/ MỤC TIÊU: Giúp hs:
- Kiến thức: Nhận ra 3 phần chính của cơ thể: đầu, mình, tay chân và mẩt số bộ phận bên ngoài như tóc, tai, mắt, mũi, miệng, lưng, bụng.
( Phân biệt được bên trái phải của cơ thể)
II/ CHUẨN BỊ: Gv : tranh ảnh ở trong bài
Hs: SGK.
63 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 1877 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 5 môn Tự nhiên xã hội: Cơ thể chúng ta, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
à tai thính giúp mèo đánh hơi và nghe được trong khoảng cách xa. Răng mèo sắc để xé thức ăn.
Hoạt động nối tiếp:
Mèo di chuyển như thế nào? Mèo đi bằng 4 chân, rất nhẹ nhàng mèo leo trèo rất
giỏi
Kết luận: Mèo đi bằng 4 chân, rất nhẹ nhàng mèo
leo trèo rất giỏi. Chân mèo có móng vuốt sắc để bắt
mồi.
Hoạt động 2 : thảo luận cả lớp
Đọc yêu cầu thứ nhất trang 57 2 em đọc
Gọi hs trả lời.
Chúng ta có nên trêu chọc mèo không? Vì sao? Trả lời
Kết luận: Nuôi mèo để bắt chuột, làm cảnh. Không
nên trêu chọc mèo vì mèo có thể có bệnh dại như
chó.
Hoạt động 3: cả lớp.
Đọc yêu cầu cuối cùng. 2 em.
Cho hs chơi. Thi đua giữa các cặp, lớp nhận xét.
Tuyên dương.
3/ Củng cố :
- Hướng dẫn học sinh làm bài tập 1 1 em làm vào tranh vẽ gv chuẩn bị, lớp làm vở
- Gọi hs nhận xét.
- Giáo viên nhận xét giờ học
GIÁO ÁN Môn :Tự nhiên xã hội
Nhận biết cây cối và con vật
Tiết chương trình :
Bài :
I . MỤC TIÊU : Giúp học sinh biết :
- Nhớ lại kiến thức về động, thực vật
- Biết động vật thì có khả năng di chuyển còn thực vật thì không
- Tập so sánh để nhận ra 1 số đặc điểm giống và khác nhau giữa cây và con vật
- Có ýthức bảo vệ cây cối và các con vật có ích
II . CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên : Tranh ảnh , SGK
2. Học sinh : SGK, vở bài tập
III . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
GIÁO VIÊN HỌC SINH
1/ Kiểm tra :
- Nêu các bộ phận chính của con mèo 2 Hs trả lời
- Nêu ích lợi của con mèo ? 1 hs trả lời
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
2/ Dạy bài mới :
Hoạt động 1 : Thảo luận nhóm
- Các nhóm thảo luận, đại diện lên báo cáo hs thảo luận nhóm 2 em
- gọi đại diện nhóm báo cáo - Lớp theo dõi và nhận xét.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
Hoạt động 2 : làm việc với SGK
- Học sinh thảo luận theo câu hỏi
- Giáo viên nhận xét, sửa sai
Hoạt động 3 : Trò chơi : đố bạn cây gì, con gì ?
- Giáo viên đưa ra các hình, học sinh đoán
- Giáo viên nhận xét, sửa sai
3/ Củng cố :
- Hướng dẫn học sinh làm bài tập vở bài tập
- Giáo dục học sinh chăm sóc, bảo vệ cây và hoa,
con vật có lợi, diệt các con vật có hại
- Giáo viên nhận xét giờ học
GIÁO ÁN Môn :Tự nhiên xã hội
Trời nắng, trời mưa
Tiết chương trình : 30
Bài :
I . MỤC TIÊU : Giúp học sinh biết :
- Những dấu hiệu chính của trời nắng, trời mưa
- Sử dụng vốn từ riêng để mố tả bầu trời và những đám mây khi trời nắng, trời mưa
- Có ý thức bảo vệ sức khỏe khi đi dưới trời nắng, trrời mưa
II . CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên : Tranh ảnh , SGK , vở bài tập
2. Học sinh : SGK, vở bài tập
III . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
GIÁO VIÊN HỌC SINH
1/ Kiểm tra :
- Nêu các bộ phận chính của con muỗi ? 2 Hs trả lời
- Ta làm gì để diệt muỗi ? 1 hs trả lời
- Kể những con vật có ích, có hại ? 2 hs trả lời
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
2/ Dạy bài mới :
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài
- Giáo viên giới thiệu tranh
Hoạt động 2 : Quan sát tranh
- Cho học sinh quan sát tranh 1,2 - Học sinh quan sát theo bàn
- Hình nào cho ta biết trời nắng, mưa? vì sao ? - Học sinh trả lời
- 1 số nhóm lên trả lời
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
®Kết luận : - Học sinh nghe
Hoạt động 3 : Thảo luận
- Cho học sinh thảo luận theo hình thức - Học sinh thảo luận theo cặp
hỏi – đáp
+ Tại sao khi đi dưới trời nắng bạn phải đội - Khỏi bị ốm
mũ, nón ?
