Giáo án lớp 5 môn Tự nhiên và xã hội - Tiết 24: Bài: Cây gỗ

Giúp học sinh biết kể tên một số cây gỗ và nơi sống của chúng.

 - Quan sát, phân biệt và nói tên các bộ phận chính của cây gỗ.

 - Có ý thức bảo vệ cây cối, không bẽ cành ngắt lá.

II. CHUẨN BỊ.

 - GV và HS: Các loại cây gỗ, SGK.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC.

1. Khởi động.

- GV hỏi bài cũ: + Em hãy nêu tên một số loại hoa mà em biết?

 + Nêu tên được các bộ phận của cây hoa cúc? Chúng ta nên làm gì để chăm sóc cây hoa?

- GV nhận xét và chấm điểm.

 

doc2 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 796 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 5 môn Tự nhiên và xã hội - Tiết 24: Bài: Cây gỗ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Tiết: 24 Bài: CÂY GỖ I. MỤC TIÊU. - Giúp học sinh biết kể tên một số cây gỗ và nơi sống của chúng. - Quan sát, phân biệt và nói tên các bộ phận chính của cây gỗ. - Có ý thức bảo vệ cây cối, không bẽ cành ngắt lá. II. CHUẨN BỊ. - GV và HS: Các loại cây gỗ, SGK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC. Khởi động. - GV hỏi bài cũ: + Em hãy nêu tên một số loại hoa mà em biết? + Nêu tên được các bộ phận của cây hoa cúc? Chúng ta nên làm gì để chăm sóc cây hoa? - GV nhận xét và chấm điểm. 2. Bài mới. TL HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Bài mới. Mục tiêu: Học sinh nhận ra cây nào là cây gỗ và phân biệt các bộ phận chính của cây gỗ. Cách tiến hành: - GV đưa HS quan sát xung quanh sân trường, yêu cầu các em chỉ đâu là cây gỗ và hỏi HS: + Cây gỗ này tên là gì? + Hãy chỉ thân lá của cây? + Thân này có đặc điểm gì? (cao, hay thấp, to hay nhỏ, cứng hay mềm). - GV nhận xét và kết luận: Giống như các cây đã học, cây gỗ cũng có thân, rễ , lá và hoa. Nhưng cây gỗ có thân to, còn cho ta gỗ để dùng, cây gỗ còn có nhiều cành và lá, cây làm thành tán tỏa bóng mát. Hoạt động 2: Làm việc SGK. Mục tiêu: Biết được ích lợi của việc trồng cây gỗ. Cách tiến hành: Gồm 2 bước. Bước 1: - GV hướng dẫn HS quan sát bài 24 SGK. - HS theo cặp quan sát tranh trong sách, đọc và trả lời câu hỏi trong SGK. Bước 2: - Gọi học sinh trả lời các câu hỏi sau: + Cây gỗ thường trồng ở đâu? + Kể tên một số cây gỗ thường gặp ở địa phương? + Kể tên các đồ dùng được làm bằng gỗ? + Nêu ích lợi khác của cây gỗ? + Cây gỗ có ích như vậy thì các em phải như thế nào? Hoạt động 3: Trò chơi “ Đoán đồ dùng bằng gỗ”. Mục tiêu: HS nhận biết được các đồ dùng được làm từ cây gỗ. Cách tiến hành: - HS hãy nêu tên một số đồ dùng trong lớp học được làm từ cây gỗ? và kể cả đồ dùng ở nhà? - Nhận xét và bổ sung. - HS quan sát. - HS nhận diện được đâu là cây gỗ và tên gọi của cây. - Chỉ các bộ phận cây gỗ. - HS lắng nghe. - HS quan sát vào SGK. - HS đọc và trả lời câu hỏi. - HS suy nghĩ và trả lời. - Trồng trong rừng, vườn,.. - Cây thầu dầu, cây bạch đàn, cây keo, cây mít, - Làm các dồ dùng, mĩ nghệ, bóng mát,.. - Trồng, chăm sóc, không được bẻ phá cây, - HS suy nghĩ. - HS nêu tên các đồ dùng được làm từ gỗ. 3. Củng cố và dặn dò. - GV nận xét và tuyên dương HS. - HS học bài cũ và xem trước bài “ Con cá”. IV RÚT KINH NGHIỆM.

File đính kèm:

  • docTỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI.doc