A. Mục tiêu:
+ Giúp học sinh:
- Củng cố khái niệm ban đầu về phân số, đọc, viết phân số.
- Ôn cách viết thương, viết số tự nhiên dưới dạng phân số.
B. Đồ dùng dạy học:
- Bộ thiết bị các hình trong sách giáo khoa.
26 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1077 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5 Năm học 2008-2009 Trường Tiểu học Yên Cư, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
êu:
- Nghe – viết đúng, trình bày đúng bài chính tả Việt Nam thân yêu.
- Làm bài tập để củng cố quy tắc viết chính tả với ng/ngh; g/gh; e/k.
II. Đồ dùng dạy học:
Học sinh chuẩn bị vở bài tập Tiếng Việt.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1 phút
2 phút
1 phút
18 phút
6 phút
5 phút
2 phút
1. Kiểm tra: Sự chuẩn bị của HS
A. Phần mở đầu:
- GV nêu một số điểm cần lưu ý khi học giờ chính tả.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn HS nghe viết
- GV đọc bài chính tả trong SGK.
- Nhắc hình thức trình bày.
- GV đọc cho học sinh viết bài.
- Đọc lại toàn bài học sinh soát lỗi.
- Chấm chữa bài chính tả. Nhận xét chung về cách viết bài của học sinh.
3. Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài 2: Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu học sinh làm vào vở.
- Nhận xét chốt lời giải đúng.
Bài 3. Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- Nhận xét chữa bài.
4. Củng cố – dặn dò.
- Nhận xét tiết học, dặn chuẩn bị bài sau.
- Vở chính tả của năm học mới.
- Học sinh nghe.
- Học sinh theo dõi trong SGK.
- Cả lớp đọc thầm bài trong SGK quan sát cách trình bày các từ ngữ khó.
- HS gấp sách.
- Mở vở ô li chuẩn bị viết bài.
- Theo dõi soát lỗi chính tả.
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập, cả lớp theo dõi đọc nhẩm.
- Vài học sinh nêu cách thực hiện bài tập.
- HS cả lớp làm bài tập vào vở BT. Trình bày trước lớp, các học sinh khác theo dõi, nhận xét bổ sung.
- Học sinh nêu yêu cầu bài tập, tự làm bài và nêu kết quả.
Địa lí: Việt nam - đất nước chúng ta
I. Mục tiêu:
- Sau bài học học sinh biết
- Chỉ vị trí địa lí và giới hạn của nước Việt Nam trên bản đồ (lược đồ) và tên quả địa cầ.
- Mô tả được vị trí địa lí, hình dạng nước ta.
- Nhớ diện tích lãnh thổ của nước Việt Nam.
- Biết được những thuận lợi và một số khó khăn do vị trí địa lí của nước ta đem lại.
II. Đồ dùng dạy học: Bản đồ đị lí tự nhiên Việt Nam.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1 phút
13 phút
14 phút
2 phút
1. Kiểm tra:
- Sự chuẩn bị của học sinh
2. Bài mới
a , Vị trí địa lí và giới hạn:
* Hoạt động 1. Làm việc cá nhân.
- Đất nước Việt Nam gồm những bộ phận nào ?
- Chỉ vị trí phần đất liền của nước ta trên lược đồ ?
- Phần đất liền của nước ta giáp với những nước nào ?
- Biển bao bọc phía nào của đất liền ? Tên biển là gì ?
- GV nhận xét chốt câu trả lời đúng.
b, Hình dạng và diện tích.
* Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm.
- Phần đất liền nước ta có đặc điểm gì ? Từ Bắc vào Nam theo đường thẳng phần đất liền nước ta dài bao nhiêu km ?
- Nơi hẹp nhất là bao nhiêu km ?
- GV chốt lời giải đúng.
3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học và yêu cầu học sinh nêu lại hình dạng của nước ta có hình gì ?
- Dặn học thuộc phần ghi nhớ và chuẩn bị bài sau.
- Học sinh mở SGK
- Quan sát hình 1 SGK và trả lời câu hỏi.
- Vài học sinh phát biểu, các em khác nhận xét, bổ sung.
- Vài học sinh quan sát trả lời .
- Học sinh khác nhận xét, bổ sung.
- HS quan sát và phát biểu.