+ Để không bị ướt dưới trời mưa em nhớ phải - Mặc áo mưa, che dù
làm gì ?
- 1 số cặp lên hỏi – đáp
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
Hoạt động 4 : Trò chơi trời nắng - mưa
- Giáo viên hướng dẫn cách chơi
- Cho học sinh chơi
- Giáo viên theo dõi, nhận xét
3/ Củng cố :
- Hướng dẫn học sinh làm bài tập vở bài tập
- Giáo viên theo dõi, kết hợp chấm
- Giáo viên hệ thống bài học
- Giáo viên nhận xét giờ học
GIÁO ÁN Môn :Tự nhiên xã hội
Thực hành :Quan sát bầu trời
Tiết chương trình : 31
Bài :
I . MỤC TIÊU : Giúp học sinh biết :
- Sự thay đổi của những đám mây trên bầu trời là 1 trong những dấu hiệu cho biết sự thay đổi của thời tiết .
- Sử dụng vốn từ riêng của mình để mô tả bầu trời và những đám mây trong thực tế hàng ngày và biểu đạt nó bằng hình vẽ .
- Học sinh có ý thức cảm thụ cái đẹp của thiên nhiên, phát huy trí tưởng tượng .
II . CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên : SGK , vở bài tập
2. Học sinh : SGK, vở bài tập, màu
III . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1/ Kiểm tra :
- Nêu đặc điểm của trời nắng ?
- Nêu đặc điểm của trời mưa?
- Đi dưới trời nắng, mưa em phải làm gì để
bảo đảm sức khỏe ?
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
2/ Dạy bài mới :
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài
- Giáo viên giới thiệu
Hoạt động 2 : Quan sát bầu trời
- Giáo viên nêu nhiệm vụ - Học sinh lắng nghe
+ Nhìn lên bầu trời em có thấy mặt trời và - Học sinh quan sát
những khoảng trời xanh không ?
+ Trời hôm nay có nhiều mây hay ít mây ?
+ Những đám mây có màu gì ?
+ Sân trường, cây cối, mọi vật khô hay ướt ?
+ Em trông thấu nắng hay mưa ?
- Cho học sinh ra sân để quan sát
- Học sinh thảo luận : những đám mây trên bầu trời cho ta biết được những gì ?
®Kết luận : Quan sát những đám mây ta biết được trời đang nắng hay râm mát, trời mưa
Hoạt động 3 : Vẽ bầu trời và cảnh vật xung quanh
- Cho học sinh vẽ
- Cho học sinh giới thiệu tranh vẽ của mình
- Chọn 1 số tranh vẽ tốt giới thiệu với lớp
3/ Củng cố :
- Giáo dục học sinh giữ gìn môi trường trong sạch đề có bầu không khí, bầu trời trong lành
- Giáo viên nhận xét giờ học
GIÁO ÁN Môn :Tự nhiên xã hội
Gió
Tiết chương trình : 32
Bài :
I . MỤC TIÊU : Giúp học sinh biết :
- Nhận xét trời có gió hay không có gió, gió nhẹ hay mạnh
- Sử dụng vốn từ riêng của mình để mô tả cảm giác khi bị gió thổi vào
II . CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên : SGK , vở bài tập
2. Học sinh : SGK, vở bài tập, màu
III . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
GIÁO VIÊN HỌC SINH
1/ Kiểm tra :
- Mây trắng, trời trong xanh cho ta biết trời
mưa hay nắng ? (Nắng)
- Khi nào trời có mây màu xám, đen, cho ta
biết trời có thể nắng hay mưa ? ( Có thể mưa)
- Em phải làm gì khi đi dưới trời nắng, mưa ?
