Giáo án Lớp 5 - Tuần 05

Tập đọc

MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC

 Theo Hồng Thuỷ

I. Mục tiêu:

 - Học sinh đọc trôi chảy lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, đằm thắm.

 - Từ ngữ: công trường, hoà sắc, điểm tâm, buồng máy, mảng nắng,

 - Ý nghĩa: Tình cảm chân thành của 1 chuyên gia nước bạn với một công nhân Việt Nam, qua đó thể hiện vẻ đẹp của tình hữu nghị giữa các dân tộc.

II. Đồ dùng dạy học:

 Bảng phụ chép đoạn “A- lếch-xây nhìn tôi cho đến hết”.

III. Các hoạt động dạy học:

 1. Ổn định:

 2. Kiểm tra: ? Học sinh đọc thuộc lòng bài thơ Bài ca về trái đất.

 3. Bài mới: Giới thiệu bài.

 

doc19 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 652 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 5 - Tuần 05, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Đọc yêu cầu bài 4. - Học sinh trả lời. 4. Củng cố- dặn dò: - Nhắc lại nội dung bài. - Dặn về nhà làm bài 3 và chuẩn bị bài sau. Toán đề ca mét vuông. héc tô mét vuông I. Mục tiêu: Giúp học sinh. - Hình thành biểu thức ban đầu về Đề-ca-mét vuông, Héc-tô-mét vuông. - Biết đọc, viết các số đo diện tích theo đơn vị đề-ca-mét vuông, hec-tô-met vuông. - Biết mối quan hệ giữa đề-ca-mét vuông và mét vuông, II. Chuẩn bị: - Tranh vẽ biểu diễn hình vuông có cạnh dài 1dam, 1hm (thu nhỏ). III. Các hoạt động lên lớp: 1. ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: 3.2. Hoạt động 1: Giới thiệu đơn vị đo diện tích đề-ca-mét vuông. - Nhắc lại những đơn vị đo diện tích đã học. Dựa vào đó để tự nêu được “dm2 là diện tích của 1 hình vuông có cạnh 1dam”. - Viết tắt- mối quan hệ với m2. 3.3. Hoạt động 2: Giới thiệu đơn vị đo diện tích m2 (tương tự như hoạt động 1) 3.4. Hoạt động 3: Thực hành. 3.4.1. Làm miệng bài 1: - Cho học sinh đọc số đo diện tích của đơn vị dam2, hm2. 3.4.2. Lên bảng làm bài 2: 3.4.3. Làm nhóm: - Hướng dẫn cách đổi đơn vị. - Chia lớp làm 3 nhóm. - Đại diện lên trình bày. - Nhận xét, chữa. 1dam2 = 100m2 - Đọc yêu cầu bài 3. 760m2 = 7dam2 60m2 2dam2 = 200m2 4. Củng cố- dặn dò: - Nhắc lại nội dung bài. - Nhận xét giờ- dặn làm bài tâp. Khoa học Thực hành nói không với chất gây nghiện (Tiết 2) I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Thực hiện kĩ năng từ chối, không sử dụng các chất gây nghiện. II. Chuẩn bị: - 1 số phiếu ghi các câu hỏi về tác hại của rượu, bia, thuốc lá. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh lên trả lời. ? Tác hại của các chất gây nghiện như thế nào? - Cho điểm. - Học sinh trả lời. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: 3.2. Hoạt động 1: Trò chơi “Chiếc ghế nguy hiểm”. - Nêu cách chơi: Chọn chiếc ghế giáo viên đặt giữa cửa rất nguy hiểm vì nó đã nhiễm điện cao, ai chọn vào sẽ bị giật chết. Ai tiếp xúc với người chạm vào ghế ấy bị chết vì điện giật. Chiếc ghế này sẽ được đặt giữa cửa khi các em từ ngoài vào hãy cố gắng đứng chạm vào. - Thực hiện trò chơi. - Thảo luận lớp: ? Cảm thấy như thế nào khi đi qua ghế? ? Tại sao khi đi qua ghế, 1 số bạn đi chậm và rất thận trọng để không chạm vào ghế? ? Tại sao có người biết là chiếc ghế nguy hiểm mà vẫn đẩy bạn? g Giáo viên kết luận: 3.3. Hoạt động 2: Đóng vai. - Nêu yêu cầu: Khi từ chối ai 1 đièu gì đó em sx nói gì? (ví dụ từ chối bạn rủ hút thuốc lá). - Giáo viên hướng dẫn đưa ra các bước từ chối. + Hãy nói rõ bạn không muốn làm việc đó. + Nếu người kia vẫn rủ, hãy giải thích các lí do khiến bạn quyết định như vậy. + Nếu vẫn cố tính hày tìm cách bỏ đi ra khỏi nơi đó. - Có học sinh cẩn then, có học sinh bị bạn đẩy. - Học sinh trả lời. - Lớp chia làm 3 nhóm, phát phiếu ghi tình huống. + Tình huống 