- HS đọc SGK quan sát hình 2 và bảng số liệu rồi thảo luận.
- Đại diện nhóm lên trình bày – các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- 3 học sinh đọc ghi nhớ trong SGK.
Kể chuyện
Lý Tự Trọng
I. Mục tiêu:
1. Rèn kỹ năng nói:
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ HS biết thuyết minh cho nội dung mỗi tranh bằng 1-2 câu; kể được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện biết kết hợp lời kể với cử chỉ, nét mặt một cách tự nhiên.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi anh Lý Tự Trọng giàu lòng yêu nước.
2. Rèn kỹ năng nghe: Tập trung nghe GV kể chuyện, nhớ chuyện.
- Chăm chú theo dõi bạn kể, nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời của bạn.
II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ như SGK
- Bảng phụ viết sẵn lời thuyết minh cho 6 tranh.
III. Các hoạt động dạy – học:
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
2 phút
2 phút
7 phút
20 phút
2 phút
1. Kiểm tra: Sự chuẩn bị của HS
2. Bài mới:
a, Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu yêu cầu tiết kể chuyện.
b, Giáo viên kểt 2 lần
Lần 1 : Viết bảng các nhân vật trong chuyện.
Lần 2 : Vừa kể vừa chỉ tranh minh hoạ để HS nắm rõ nội dung.
c, Hướng dẫn học sinh kể chuyện trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Yêu cầu học sinh phát biểu.
- GV treo bảng phụ viết sẵn lời thuyết minh cho 6 tranh.
- GV yêu cầu học sinh nêu nội dung ý nghĩa truyện.
3. Củng cố – dặn dò:
- GV nhận xét tiết học khuyến khích học sinh về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- Dặn chuẩn bị bài sau.
- Học sinh lắng nghe.
- Nghe GV kể và quan sát tranh.
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập, dựa vào tranh minh hoạ và trí nhớ tìm câu thuyết minh cho mỗi tranh 1 và 2.
- Vài HS phát biểu – lớp theo dõi và nhận xét bổ sung.
- Nhắc lại lời thuyết minh.
- Trao đổi về nội dung ý nghĩa câu chuyện.
- Kể lại chuyện trong nhóm.
- Thi kể trước lớp.
- Lớp nhận xét, bình chọn.
-------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 27/08/2008
Ngày giảng: 29/08/2008
Thứ sáu ngày 29 tháng 08 năm 2008
Toán: Phân số thập phân
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Nhận biết các phân số thập phân.
- Nhận ra được: Có một phân số có thể viết thành phân số thập phân, biết cách chuyển các phân số đó thành phân số thập phân.
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
TL
Hoạt dạy
Hoạt động học
1 phút
3 phút
10 phút
20 phút
2 phút
1. ổn định:
2. Kiểm tra:
- GV nhận xét kiểm tra vở BT của HS.
3. Bài mới.
a, Giới thiệu phân số thập phân
GV nêu và viết các phân số : ; ; .
GV giới thiệu các phân số cá mẫu số là 10, 100, 1000,… gọi là các phân số thập phân.
- GV nêu và viét phân số : yêu cầu HS tìm phân số bằng cách nhẩm : tìm phân số thập phân.
- Tương tự yêu cầu học sinh tự làm các phân số còn lại.
b, Luyện tập ở lớp.
Bài tập 1, 2, 3, 4.
Gv hướng dẫn HS làm bài tập lần lượt từng bài.
- Nhận xét chốt bài làm đúng.
4. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn làm bài tập ở nhà và chuẩn bị bài sau.
- Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp – hát
- 1 HS làm bài tập 4
- HS nêu đặc điểm mẫu số các phân số này để nhận biết phân số đó có mẫu só là : 10, 100, 1000
=
HS phát biểu 1 số phân số có thể viết tành phân số thập phân.
- HS tự làm và nêu cách làm.
- HS tự làm vào vở và chữa bài.
--------------------------------------------------
Tập làm văn:
Luyện tập tả cảnh
I. Mục tiêu:
1. Từ việc phân tích cách quan sát tinh tế của tác giả trong đoạn văn “ Buổi sớm trên cách đồng” học sinh hiểu thế nào là nghệ thuật quan sát và miêu tả trong bài văn tả cảnh.
