1. Kiến thức: - Thuộc công thức tính diện tích và thể tích một số hình đã học
( hình hộp chữ nhật, hình lập phương).
2. Kĩ năng: - Vận dụng tính diện tích, thể tích một số hình trong thực tế. HS làm bài tập 2; bài 3 tại lớp; HS (K-G) làm thêm bài 3
3. Thái độ: - Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận.
II. Chuẩn bị:
+ GV: - Bảng phụ hệ thống công thức tính diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương
10 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 834 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 5 Tiết 161 : Môn Toán: Ôn tập về diện tích, thể tích một số hình, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Sxq , Stp , V
Học sinh nêu.
Học sinh giải VBT
Học sinh chữa bảng lớp.
Học sinh đọc đề.
Chiều cao bể
Học sinh(TB) trả lời.
Học sinh giải vở.
Giải
Chiều cao của bể:
1,8 : (1,5 ´ 0,8) = 1,5 (m)
ĐS: 1,5 m
Học sinh đọc đề.
- HS(K) nêu cách tính :
Giải: Diện tích toàn phần của khối lập phương nhưa là :
(10 x 10 ) x 6 = 600 (cm2)
Cạnh của khối lập phương gỗ là:
10 : 2 = 5 (cm)
- Diện tích toàn phần của khối lập phương gỗ là: (5 x 5 ) x 6 = 150 (cm2)
Diện tích toàn phần của khối lập phương nhưa gấp diện tích toàn phần của khối lập phương gỗ số lần :
600 : 150 = 4 (Lần)
Đáp số: 4 lần
- Chữa bài
- Nhận xét và bổ sung
- HS nối tiếp nêu.
- Nhận xét giờ dạy
Tiết 163 : TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Biết thực hành tính diện tích và thể tích một số hình đã học.
2. Kĩ năng: - HS cần làm được các bài tập 1, 2 tại lớp. Riêng HS (K-G) cần làm thêm BT3.
3. Thái độ: - Giáo dục tính chính xác, cẩn thận khoa học.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Bảng phụ, hệ thống câu hỏi.
+ HS: SGK, VBT, xem trước bài.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
4’
1’
34’
1’
1. Bài cũ: Luyện tập.
Học sinh nhắc lại một số công thức tính diện tích, chu vi.
3. Giới thiệu bài mới:
Luyện tập chung.
4. Phát triển các hoạt động:
v Hoạt động 1: Ôn công thức tính
Diện tích tam giác, hình chữ nhật.
- Cho HS nhắc lại công thức tính
- Gv chốt lại ý đúng
v Hoạt động 2: Luyện tập.
Bài 1 :
Yêu cầu học sinh đọc bài 1.
Đề bài hỏi gì?
Muốn tìm ta cần biết gì?
- Yêu cầu HS làm bài vào vở nháp
- Theo dõi, giúp đỡ HS yếu
- Gọi 3-4 HS đọc bài làm
- Chữa bài.
Bài 2 :
- GV gợi ý :
+ S xq HHCN = P đáy x cao
+ Muốn tính chiều cao HHCN , ta làm như thế nào ?
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân vào vở
- Cho 1 HS (TB) làm bài vào bảng nhóm
- Theo dõi, gợi ý cho HS yếu
- Thu một số bài chấm
- Chữa bài ở bảng nhóm
- GV nhận xét và bổ sung
Bài 3: Dành cho HS (K-G)
Yêu cầu học sinh đọc đề.
Nhắc lại công thức quy tắc tam giác, hình chữ nhật.
Gợi ý bài 2.
Đề bài hỏi gì?
Nhắc lại quy tắc tỉ lệ xích.
P : lấy các cạnh cộng lại.
S : lấy STG + SCN
v Hoạt động 3: Củng cố.
Nhắc lại nội dung ôn tập.
5. Tổng kết - dặn dò:
Xem trước bài.
Chuẩn bị: Một số dạng bài toán đã học
Nhận xét tiết học.
- HS nối tiếp nêu.
- HS lắng nghe.
Hoạt động lớp.
- HS nối tiếp nêu.
STG = a ´ h : 2
SCN = a ´ b
Học sinh nhắc lại.
Hoạt động cá nhân, lớp.
- 2 HS đọc bài toán
HS (Y)Năng suất thu hoạch trên thửa ruộng.
- HS(TB)S mảnh vườn và một đơn vị diện tích thu hoạch.
Học sinh làm vở.