1: Rủ hút thuốc lá. + Tình huống 2: ép uống rượu bia trong buổi sinh nhật. + Tình huống 3: ép dùng Hêrôin trong 1 lần đi ra ngoài voà trời tối. 4. Củng cố- dặn dò: - Nhắc lại nội dung bài. - Nhận xét giờ. - Dặn về thực hiện những điều đã học được. Thể dục đội hình đội ngũ Trò chơi: “nhảy đúng nhảy nhanh” I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Ôn để củng c và nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ. Yêu cầu đều, đẹp, đúng khẩu lệnh. - Trò chơi. II. Chuẩn bị: - Sân bãi, 1 còi. III. Các hoạt động lên lớp: 1. ổn định lớp: 2. Kiểm tra sân bãi: 3. Bài mới: 3.1. Phần mở đầu: - Giới thiệu bài. - Khởi động. 3.2. Phần cơ bản: 3.2.1. Ôn tập đội hình đội ngũ. - Ôn tập hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều, vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi sai nhịp. - Nhận xét, biểu dương các tổ. 3.2.2. Trò chơi: - Giáo viên nêu tên trò chơi: - Hướng dẫn chơi. - Biểu dương các tổ hoặc học sinh tích cực. 3.3. Phần kết: - Thả lỏng: - Nhắc lại nội dung. - Nhận xét giờ- về luyện tập. - Nêu mục tiêu bài học. - Xoay các khớp cổ chân, tay. - Cho lớp ôn theo nhóm. - Tập hợp cả lớp cho từng tổ thi đua trình diễn. - Tập cả lớp để củng cố do giáo viên điều khiển 1 đến 2 lần. “Nhảy đúng, nhảy nhanh”. - Cả lớp cùng chơi. - Hát 1 bài vừa hát, vừa vỗ tay. Thứ sáu ngày 12 tháng 10 năm 2007 Tập làm văn Trả bài văn tả cảnh I. Mục đích yêu cầu: - Nắm được yêu cầu của bài văn. - Nhận thức được ưu, khuyết điểm trong bài làm của mình và của bạn: biết sửa lỗi; viết lại được một đoạn cho hay hơn. II. Đồ dùng dạy học: Phấn màu, vở bài tập. III. Hoạt động dạy học: 1. ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: +) Giới thiệu bài. +) Giảng bài mới. a) Hướng dẫn học sinh chữa một số lỗi chính tả. - Giáo viên chép đề lên bảng. - Nhận xét chung kết quả cả lớp. - Hướng dẫn học sinh chữa một số lỗi điển hình. - Giáo viên sửa cho đúng. b) Trả bài. - Giáo viên trả bài cho học sinh. - Giáo viên hướng dẫn. - Học sinh đọc đề và nháp. - Học sinh lên bảng chữa g tự chữa trên nháp. Lớp nhận xét. - Học sinh tự sửa lỗi của mình. - Một số học sinh trình bày đoạn văn đã viết lạc. 4. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về nhà viết lại bài. Toán mi-li-mét vuông - bảng đơn vị đo diện tích I. Mục tiêu: Học sinh biết: - Biết tên gọi, kí hiệu độ lớn của mi-li-mét vuông. Quan hệ giữa mm2 và cm2. - Biết tên gọi, kí hiệu, thứ tự, mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích trong bảng đơn vị đo diện tích; chuyển đổi từ đơn vị này sang đơn vị khác.  II. Đồ dùng dạy học: Bảng kẻ sẵn các dòng, các cột như phần b (sgk). III. Hoạt động dạy học: 1. ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở bài tập của học sinh. 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài. b) Giảng bài. * Hoạt động 1: Giới thiệu đon vị đo diện tích mi-li-mét vuông. - Kể tên các đơn vị đo diện tích đã học (từ bé đến lớn)? - Giáo viên giảng: + Để đo đơn vị di tích nhỏ hơn cm2 người ta dùng đơn vị mi-li-mét vuông. + Kí hiệu mm2. - 1mm2 là diện tích hình vuông có cạnh như thế nào? - Giáo viên treo tranh (phóng to- sgk) và giáo viên hướng dẫn. * Hoạt động 2: Giới thiệu bảng đơn vị đo diện tích. - Nêu tên các đơn vị đo diện tích từ bé đến lớn? g Giáo viên điền vào bảng kẻ sẵn. - Mỗi đơn vị đo diện tích liên tiếp hơn kém nhau bào nhiêu lần? * Hoạt động 3: Thực hành Bài 1: a) b) Bài 2: Giáo viên viết đề và hướng dẫn. 5cm2 = 500 mm2 12km2 = 1200 hm2 7hm2 = 7000 m2 1cm2 = 10000 mm2 Bài 3: - Giáo viên thu một số vở chấm và nhận xét. - cm2, dm2, m2, dam2, hm2, km2 - hình vuông có cạnh 1mm. - Học sinh quan sát và nháp. 1cm2 = 100mm2 1mm2 = cm2 - Học sinh trả lời. + 2 học sinh đọc lại bảng đơn vị đo diện tích. Học sinh đọc nối tiếp. 168mm2; 2310mm2 - Học sinh làm nối tiếp. 1m2 = 10000 cm2 5m2 = 50000 cm2 12m2 9dam2 = 1209 dam2 37dam2 24m2 = 3724 m2 - Học sinh làm vở. 4. Củng cố- dặn dò: Học thuộc bảng đơn vị đo diện tích và làm lại bài tập. Kĩ thuật đính khuy bấm (Tiết 1) I. Mục tiêu: - Biết cách đính khuy bấm. - Đính được khuy bấm đúng quy trình đúng kỹ thuật. - Rèn tính tự lập, kiên trì, cẩn then. II. Đồ dùng: - Mẫu đính khuy bấm. - Bộ khâu thêu lớp 5. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định: 2. Kiểm tra: Sự chuẩn bị. 3. Bài mới: Giới thiệu bài. a) Quan sát – nhận xét mẫu. - Giáo viên hướng dẫn quan sát mẫu và hình 1 sgk trang 12. b) Hướng dẫn học sinh thao tác kĩ thuật. ? Học sinh đọc sgk. ? Nêu quy trình thực hiện? ? Học sinh đọc lại quy trình. - Giáo viên nhận xét. - Giáo viên hướng dẫn học sinh thao tác. - Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng thực hành. - Giáo viên bao quát, giúp đỡ. - Học sinh quan sát, nhận xét. + Khuy bấm được làm bằng kim loại hoặc nhựa. + Có 2 phần là phần mặt lồi và phần mặt lõm. - Mỗi phần của khuy bấm được đính vào 1 nẹp của sản phẩm. - Học sinh đọc sgk- quan sát hình vẽ sgk. 1. Vạch dấu các điểm đính khuy. + Vạch dấu trên mảnh vải thứ nhất. + Vạch dấu trên mảnh vải thứ hai. 2. Đính khuy vào các điểm vạch dấu. - Đính mặt lõm của khuy bấm. - Đính mặt lồi của khuy bấm. - Học sinh quan sát. - Học sinh thực hành. + Đính lỗ khuy thứ nhất. + Đính lỗ khuy thứ hai. + Đính các lỗ khuy còn lại. 4. Củng cố: - Nội dung bài. - Liên hệ – nhận xét. 5. Dặn dò: - Học thuộc quy trình. - Tập đính khuy. Kể chuyện Kể chuyện đã nghe- đã đọc I. Mục đích yêu cầu: - Biết kể một câu chuyện (mẫu chuyện đã nghe hay đã đọc) ca ngợi hoà bình, chống chiến tranh. - Chăm chú nghe bạn kể, biết nhận xét lời kể của bạn. II. Đồ dùng dạy học: Sách, báo, truyên gắn với chủ điểm hoà bình. III. Hoạt động dạy học: 1. ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Kể lại theo tranh (2 đến 3 đoạn) câu chuyện: Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai. 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài. b) Giảng bài. a) Hướng dẫn học sinh hiểu đúng yêu cầu giờ học. - Giáo viên viết đề lên bảng ggạch chân những tư trọng tâm của đề. Đề bài: Kể một câu chuyện em đã nghe, đã đọc ca ngợi hoà bình chống chiến tranh. - Kể tên một số câu chuyện các em đã học sgk? - Giáo viên hướng dẫn. b) Học sinh thực hành kể và trao đổi nội dung câu chuyện. - Giáo viên nhận xét, đánh giá. - Học sinh đọc đề và nháp. - Anh bồ đội cụ Hồ gốc Bỉ. Những con sếu bằng giấy; - Một số học sinh giới thiệu câu chuyệ mình sẽ kể. - Học sinh kể theo cặp. - Thi kể chuyện trước lớp. 4. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà chuẩn bị bài tuần sau. Sinh hoạt Phát động thi đua học tập I. Mục tiêu: - Học sinh thấy được ưu và nhược điểm của mình trong tuần qua. - Từ đó sửa khuyết điểm, phát huy những ưu điểm, nắm được phương hướng tuần sau. - Giáo dục học sinh thi đua học tập. II. Hoạt động dạy học: 1. ổn định lớp: 2. Sinh hoạt. a) Nhận xét chung 2 mặt: đạo đức và văn hoá. - Lớp trưởng nhận xét. - Tổ thảo luận g rút ra kết luận. - Giáo viên nhận xét, đánh giá: ưu điểm, nhược điểm trong tuần. - Biểu dương những học sinh có thành tích,phê bình những bạn có khuyết điểm. b) Phương hướng tuần sau: - Khắc phục nhược điểm. - Thi đua học tập giành nhiều điểm 9, 10 để kỉ niệm ngày phụ nữ Việt Nam 20/10. - Tiếp tục rèn chữ, giữ vở và chuẩn bị bài tuần sau. 3. Củng cố- dặn dò: Chuẩn bị bài tuần sau.

File đính kèm:

  • docTuan 5lop5.doc