2. Biết lập dàn ý tả cảnh một buổi trong ngày và trình bày theo dàn ý những điều đã quan sát.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh quang cảnh một số vườn cây, công viên, đường phố.
III. Các hoạt động dạy – học:
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
3 phút
2 phút
13 phút
15 phút
2 phút
1. Kiểm tra
2. Bài mới:
a, Giới thiệu bài:
- Nêu mục đích yêu cầu tiết học.
b, Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1:
- Yêu cầu học sinh trao đổi thảo luận theo nhóm.
- Yêu cầu các nhóm trình bày câu trả lời.
- Nhận xét ghi bảng ý trả lời đúng.
2.Bài 2 : Giới thiệu 1 vài tranh ảnh.
- Yêu cầu học sinh lập dàn ý vào vở.
- Gọi đaị diện 1 vài HS trình bày.
- Nhận xét chung cho những dàn ý của học sinh.
3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục làm bài tập hoàn chỉnh dàn ý đã viét.
- Chuẩn bị cho tiết học sau.
- 2 học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ tiết tập làm văn trước.
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập 1.
- Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn thảo luận trao đổi theo 3 câu hỏi trong SGK.
- Đại diện nóm trình bày trước lớp. Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- Nhắc lại ý trên bảng.
- 1 học sinh đọc yêu cầu BT
- HS dựa vào kết quả quan sát lập dàn ý vào vở
- Trính bày dàn ý trước lớp.
- Các HS khác nhận xét bổ sung, góp ý.
- Tự sửa lại dàn ý của mình.
---------------------------------------------------------
Luyện từ và câu:
Luyện tập về từ đồng nghĩa
I. Mục tiêu:
1. Tìm được nhiều từ đồng nghĩa với những từ đã cho.
2. Cảm nhận được sự khác nhau giữ những từ đồng nghĩa không hoàn toàn, từ đó cân nhắc, lựa chọn từ thích hợp với ngữ cảnh cụ thể.
II. Các hoạt động dạy và học:
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
3 phút
2 phút
9 phút
8 phút
9 phút
2 phút
1. Kiểm tra:
- GV nhận xét ghi điểm
2. Bài mới:
a, Giới thiệu bài. GV nêu mục đích yêu cầu bài học.
b, Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Gọi đại diện nhóm trình bày.
- Nhận xét chốt kết quả đúng.
Bài 2: Nêu yêu cầu bài tập.
- Gọi vài HS lên đặt câu.
- Nhận xét bổ sung và chốt lại ý đúng.
Bài 3 : GV nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS chọn từ thích hợp trong ngoặc đơn để hoàn chỉnh cho bài văn.
- Nhận xét hướng dẫn HS chọn đúng từ ngữ để điền.
3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn chuẩn bị cho tiết học sau.
- 2 học sinh nêu thế nào là từ đồng nghĩa.
- 1 học sinh đọc yêu cầu
- Cả lớp đọc nhẩm và làm bài theo nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- HS đọc lại yêu cầu và tự làm bài vào vở.
- Vài HS đặt câu, cả lớp theo dõi nhận xét bổ sung.
- Theo dõi, nhắc lại yêu cầu.
- Trao đổi làm bài.
- Lần lượt nêu từng câu và từ thích hợp.
- Các học sinh khác nhận xét bổ sung
--------------------------------------------------------------
Âm nhạc:
Ôn tập một số bài hát đã học ở lớp 4
I. Mục tiêu:
- Học sinh nhớ lại và hát đúng một số bài hát đã học ở lớp 4.
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
2 phút
25 phút
3 phút
1. Phần mở đầu.
- GV giới thiệu nội dung và hotạ động của tiết học
2. Bài mới:
- Nội dung:
- Ôn tập một số bài hát lớp 4
- Giáo viên nhận xét.
3. Phần kết thúc:
- Dặn các em xem trước bài học tiết 2 trong SGK.
- HS theo dõi.
- Nêu tên các bài hát đã học ở lớp 4.
- Hát lại các bài hát đã học.
- 2->3 tốp học sinh tập biểu diễn trước lớp.
- Các học sinh khác theo dõi bình chọn các nhóm biểu diễn hay.
- Học sinh hát lại 1 bài hát trong số các bài hát đã ôn.
-------------------------------------------------------------------------------------------
File đính kèm:
- Tuan 1.doc