Giải
Nửa chu vi mảnh vườn:
160 : 2 = 80 (m)
Chiều dài mảnh vườn:
80 – 30 = 50 (m)
Diện tích mảnh vườn:
50 ´ 30 = 1500 (m2)
Cả thửa ruộng thu hoạch:
1500 : 10 ´ 15 = 2250 (kg)
ĐS: 2250 kg
- HS đọc bài toán
- HS thực hiện chuyển đổi công thức
-HS (K) h = S xq : P đáy
- HS giải vào vở
Chu vi đáy của hình hộp chữ nhật là:
(60 + 40 ) x2 = 200 (cm)
Chiều cao của hình hộp chữ nhật đó là: 6000 : 200 = 30 (cm)
Đáp số: 30 cm
- HS làm bài ở bảng nhóm đọc bài làm của mình ; Lớp nhận xét
- 2 HS đọc đề bài
STG = a ´ h : 2
SCN = a ´ b
P , S mảnh vườn.
Học sinh nhắc lại đổi ra thực tế.
Học sinh giải vở.
Học sinh chữa bài.
Pmảnh vườn = 170 m
Smảnh vườn = 1850 m2
- HS lần lượt nhắc lại ND ôn tập
- HS lắng nghe.
Tiết 164 : TOÁN
MỘT SỐ DẠNG BÀI TOÁN ĐÃ HỌC
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Biết một số dạng toán đã học.
- Biết giải bài toán có liên quan đến tìm số TB cộng; tìm hai số biết tổng và hiệu của hai số đó.
2. Kĩ năng: - HS làm được BT1; BT 2 tại lớp.
3. Thái độ: - Yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Bảng phụ, hệ thống câu hỏi.
+ HS: Bảng con, SGK, VBT, xem trước bài ở nhà.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
5’
1’
34’
1’
1. Bài cũ: Luyện tập chung.
Nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới:
Ôn tập về giải toán.
4. Phát triển các hoạt động:
v Hoạt động 1:
Phương pháp: Đàm thoại, thực hành.
Ôn lại các dạng toán đã học.
Nhóm 1:
Nêu quy tắc cách tìm trung bình cộng của nhiều số hạng?
Nêu quy tắc tìm tổng khi biết số trung bình cộng?
Nhóm 2:
Học sinh nêu các bước giải dạng tìm 2 số khi biết tổng và tỉ?
Nhóm 3:
Học sinh nêu cách tính dạng toán tìm 2 số khi biết tổng và hiệu?
Giáo viên yêu cầu các học sinh tìm cách khác?
Nhóm 4:
Giáo viên yêu cầu học sinh nêu các bước giải?
Nhóm 5:
Nhóm 6:
v Hoạt động 2:
Phương pháp: Luyện tập, thực hành.
Bài 1
Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại cách tìm TBC ?
- Gọi HS đọc bài toán
- Yêu cầu HS thảo luận nhận dạng bài toán
- Nhắc lại các bước giải dạng toán đó.
- Yêu cầu HS tự giải vào vở nháp
- Gọi 3-4 HS trình bày bài giải
- Chữa bài – Chốt lại kết quả đúng
Bài 2
- Gọi HS đọc bài toán
- Cho HS tự nêu tóm tắt
- Gọi HS xác định dạng toán đã học và nêu các bước giải
- Yêu cầu HS làm bài vào vở
- Cho 1 HS (K) làm bài vào bảng nhóm
- Theo dõi, giúp đỡ HS yếu.
- Thu một số bài chấm
- Chữa bài – nhận xét
v Hoạt động 3: Củng cố.
Học sinh nhắc lại nội dung luyện tập.
4. Tổng kết - dặn dò:
Ôn lại các dạng toán điển hình đã học.
Chuẩn bị: Luyện tập.
Nhận xét tiết học.
HS chữa BT2 (VBT)
Học sinh nhận xét.
Học sinh sửa bài.
- HS lắng nghe.
Hoạt động nhóm.
(nhóm bàn)
1/ Trung bình cộng (TBC)
Lấy tổng: số các số hạng.
Lấy TBC ´ số các số hạng.
2/ Tìm 2 số biết tổng và tỉ 2 số đó.
B1 : Tổng số phần bằng nhau.
B2 : Giá trị 1 phần.
B3 : Số bé.
B4 : Số lớn.
3/ Tìm 2 số khi biết tổng và hiệu 2 số đó.
B1 : Số lớn = (tổng + hiệu) : 2
B2 : Số bé = (tổng – hiệu) : 2
Học sinh nêu tự do.
Dạng toán tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ 2 số đó.
B1 : Hiệu số phần bằng nhau.
B2 : Giá trị 1 phần.
B3 : Số bé.
B4 : Số lớn.
Dạng toán liên quan đến rút về đơn vị.
Bài toán có nội dung hình học.
Hoạt động cá nhân, lớp.
Học sinh nhắc lại.
