sát và nghe HD.
-Quan sát và nhận xét về bố cục, màu sắc, ánh sáng .
-Thực hành vẽ theo yêu cầu.
-Trưng bày sản phẩm lên bảng.
-Lớp nhận xét so với mẫu vật và góc nhìn của mình.
3.Củng cố dặn dò :
- Nhận xét tiết học
- Cho HS chuẩn bị bài học sau: Vẽ Theo mẫu: Vẽ cái xô.
Về xem lại bài
Tiết: 8 MÔN: Kĩ thuật
Thêu chữ V (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
HS cần phải:
- Biết cách thêu chữ V và ứng dụng của thêu chữ V.
- Thêu được các mũi thêu chữ V đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
- Rèn luyện đôi tay khéo léo và tính cẩn thận.
II. CHUẨN BỊ:
- Mẫu thêu chữ V (được thêu bằng len hoặc sợi trên vải hoặc trên tờ bìa màu. Kích thước mũi thêu lớn gấp 3 – 4 lần kích thước mũi thêu trong SGK)
- Một số sản phẩm trang trí bằng mũi thêu chữ V (váy, áo, khăn tay, ).
- Vật liệu và dụng cụ cần thiết:
+ Một mảnh vải trắng hoặc màu kích thước 35cm x 35cm.
+ Kim khâu len hoặc sợi khác màu vải.
+ Len hoặc sợi, chỉ khâu, phấn vạch thước, kéo.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Kiểm tra bài cũ: * Kiểm tra việc chuẩn bị đò dùng cho tiết thực hành.
-Yêu cầu các tổ kiểm tra báo cáo.
-Nhận xét chung.
2.Bài mới:
-Nêu các kiểu thêu đã học ở lớp 4 .
-Dùng đểû GT bài ghi đề bài lên bảng.
HĐ1:Quan sát nhận xét mẫu.
* GT mẫu thật, kết hợp tranh hình1 SGK, nêu đặc điểm của của mĩu thêu chữ V, về mặt phải, mặt trái.
-Cho HS xem một số mẫu ứng dụng, và nêu thêu chữ V thường dùng để làm gì ?
-Nhận xét rút kết luận chung:
+ Thêu chữ V là cách thêu tạo thành chữ V nối tiếp nhau giữa 2 đường thẳng song sởng mặt phải. Còn mặt trái là 2 đường khâu mũi dài . Thêu chữ V dùng để thêu trang trí.
HĐ2:Hướng dẫn thao tác kĩ thuật
* Cho HS đọc nội dung mục 2 SGK nêu các bước thêu chữ V.
-Mục nội dung 1 và H2, nêu cách dấu đường thêu chữ V ?
-Cho HS quan sát hình 3,4 SGK để nêu cách bắt đầu thêu và cách thêu các mũi thêu chữ V ?
-Hướng dẫn thao tác mẫu, cho 2 HS lên thao tác các đường tiếp theo.
* Nhận xét rút kết luận :
+ Thêu theo chiều từ trái sang phải.
+ Các mũi thêu được luân phiên thực hiểntên 2 đường dấu song song.
+ Xuống kim đúng vào vị trí vạch dấu. Mũi kim hướng về phía trái đường dấu để lên kim cách vị trí xuống kim 2mm.
-Yêu cầu HS nêu và thực hiện thao tác kết thúc đường thêu.
-HD thao tác lần 2.
* HS để các vật dụng lên bảng.
-Nhóm trưởngkiểm tra báo cáo.
* HS nêu cá nhân.
- Nhắc lại đề bài.
* Quan sát tranh, mẫu thật trả lời câu hỏi.
-Là đường thêu có hình chữ V liên tiếp nhau.
-HS quan sát nhận xét.
-Thêu chữ V dùng để trang trí.
-Tổng kết nhận xét chung.
-Liên hệ thực tế các đường thêu mà em thường thấy.
* Nêu công dụng mà em biết.
* HS đọc nội dung nêu các bước thêu chữ V:
- Gồm 3 bước chính: Đánh dấu, thêu , dấu nốt.
