Giáo án Lớp 5 - Tuần 02

Tập đọc

NGHÌN NĂM VĂN HIẾN

 (Nguyễn Hoàng)

I. Mục đích - yêu cầu:

 - Biết đọc đúng một văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê.

 - Hiểu được nội dung bài: Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời.

 - Giáo dục học sinh chăm học để trở thành những người tài giỏi.

II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ. Bảng phụ viết sẵn bảng thống kế.

III. Hoạt động dạy học:

 1. Tổ chức: Lớp hát.

 2. Kiểm tra bài cũ: - Đọc bài: Quang cảnh làng mạc ngày mùa 1 câu hỏi.

 - Giáo viên nhận xét.

 3. Bài mới: + Giới thiệu bài, ghi bảng. + Giảng bài mới.

 

doc22 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 630 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5 - Tuần 02, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
a viết gọn là ; gọi là hỗn số. - Giáo viên chỉ vào giới thiệu cách đọc (Hai và ba phần tử) - Giáo viên chỉ vào từng thành phần của hỗn số để giới thiệu: Hỗn số có phần nguyên là 2, phần phân số là . Phần phân số bao giờ cũng bé hơn đơn vị. - Giáo viên hướng dẫn học sinh cách viết: Viết phần nguyên trước rồi viết phần phân số. - Khi đọc hỗn số: ta đọc phần nguyên kèm theo “và” đọc phần phân số. b) Hoạt động 2: Thực hành: Bài 1: - Học sinh nhìn hình vẽ nêu cách đọc và cách viết hỗn số. Giáo viên nhận xét. Bài 2: a, - Giáo viên hướng dẫn. - Giáo viên vẽ lại hình lên bảng để cả lớp cùng chữa. - Học sinh quan sát và nhận xét. - Học sinh trả lời. + Có 2 hình tròn và hình tròn. + Học sinh nêu lại hỗn số. + Học sinh nhắc lại. + Vài học sinh nhắc lại. + Học sinh nhắc lại. + Học sinh nêu lại cách đọc, viết hỗn số. + Học sinh đọc nhiều lần cho quen. + Học sinh làm vào vở bài tập. + Học sinh lên bảng làm. 1 2 - Giáo viên xoá 1 vài tia số, hỗn số trên vạch trên tia số, gọi học sinh lên bảng viết lại. + Cho học sinh đọc các phân số và hỗn số trên tia số. 4. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Bài tập về nhà 2/b. Luyện từ và câu Luyện tập về từ đồng nghĩa I. Mục đích - yêu cầu: - Biết ví dụ những hiểu biết về từ đồng nghĩa, làm đúng các bài tập phân loại các từ đã cho thành những nhóm từ đồng nghĩa. - Biết viết đoạn văn miêu tả khoảng 5 câu có sử dụng 1 số từ đồng nghĩa. II. Đồ dùng dạy học: + Bảng phụ, phiếu nhóm. III. Hoạt động dạy học: 1. Tổ chức: Lớp hát. 2. Kiểm tra bài cũ: Học sinh làm bài tập 4. 3. Bài mới: + Giới thiệu bài, ghi bảng. + Giảng bài mới. a) Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài 1: - Giáo viên dán tờ phiếu lên bảng, các từ cần tìm là: (mẹ, mà, u, bầm, ma, bu) là các từ đồng nghĩa. Bài 3: - Giáo viên hướng dẫn. - Viết 1 đoạn văn miêu tả có dùng 1 số từ ở bài 2. Đoạn văn khoảng 5 câu trở lên. Càng nhiều càng tốt. - Giáo viên và cả lớp cùng nhận xét. - Học sinh đọc yêu cầu bài 1. Cả lớp đọc thầm và làm bài cá nhân. - Học sinh phát biểu ý kiến. - 1 học sinh lên bảng gạch đúng vào những từ đồng nghĩa trong đoạn văn. - Học sinh đọc yêu cầu bài tập. Phân tích yêu cầu bài. - Học sinh làm việc cá nhân vào vở bài tập. - Từng học sinh nối tiếp nhau đọc bài tập. 4. Củng cố- dặn dò: - Giáo viên nhận xét củng cố bài học. - Về nhà làm bài tập 2. Thể dục đội hình đội ngũ: trò chơi: “Chạy tiếp sức” I. Mục tiêu: - Củng cố và nâng cao kỹ thuật động tác đội hình đội ngũ, kết hợp trò chơi “Chạy tiếp sưc”. - Vận dụng vào tập đúng, chơi đúng luật. - Giáo dục học sinh rèn luyện thể dục thường xuyên. II. Địa điểm- phương tiện: 1. Sân trường. 