Học sinh giải vở.
Giải
Quãng đường 2 giờ đầu đi được:
12 + 18 = 30 (km)
Quãng đường giờ thứ 3 đi được:
30 : 2 = 15 (km)
Trung bình mỗi giờ, người đó đi được:
(12 + 18 + 15) : 3 = 15 (km)
ĐS: 15 km
HS tự chữa bài
- 2 HS đọc bài toán – HS tóm tắt
Học sinh tự giải.
Giải
Nửa chu vi mảnh đất:
120 : 2 = 60 (m)
Chiều dài mảnh đất:
(60 + 10) : 2 = 35 (m)
Chiều rộng mảnh đất:
60 – 35 = 25 (m)
Diện tích mảnh đất:
35 ´ 25 = 875 (m2)
ĐS: 875 m2
- HS chữa bài
- HS nối tiếp nêu.
- HS lắng nghe.
Tiết 165 : TOÁN
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Biết giải một số bài toán có dạng đã học.
2. Kĩ năng: - HS cần làm tại lớp bài tập 1; 2; 3.
3. Thái độ: - Giáo dục tính chính xác, khoa học, cẩn thận.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Bảng phụ, bảng nhóm.
+ HS: SGK, bảng con, VBT.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
4’
1’
34’
1’
1. Bài cũ: Ôn tập về giải toán.
Giáo viên nhận xét.
2. Giới thiệu bài mới:
Luyện tập.
3. Phát triển các hoạt động:
v Hoạt động 1:
Ôn công thức quy tắc tính diện tích hình tam giác, hình thang.
Bài 1 :
- GV gợi ý :
+ Bài toán thuộc dạng toán gì ?
- Cho HS nêu công thức tính
- Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm đôi, giải vào vở nháp
- Theo dõi, giúp đỡ một số nhóm còn lúng túng
- Gọi 3-4 nhóm trình bày trước lớp
- Chữa bài, chốt lại kết quả đúng
Bài 2: Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại 4 bước tính dạng toán tìm 2 số khi biết tổng và tỉ.
- Yêu cầu HS giải vào vở
- Phát bảng nhóm cho 1 HS (K) làm bài vào bảng nhóm
- Theo dõi, giúp đỡ HS yếu
- Thu một số bài chấm
- Chữa bài, nhận xét
Bài 3:
- Giáo viên giúp học sinh ôn lại dạng toán rút về đơn vị.
- Đề bài hỏi gì?
Nêu cách tìm số lít xăng cần tiêu thụ khi chạy 75 km?
- Yêu cầu HS làm bài vào bảng con
- Chữa một số bảng – Nhận xét.
5. Tổng kết – dặn dò:
Ôn lại toàn bộ nội dung luyện tập.
Chuẩn bị: Luyện tập.
Nhận xét tiết học
Học sinh chữa bài tập về nhà.
Học sinh nhận xét.
- HS lắng nghe.
Hoạt động cá nhân
- HS đọc bài toán
- Tìm hai số biết hiệu và tỉ số của hai số đó
- HS tóm tắt sơ đồ
Diện tích hình tam giác.
S = a ´ b : 2
Diện tích hình thang.
S = (a + b) ´ h : 2
Giải
Gọi SBEC là 2 phần
SABED là 3 phần
Vậy SABCD là 7 phần
Hiệu số phần bằng nhau:
3 – 2 = 1 (phần)
Giá trị 1 phần:
13,6 : 1 = 13,6 (m2)
Diện tích BEC là:
13,6 ´ 2 = 27,2 (m2)
Diện tích ABED là :
27,2 + 13,6 = 40,8 ( cm2)
Diện tích ABCD là :
40,8 + 27,2 = 68 ( cm2)
Đáp số : 68 cm2
- HS đọc bài toán – Nêu tóm tắt
B1 : Tổng số phần bằng nhau
B2 : Giá trị 1 phần
B3 : Số bé
B4 : Số lớn
Giải
Tổng số phần bằng nhau:
3 + 4 = 7 (phần)
Giá trị 1 phần
35 : 7 = 5 (học sinh)
Số học sinh nam:
5 ´ 3 = 15 (học sinh)
Số học sinh nữ:
5 ´ 4 = 20 (học sinh)
ĐS: 15 học sinh
20 học sinh
Học sinh đọc đề bài và tóm tắt
75 km tiêu thụ bao nhiêu lít xăng
100 km : 12 lít xăng
75 km : ? lít xăng
Chạy 75 km thì cần:
75 ´ 12 : 100 = 9 (lít)
ĐS: 9 lít
- HS lắng nghe.
File đính kèm:
- mon toan lop 5 tuan 33.doc