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
2/ Dạy bài mới : Hoạt động 1 : Giới thiệu bài
- Giáo viên giới thiệu
Hoạt động 2 : làm việc với SGK
- Yêu cầu học sinh quan sát + TLCH - Học sinh làm việc theo cặp
- Gọi học sinh lên trình bày - 2-3 cặp hỏi – đáp
®Kết luận : Khi trời lặng gió, cây cối dứng yên .
Gió nhẹ làm cho lá cây, ngọn cỏ lay động . Gió
mạnh hơn làm cho cành lá nghiêng ngả .
Hoạt động 3 : Quan sát ngoài trời
- Cho học sinh ra ngoài quan sát và nhận xét
- Giáo viên kết luận :
Hoạt động 4 : Trò chơi : chong chóng
- Giáo viên hướng dẫn học sinh chơi theo khẩu hs chơi
lệnh
+ Gió nhẹ : chạy từ từ ,Gió mạnh : chạy nhanh
+ Lặng gió : đứng lại
3/ Củng cố :
- Giáo dục học sinh ăn mặc hợp với thời tiết, khí
hậu
GIÁO ÁN Môn :Tự nhiên xã hội
Trời nóng, trời rét
Tiết chương trình :
Bài :
I . MỤC TIÊU : Giúp học sinh biết :
- Nhận xét trời nóng hay rét
- Học sinh biết sử dụng vốn của mình để mô tả cảm giác khi trời nóng, rét
- Có ý thức ăn mặc phù hợp với thời tiết
II . CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên : SGK , hình ảnh trong bài 33
2. Học sinh : SGK, vở bài tập, sưu tầm tranh ảnh
III . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1/ Kiểm tra :
- Khi có gió mạnh thì cây cối như thế nào ?
- Khi có gió nhẹ thì lá cây như thế nào ?
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
2/ Dạy bài mới :
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài
- Giáo viên giới thiệu
Hoạt động 2 : làm việc với SGK
* Mục tiêu : học sinh biết phân biệt các tranh, ảnh, mô tả cảnh trời nóng, rét . Biết sử dụng từ phù hợp .
* Cách tiến hành :
o1ước 1 : Chia thành 4 nhóm
+ Hãy phân loại tranh ảnh về trời nóng, rét - Học sinh sắp xếp nêu lên dấu hiệu của
- Giáo viên theo dõi, sửa sai trời nóng, rét .
Bước 2 : Đại diện báo cáo - Lớp nhận xét, bổ sung
- Gọi 1 nhóm lên trình bày tranh ảnh về trời - Học sinh mô tả
nóng
- Hãy nêu cảm giác của em trong ngày trời - Học sinh nêu
nóng, rét ?
- Hãy kể tên 1 số dụng cụ làm ta bớt nóng, rét - Quạt, máy lạnh, áo khoác, lò sưởi
®Kết luận :
Hoạt động 3 : Trò chơi “ trời nóng, trời rét “
* Mục tiêu : học sinh hình thành thói quen mặc phù hợp thời tiết
* Chuẩn bị : vẽ 1 số vật dùng cho mùa hè, mùa đông
* Tiến hành :
Bước 1 : Giáo viên nêu cách chơi, làm theo khẩu lệnh
- Hô : Trời nóng - Học sinh chọn trang phục phù hợp
Trời rét
Bước 2 : Cho học sinh chơi - Học sinh chơi thử, sau chơi thật
- Giáo viên quan sát, nhận xét
+ Tại sao ta cần mặc phù hợp với thời tiết - Bảo vệ cơ thể, chống đỡ 1 số bệnh : cảm
nắng , viêm phổi, viêm học
- Giáo viên kết luận :
3/ Củng cố :
- Giáo dục học sinh ăn mặc hợp với thời tiết, khí hậu
- Giáo viên nhận xét giờ học
File đính kèm:
- tu nhien xa hoi.doc