* Quan sát hình nêu các đường thêu:
-Thêu từ dưới lên, các đường thêu đều nhau.
- Thêu thẳng theo đường đánh dấu.
* Nhận xét các bạn, nêu kết luận.
-3,4 hs nêu lại kết luận.
-Quan sát thực hiện động tác mẫu của giáo viên, chú ý thao tác đẻ thực hiện.
-2 HS thực hiện.
-Nhận xét HS.
-Quan sát động tác mẫu của giáo viên.
3/ Củng cố – dặn dò :
-Yêu cầu HS nêu lại cách thêu chữ V.
* Nhớ lại qui trình , chuẩn bị cho tiết thực hành.
* Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị dụng cụ cho bài sau.
MÔN :KHOA HỌC
TIẾT : 15 PHÒNG BỀNH VIÊM GAN A
I. Mục tiêu :
- Giúp hs:
+ Nêu tác nhân, đường lây truyền bệnh viêm gan A
+ Nêu cách phòng bệnh viêm gan A
+ Có ý thức thực hiện phòng tráh bệnh viêm gan A.
II. Đồ dùng dạy học :
-Thông tin và hình trang 32,33 sgk.
-Sưu tầm các các đường lây truyền phòng chống viêm gan A.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
GV
HS
1.Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi.
-Nêu nguyên nhân gây bệnh viêm não ?
-Cách phòng bệnh viêm não ?
2.Bài mới : Giới thiệu bài
HĐ1:Làm việc với SGK
* Chia lớp thành 4 nhóm giao nhiệm vụ cho các nhóm: Đọc lời thoại của các nhân vật trong hình 1 trang 32 SGK và trả lời các câu hỏi :
- Nêu một số dấu hiệu của bệnh viêm gan A ?
-Tác nhân gây ra bệnh viêm gan A là gì?
- Bệnh viêm gan A lây truyền qua con đường nào ?
* Các nhóm trình bày kết quả.
-GV chốt ý.
* Yêu cầu hs quan sát các hình trang 2,3,4,5,trang 33 SGK và trả lời các câu hỏi:
-Chỉ nói về nội dung các hình.
-Hãy giải thích tác dụng của việc làm trong từng hình đối với việc phòng tránh bệnh viêm gan A.
-Thảo luận cả lớp.
-Nêu câu trả lời.
* Nhận xét chung.
HĐ2:Quan sát và thảo luận
-Cho HS hs thảo luận các câu hỏi:
+ Nêu các cách phòng bệnh viêmgan A.
+ Người mắc bệnh viêm gan A cần chú ý điều gì ?
+ Bạn có thể làm gì để phồng bệnh viêm gan A.
-HS lớp trình bày.
-Nhận xét chung.
KL: Đề phòng bệnh viêm gan A cần ăn chín uống sôi ; rửa tay sạch trước khiăn và sau khi đi đại tiện.
-Người mắc bệnh viêm gan A cần chú ý : cần nghỉ ngơi, ăn thức ăn lỏng chứa nhiều chất đạm, vi- ta –min,không ăn mỡ, không uống rượu.
3. Củng cố dặn dò:
- Bệnh viêm gan A lây truyền qua con đường nào ?
+ Nêu các cách phòng bệnh viêmgan A.
* Nhận xét tiết học .
-Lưu ý HS tuyên truyền ở nhà.
* 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi.
-HS nhận xét.
* Làm việc theo 4 nhóm.
-Xem các hình thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi.
-Sốt nhẹ, đau ở vùng bụng bên phải, chán ăn.
- Vi rút viêm gan A.
-Qua đường tiêu hoá ,nước lã ,thức ăn bị ô nhiễm,
-HS trình bày.
-Nêu lại kết quả .
* Quan sát nội dung trả lơif câu hỏi:
H2: Uống nước đun sôi để nguội
H3: Ăn thức ăn đã nấu chín.
H4: Rữa tay sạch trước khi ăn
H5 : Rửa tay sạch sau khi đi đại tiện.
-Thảo luận trình bày ý kiến.
-Nhận xét câu trả lời.
- HS thảo các câu hỏi.
-Trao đổi cặp đôi.