2. Còi, cờ đuôi nheo. III. Hoạt động dạy học: A - Phần mở đầu: - Tập hợp lớp, phổ biến nhiệm vụ. B - Phần cơ bản: * Đội hình đội ngũ. - Ôn cách chào, báo cáo khi bắt đầu kết thúc, cách xin phép ra vào, tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm nghỉ, quay phải, quay trái, sau. - Lần 1: Giáo viên điều khiển lớp tập, sửa chữa những chỗ sai sót. - Giáo viên bao quát nhận xét. - Giáo viên cùng học sinh nhận xét. * Trò chơi vận động. - Trò chơi: “Chạy tiếp sức”. - Giáo viên nêu tên trò chơi, tập hợp học sinh theo đội hình chơi, giải thích cách chơi. - Giáo viên quan sát nhận xét, biểu dương. C - Phần kết thúc: - Giáo viên hệ thống bài, nhận xét đánh giá. + Học sinh khởi động tại chỗ vỗ tay hát + Học sinh theo dõi nội dung ôn tập và nhớ lại từng động tác. + Học sinh tập luyện theo các tổ. + Các tổ thi đua trình diễn. + Cả lớp chơi thử: 2 lần. + Cho cả lớp thi đua chơi 2 đến 3 lần. + Học sinh thư giãn thả lòng. Thứ sáu ngày 4 tháng 9 năm 2009 Kỹ thuật đính khuy hai lỗ (Tiết 2 ) I. Mục tiêu: - Học sinh tiếp tục thực hành đính khuy hai lỗ. - Đính khuy hai lỗ đúng quy định, đúng kỹ thuật. - Rèn luyện tính cẩn thận, đôi tay khéo léo. II. Đồ dùng dạy học: + Khuy hai lỗ, kim chỉ, vải phấn màu, kéo. III. Hoạt động dạy học: 1. Tổ chức: Lớp hát. 2. Kiểm tra bài cũ: Bài giờ trước, dụng cụ học tập. 3. Bài mới: + Giới thiệu bài, ghi bảng. + Giảng bài mới. - Giáo viên tổ chức cho học sinh nhớ lại phương pháp đính khuy 2 lỗ. - Giáo viên yêu cầu thời gian thực hành: - Yêu cầu cần đạt cuối bài. - Giáo viên quan sát hướng dẫn thêm cho những em còn lúng túng. - Giáo viên cho học sinh chưng bày sản phẩm. - Giáo viên đánh giá nhận xét. - Tổ chức cho học sinh thi trước lớp. Động viên khen, chê kịp thời. - Học sinh nhắc lại cách đính khuy hai lỗ. - Nêu cách vạch dấu các điểm đính khuy, vật liệu đính khuy của học sinh. + Mỗi học sinh đính hai khuy trong khoảng 20 phút. - Học sinh thực hành đính khuy theo tôt, nhóm. + Các tổ tự chưng bày sản phẩm của mình, tự đánh giá sản phẩm của bạn. 3. Củng cố- dặn dò: - Giáo viên nhận xét giờ hoc. - Học sinh nêu lại phương pháp đính khuy hai lỗ. - Về nhà chuẩn bị bài sau. Toán Hỗn số (Tiếp theo) I. Mục tiêu: - Giúp học sinh biết cách chuyển một hỗn số thành phân số. - Vận dụng vào chuyển đổi thành thạo. - Giáo dục học sinh lòng say mê học toán. II. Đồ dùng dạy học: + Các tấm bìa cắt như hình vẽ trong sgk. III. Hoạt động dạy học: 1. Tổ chức: Lớp hát. 2. Kiểm tra bài cũ: - Chữa bài tập 2b. 3. Bài mới: + Giới thiệu bài, ghi bảng. + Giảng bài mới. a) Hoạt động 1: Cách chuyển một hỗn số thành một phân số. - Giáo viên hướng dẫn học sinh dựa vào hình ảnh trực quan trong sách để nhận ra 2 viết dưới dạng phân số. - Giáo viên nêu cách chuyển hỗn số thành phân số: + Tử số bằng phần nguyên nhân với mẫu số, rồi cộng với tử số ở phần phân số. + Mẫu số bằng mẫu số ở phần phân số. b) Hoạt động 2: Thực hành: Bài tập 1: Chuyển các hỗn số sau thành phân số: - Giáo viên cùng học sinh nhận xét. Bài 2: Chuyển các hỗn số thành phân số rồi tính. a, Bài 3: Giáo viên hướng dẫn mẫu. a, - Giáo viên chấm một số bài. - Học sinh theo dõi. + Học sin tự giải quyết vấn đề. Tự viết. + Viết gọn là: + Học sinh tự nêu cách chuyển. + Học sinh đọc yêu cầu bài tập 1. + Học sinh làm bài ra nháp rồi nêu kết quả. - Học sin hoạt động nhóm. - Các nhóm đại diện trình bày. c, - Học sinh nhận xét. - Học sinh làm tiếp phần c vào vở bài tập. - Học sinh nêu lại cách chuyển hỗn số thành phân số. 4. Củng cố- dặn dò: - Giáo viên nhận xét giờ. - Về nhà làm bài tập 2, 3b. Tập làm văn Luyện tập làm báo cáo thống kê I. Mục đích - yêu cầu: - Học sinh hiểu cách trình bày các số liệu thống kê và tác dụng của