Giáo án Lớp 5 - Tuần 03 chuẩn KTKN

Toán: Luyện tập

A.Mục đích yêu cầu: -Củng cố cách chuyển hỗn số thành phân số. Biết cộng trừ nhân chia các hỗn số và biết so sánh các hỗn số.

 - Hs làm đúng, thành thạo các bài tập.

 -Giáo dục học sinh cẩn thận khi làm bài.

B.Chuẩn bị: Gv :nội dung ,bảng phụ- Hs :bảng con.

C.Hoạt động dạy học

 

doc27 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 721 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5 - Tuần 03 chuẩn KTKN, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chuẩn bị :-Giáo viên : Những hoạt động về kế hoạch tuần 4. -Học sinh : Các báo cáo về những hoạt động trong tuần vừa qua . C.Lên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra : -Giáo viên kiểm tra về sự chuẩn bị của học sinh . a) Giới thiệu : -Giáo viên giới thiệu tiết sinh hoạt cuối tuần . 1/ Đánh giá hoạt động tuần qua. -Giáo viên yêu cầu lớp chủ trì tiết sinh hoạt . -Giáo viên ghi chép các công việc đã thực hiện tốt và chưa hoàn thành . -Đề ra các biện pháp khắc phục những tồn tại còn mắc phải . 2/ Phổ biến kế hoạch tuần 4. -Giáo viên phổ biến kế hoạch hoạt động cho tuần tới : -Về học tập . - Về lao động . -Về các phong trào khác theo kế hoạch của ban giám hiệu 3) Củng cố - Dặn dò: -Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. -Dặn dò học sinh về nhà học bài và làm bài xem trước bài mới . -Các tổ trưởng lần lượt báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ cho tiết sinh hoạt -Các tổ ổn định để chuẩn bị cho tiết sinh hoạt. -Lớp truởng yêu cầu các tổ lần lượt lên báo cáo các hoạt động của tổ mình . -Các lớp phó :phụ trách học tập , phụ trách lao động báo cáo hoạt động đội trong tuần qua . -Lớp trưởng báo cáo chung về hoạt động của lớp trong tuần qua. -Các tổ trưởng và các bộ phận trong lớp ghi kế hoạch để thực hiện theo kế hoạch. -Ghi nhớ những gì giáo viên Dặn dò và chuẩn bị tiết học sau. Toaùn : Luyện tập chung I. Mục tiêu: - Củng cố về nhân chia hai phân số - tìm thành phần chưa biết của phép tính nhân và chia. Chuyển các số đo có tên hai lượng đơn vị thành số đo gồm hỗn số và một tên đơn vị đo. -Rèn cho học sinh tính nhanh, chính xác các kiến thức nhân chia 2 phân số. Chuyển đổi hỗn số có tên đơn vị đo. -Giúp học sinh độc lập suy nghĩ khi làm bài. II. Chuẩn bị: - GV: bảng phụ - HSø : bảng con III. Các hoạt động daỵ học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Bài cũ: Gọi HS lên bảng làm Ÿ Giáo viên nhận xét - ghi điểm 2.Bài mới: a. Giới thiệu bài : b.Giảng bài: Ÿ Bài 1: Yêu cầu học sinh đọc đề bài + Muốn nhân hai phân số ta làm thế nào? + Muốn chia hai phân số ta là sao? - Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài - Giáo viên nhận xét-ghi điểm. Ÿ Giáo viên chốt lại cách thực hiện nhân chia hai phân số (Lưu ý kèm hỗn số) Ÿ Bài 2: Yêu cầu học sinh đọc đề bài + Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm thế nào? + Muốn tìm số bị chia chưa biết ta làm sao? - Giáo viên cho học sinh làm bài -Chấm bài -NX Ÿ Bài 4: Yêu cầu học sinh đọc đề bài -Yêu cầu HS hoạt động nhóm 2 (3 phút) Ÿ Giáo viên nhận xét - Tuyên dương 3.Củng cố - dặn dò: - Nhắc lại kiến thức vừa ôn - Về nhà làm bài tập 3 + ôn các kiến thức vừa học - Chuẩn bị: Ôn tập và giải toán - ôn lại cách giải toán liên quan đến tỉ số ở l4 -2 HS làm- Lớp làm nháp. - Cả lớp nhận xét -1 học sinh đọc - 2 học sinh trả lời - Học sinh làm bảng con-4 HS lên bảng làm-NX -1 học sinh đọc - 2 học sinh trả lời-NX - Học sinh làm vở- 4 HS lên bảng làm. a , - Lớp nhận xét -2 học sinh đọc -Các nhóm làm việc-trình bày-NX Đáp án :B :1400m2 Taäp laøm vaên Luyện tập tả cảnh I. Mục tiêu: -Trên cơ sở phân tích nghệ thuật quan sát, chọn học chi tiết của nhà văn Tô Hoài qua bài văn mẫu "Mưa rào", hiểu thế nào là quan sát và chọn lọc chi tiết trong bài văn tả cảnh mưa. -Biết chuyển những điều mình quan sát được về một cơn mưa thành dàn ý chi tiết, với các phần cụ thể. Biết trình bày dàn ý rõ ràng, tự nhiên. -Giáo dục học sinh lòng yêu quý cảnh vật thiên nhiên và say mê sáng tạo. II. Chuẩn bị: - GV :bảng phụ - HS: Những ghi chép của học sinh khi quan sát cơn mưa. III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Bài cũ: Kiểm tra bài chuẩn bị của học sinh 2. Bàimới: a.Giới thiệu bài : TT b.Giảng bài: Ÿ Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu + Những dấu hiệu nào báo cơn mưa sắp đến? + Tìm những từ ngữ tả tiếng mưa và hạt mưa từ lúc bắt đầu đến lúc kết thúc cơn mưa? .+Tìm những từ ngữ tả cây cối, con vật ,bầu trời trong và sau cơn mưa ? + Tác giả quan sát cơn mưa bằng những giác quan nào? - Giáo viên nhận xét –kết luận chung Ÿ Bài 2:- Từ những điều em đã quan sát, học sinh chuyển kết quả quan sát thành dàn ý chi tiết miêu tả cơn mưa -Giáo viên nhận xét 3.Củng cố - dặn dò: -HS nhắc lại cấu tạo của bài văn tả cảnh. - Về nhà hoàn chỉnh dàn ý tả cơn mưa - Chuẩn bị: Luyện tập tả cảnh - Chuyển thành đoạn văn hoàn chỉnh - 1 học sinh đọc bài "Mưa rào" - Cả lớp đọc thầm + Mây: bay về, mây lớn, nặng, đặc xịt.. - Học sinh trao đổi theo nhóm đôi, viết ý vào nháp –trình bày-NX + Tiếng mưa: lẹt đẹt, ù lách tách, rào rào, sầm sập, đồm độp, bùng bùng, ồ ồ, xối ... + Lá đào, lá na, lá sói vẫy tay run rẫy. + Con gà trống ứơt lướt thướt ngật ngưỡng tìm chỗ trú. Trong nhà tối sầm, tỏa một mùi nồng ngai ngái + Mắt: ® mây biến đổi, mưa rơi, đổi thay của cây cối, con vật, bầu trời, cảnh xung quanh. + Tai: ® tiếng gió, tiếng mưa, tiếng sấm, tiếng chim hót - Cả lớp nhận xét - 1 học sinh đọc yêu cầu bài 2 ® lớp đọc thầm . Học sinh làm việc cá nhân- 3 HS làm ở bảng phụ- trình bày - NX - Cả lớp theo dõi hoàn chỉnh dàn ý Luyện từ và câu Luyện tập về từ đồng nghĩa I. Mục tiêu: -Nắm được ý nghĩa chung của các thành ngữ, tục ngữ đã cho, và hồn cảnh sử dụng các thành ngữ, tục ngữ đĩ. -Học sinh biết sử dụng nhĩm từ đồng nghĩa khi viết câu, đoạn văn và giao tiếp. -Giáo dục học sinh ý thức lựa chọn cẩn thận từ đồng nghĩa để sử dụng cho phù hợp hồn cảnh. II. Chuẩn bị: - GV: Phiếu photo nội dung bài tập 1 ,từ điển. - HS: ơn về từ đồng nghĩa III. Các hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Bài cũ: Câu tục ngữ sau nói lên phẩm chất gì của người VN :uống nước nhớ nguồn. Ÿ Giáo viên nhận xét và cho điểm 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài : “Tiết học hôm nay, chúng ta sẽ luyện tập về từ đồng nghĩa” b.Giảng bài: Ÿ Bài 1: - Yêu cầu học sinh đọc đề bài 1 - Giáo viên phát phiếu cho học sinh trao đổi -Giáo viên chốt lại Ÿ Bài 2: - Yêu cầu học sinh đọc bài 2 -GV giải nghĩa từ :cội (gốc)-3 câu đã cho có cùng 1 nhóm nghĩa Ÿ Giáo viên chốt lại: các câu tục ngữ, thành ngữ đều có ý chung: gắn bó với quê hương là tình cảm tự nhiên của mọi người Việt Nam yêu nước Ÿ Bài 3: - Yêu cầu học sinh đọc bài 3 Ÿ Giáo viên gợi ý: có thể chọn từ đồng nghĩa và chọn những hình ảnh do các em tự suy nghĩ thêm. - Giáo viên chấm bài 1 số em.NX 3.Củng cố - dặn dò: -Những HS nào viết chưa đạt về nhà viết lại. - Chuẩn bị: “Từ trái nghĩa” -1 HS trả lời -NX - Học sinh nghe - Học sinh đọc - Cả lớp đọc thầm - Học sinh làm bài, trao đổi nhóm2 - Lần lượt các nhóm lên trình bày õ điền từ: đeo, xách, khiêng, kẹp - 1 học sinh đọc lại bài văn - 1 học sinh đọc - Cả lớp đọc thầm - Thảo luận nhóm 2 - Lần lượt các nhóm lên trình bày - Cả lớp nhận xét - 2 học sinh đọc -HS phát biểu dự định sẽ chọn khổ thơ nào. -HS làm vở –trình bày-NX - Cả lớp nhận xét –bình chon đoạn văn hay. Khoa học: Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì I. Mục tiêu: -Học sinh nêu được một số đặc điểm chung của trẻ em ở giai đoạn: dưới 2 tuổi, từ 2 đến 6 tuổi, từ 6 đến 12 tuổi. -Học sinh nắm được đặc điểm và tầm quan trọng của tuổi dậy thì đối với cuộc đời của mỗi con người. -Giáo dục học sinh giữ gìn sức khỏe để cơ thể phát triển tốt. II. Chuẩn bị: - GV: Hình vẽ trong SGK - HS: Học sinh đem những bức ảnh chụp bản thân từ hồi nhỏ đến lớp hoặc sưu tầm ảnh của trẻ em ở các lứa tuổi khác nhau. III. Các hoạt độngdạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Bài cũ: 1 HS trả lời - Việc nào nên làm và không nên làm đối với người phụ nữ có thai? - GV nhận xét + cho điểm. 2. Bài mới: a.Giới thiệu bài: b.Giảng bài: * Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp -MT: HS nêu được tuổi và đặc điểm của em bé trong ảnh. - Yêu cầu HS đem các bức ảnh của mình hồi nhỏ hoặc những bức ảnh của các trẻ em khác đã sưu tầm được lên giới thiệu trước lớp . Em bé mấy tuổi và đã biết làm gì? -NX * Hoạt động 2: Làm việc với SGK MT : Nêu được 1 số đặc điểm chung của trẻ em ở từng giai đoạn. - Nên: ăn uống đủ chất, đủ lượng, nghỉ ngơi nhiều, tránh lao động nặng, đi khám thai thường kì -HS nhận xét - Học sinh có thể trưng bày ảnh và trả lời: + Đây là ảnh của em tôi, em 2 tuổi, đã biết nói và nhận ra người thân, biết chỉ đâu là mắt, tóc, mũi, tai... + Đây là ảnh em bé 4 tuổi, nếu mình không lấy bút và vở cất cẩn thận là em vẻ lung tung vào... - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc các thông tin và trả lời các câu hỏi trong SGK theo nhóm.4 -Tìm xem mỗi thông tin ứng với lứa tuổi nào? * Hoạt động 3: Thực hành MT: HS nêu được đặc điểm và tầm quan trọng của tuổi dậy thì đối với cuộc đời của mỗi con người. + Tại sao nói tuổi dậy thì có tầm quan trọng đặc biệt đối với cuộc đời của một con người? 3.Củng cố - dặn dò: -GV liên hệ –giáo dục - Xem lại bài + học ghi nhớ - Chuẩn bị: “Từ tuổi vị thành niên đến tuổi già” -HS đọc thông tin – trả lời –nx đáp án :1-b ,2-a , 3-c. -Đây là thời kỳ cơ thể có nhiều thay đổi. 5. Tổng kết - dặn dò: - Về nhà làm bài - Ôn lại các kiến thức vừa học - Chuẩn bị: “Luyện tập” - Nhận xét tiết học Mĩ thuật: Vẽ tranh: Đề tài trường em I. Mục tiêu: II. Chuẩn bị: GV: 1 số tranh ảnh về nhà trường HS: vở vẽ, chì, tẩy, màu III. Các hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Bài cũ: GV chấm một số bài tiết trước của học sinh 2. Bài mới. a. Giới thiệu bài: Dùng tranh b. Giảng bài * Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài – GV giới thiệu tranh ảnh + Nêu một số hình ảnh về nhà trường * Hoạt động 2: Cách vẽ tranh - GV yêu cầu học sinh xem tranh sgk +Nêu cách vẽ tranh? - GV lưu ý: không nên vẽ quá nhiều hình ảnh, hình vẽ cần đơn giản * Hoạt động 3: Thực hành - Vẽ một bức tranh về đề tài trường em. _ GV theo giỏi uốn nắn những học sinh vẽ còn chậm * Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá _ GV khen ngợi những học sinh vẽ đẹp, nhanh, nhận xét những bài vẽ chưa đẹp 3.Củng cố-dặn dò: -Nêu cách vẽ tranh đề tài. - Về nhà tập vẽ lại - Chuẩn bị: Quan sát khối hợp và khối cầu GV: khung cảnh chung, cổng sân, dãy nhà -Chọn hình ảnh tiêu biểu, sắp xếp cân đối. -HS vẽ vào vở.

File đính kèm:

  • doctuan 3 ktkn(1).doc
Giáo án liên quan