-Nêu theo hiểu biết của HS.
-Từng HS tình bày.
-Nhận xét chung.
-Nêu lại chú ý.
Trả lời
-Liên hệ thực tế
-Chuẩn bị bài sau.
Tiết :8 MÔN: Kĩ thuật
Đính khuy bấm (Tiết 3)
I. MỤC TIÊU:
HS cần phải:
- Biết cách đính khuy bấm.
- Đính được khuy bấm đúng quy trình, đúng kĩ thuật.
- Rèn luyện tính tự lập, kiên trì, cẩn thận.
II. CHUẨN BỊ:
- Mẫu đính khuy bấm.
- Một số sản phẩm may mặc được đính khuy bấm như áo bà ba, áo dài, áo sơ sinh.
- Vật liệu và dụng cụ cần thiết:
+ Một số khuy bấm với kích cỡ, màu sắc khác nhau.
+ 3 – 4 Khuy bấm loại to (để HD thao tác kĩ thuật).
+ 2 Mảnh vải có kích thước 20 x 30 cm.
+ Kim khâu len, kim khâu cỡ nhỏ.
+ Len hoặc sợi, chỉ khâu, phấn vạch thước, kéo.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1.Kiểm tra bài cũ: * Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng cho tiết thực hành.
-Yêu cầu các tổ kiểm tra báo cáo.
-Nhận xét chung.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
2.Bài mới: * Gt bài nêu yêu cầu bài học.
-Ghi đầu bài lên bảng.
HĐ1:HD HS thực hành.
* Nêu yêu cầu của tiết học thực hành:
-Nội dung: Hoàn thành 2 khuy nút bấm.
-Hình thức : Làm việc cá nhân hoăc theo nhóm.
- Yêu cầu làm việc nghiêm túc đảm bảo kết quả tiết học
HĐ2: HS thực hành:
* Cho HS mang dụng cụ ra thực hiện.
-Yêu cầu HS làm việc theo sự điều khiển của nhóm trưởng.
-Lưu ý các em cấm đùa nghịch trong lúc thực hiện.
-Quan sát giúp đỡ HS yếu.
-Uốn nắn cho những HS thực hiện thực hiện yếu chưa thực hiện đúng thao tác kĩ thuật.
HĐ3: Nhận xét, đánh giá.
* Cho HS trình bày sản phẩm theo nhóm.
-Nhắc lại yêu cầu đánh giá sản phẩm .
-Ghi cách đánh sản phẩm trên bảng.
-Cử 2-3 HS lên đánh giá sản phẩm.
* Nhận xét đáh giá sản phẩm thực hành của HS theo 2 mức : hoàn thành( A), chưa hoàn thành ( B),Những HS hoàn thành sớm, đúng kĩ thuật chắc chán đánh giá ở mức hoàn thành tốt: (A+)
* Nêu đầu bài.
-HS nêu yêu cầu, thực hiện.
-Hoàn thành số khuy còn lại.
-Làm việc cá nhân theo sự điều khiển của nhóm trưởng.
-Nhóm trưởng nêu yêu càu các thành viên trong nhóm thực hiện.
* Mang dụng cụ để thực hành tiết luyện tập.
-Lưu ý cách dấu nốt chỉ.
-Bề mặt của nốt khuy bấm, chiều và khuy bấm ứng dụng.
-Thực hành cá nhân, vấn đè nào không hiểu có thể ttrao đổi cùng bạn.
* Trình bày sản phẩm theo nhóm.
-2 HS nhắc lại yêu cầu đánh giá sản phẩm.
-Đọc lại các nội dung cần đánh giá.
-Đại diện HS đánh giá sản phẩm.
* Nhận xét sản phẩm trong nhóm.
-Bình chọn sản phẩm được nhiều bạn ưa thích nhất.
-Nêu nhận xét, tổng kết chung.
* Nêu lại nội dung bài.
3.Củng cố -Dặn dò.
* Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của HS.
-Chuẩn bị : Vải, khuy bấm, kim chỉ , khâu, cho bài sau.
File đính kèm:
- Giao an lop 5 Tuan 8(3).doc