các số liệu thống kê. - Biết thống kê đơn giản gắn với các số liệu về từng tổ học sinh trong lớp. - Biết trình bày kết quả thống kê theo biểu bảng. - Giáo dục học sinh yêu thích môn văn. II. Đồ dùng dạy học: + Vở bài tập tiếng việt. + Bút dạ, phiếu ghi mẫu thống kê ở bài tập 2. III. Hoạt động dạy học: 1. Tổ chức: Lớp hát. 2. Kiểm tra bài cũ: - Một số học sinh đọc đoạn văn tả cảnh một buổi trong ngày. 3. Bài mới: + Giới thiệu bài, ghi bảng. + Giảng bài mới. a) Hướng dẫn học sinh luyện tập. Bài 1: Cả lớp và giáo viên nhận xét. Ví dụ: Từ 1075 đến 1919, số khoa thi ở nước ta: 185, số tiến sĩ: 2896, + Các số liệu thống kê được trình bày như thế nào? + Tác dụng của các số liệu thống kê? Bài 2: Thống kê số học sinh trong lớp theo những yêu cầu sau: - Cả lớp và giáo viên nhận xét, chỉnh sửa, biểu dương. - Giáo viên mời một học sinh nói tác dụng của bảng thống kế. - Một học sinh đọc yêu cầu bài tập 1. - Học sinh làm việc cá nhân hoặc trao đổi cặp. - Nhìn bảng thống kê trong bài “Nghìn năm văn hiến”, trả lời câu hỏi. + Nhắc lại các số liệu thống kê trong bài. - Số khoa thi. - Số bia và tiến sĩ. + Dưới 2 hình thức: Nêu số liệu, trình bày bảng. + Giúp người đọc dễ tiếp nhận thông tin, dễ so sánh. + Tăng sức thuyết phục cho nhận xét về truyền thống văn hiến lâu đời của nước ta. - Học sinh đọc yêu cầu bài tập 2. - Hoạt động nhóm trong thời gian quy định. - Các nhóm đại diện lên bảng, lớp trình bày kết quả. + Giúp ta thấy rõ kết quả, đặc biệt là kết quả có tính so sánh. + Học sinh viết vào vở bài tập. 4. Củng cố- dặn dò: - Giáo viên nhận xét, đánh giá. - Học sinh ôn lại bài. Thể dục đội hình đội ngũ. Trò chơi “kết bạn” I. Mục tiêu: - Ôn để củng cố và nâng cao kỹ thuật các động tác đội hình đội ngũ. Kết hợp trò chơi “Kết bạn”. Yêu cầu tập đúng, phản xạ nhanh, chơi đúng luật, hào hứng, nhiệt tình trong khi chơi. - Giáo dục học sinh có ý thức trong giờ tập luyện. II. Địa điểm- phương tiện: + Địa điểm, còi. III. Nội dung và phương pháp: 1. Phần mở đầu: - Giáo viên nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục. + Học sinh chơi trò chơi “Thi đua xếp hàng”. + Giậm chân tại chỗ theo nhịp. 2. Phần cơ bản: a) Đội hình đội ngũ: - Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đúng nghiêm nghỉ, quay phải, quay trái, đằng sau. - Giáo viên quan sát nhận xét, đánh giá, biểu dương. b) Trò chơi: Vận động “Kết bạn” - Giáo viên nêu tên trò chơi, tập hợp học sinh theo đội hình chơi, giải thích cách chơi và quy đinh luật chơi. - Giáo viên quan sát nhận xét, xử lý các tình huống. 3. Củng cố- dặn dò: - Giáo viên nhận xét giờ học. + Học sinh tập lại các động tác đội hình đội ngũ. + Chia tổ do tổ trưởng điều khiển. + Các tổ thi đua trình diễn 2 đến 3 lần. + Cả lớp tập dưới sự điều khiển của giáo viên. + Cả lớp chơi trò chơi dưới sự điều khiển của lớp trưởng. + Học sinh thư giãn thả lỏng. kiểm điểm trong tuần A. Mục tiêu: - HS nhận ra những ưu, nhược điểm của mình trong tuần để có hướng sửa chữa. B. Nội dung: 1. GV nhận xét những ưu điểm, khuyết điểm của HS trong tuần: a. Ưu điểm: - Nhìn chung các em đã có nhiều tiến bộ trong học tập, trong lớp chú ý nghe giảng. Có ý thức làm bài tập ở lớp cũng như ở nhà. Chữ viết có nhiều tiến bộ. b. Nhược điểm: - Một số hay nghỉ học như: - Khăn quàng, guốc dép còn thiếu. - Vẫn còn hiện tượng nói tục trong giờ ra chơi. - Vệ sinh cá nhân chưa sạch. 2. Phương hướng: - Phát huy những ưu điểm sẵn có. - Khắc phục nhược điểm còn tồn tại. - Phấn đấu vươn lên trong học tập để làm bài kiểm tra tốt.

File đính kèm:

  • doctuan2 lop 5.doc
Giáo án liên quan