Giáo án lớp 5 môn Toán - Tuần 9 - Luyện tập

. Mục tiêu: Giúp HS:

- Củng cố bảng đơn vị đo độ dài, cách viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân.

- Luyện tập viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau.

- Giáo dục ý thức tự giác học tập.

II. Đồ dùng dạy học.

 - Giáo viên: Bảng phụ,bút dạ.

 - Học sinh: sách, vở,nháp

III. Các hoạt động dạy học

1/ Kiểm tra bài cũ.(3)

Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm:

 

doc19 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 850 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 5 môn Toán - Tuần 9 - Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đích, yêu cầu giờ học. 2) Phần nhận xét. Bài tập 1. Gọi HS đọc YC và nội dung của bài tập. + Các từ tớ cậu dùng để làm gì trong đoạn văn ? + Từ nó dùng để làm gì ? - KL : Các từ tớ , cậu nó là đại từ .Từ tớ cậu được dùng để xưng hô , thay thế cho các nhân vật trong truyện là Hùng , Quý và Nam. Từ nó là xưng hô , đồng thời thay thế cho các danh từ chích bông ở câu trước để tránh lặp lại ở câu thứ hai. Bài tập 2 (tương tự).- Gọi HS đọc YC bài tập- YC HS trao đổi nhóm rồi làm bài tập - Gợi ý : Đọc kĩ từng câu + Xác định từ in đậm thay thế cho từ nào ? + Cách dùng ấy có cách dùng giống ở bài tập 1? + Gọi HS phát biểu - GV KL- Qua 2 bài tập , em hiểu thế nào là đại từ ? - Đại từ dùng để làm gì ? 3) Phần ghi nhớ. - GV yêu cầu đọc thuộc nội dung cần ghi nhớ.- YC HS đặt câu có dùng đại từ . - 4 HS nối tiếp nhau đặt – HS nhận xét . 4) Phần luyện tập. HS yếu làm bài 1, 2. HSG làm 1, 2 , 3. Bài tập 1: YC HS đọc đầu bài – nêu YC + Em hãy đọc các từ in đậm trong đoạn thơ.Các từ đó được dùng để chỉ ai? (HS yếu, TB) + Những từ ngữ đó được viết hoa nhằm biểu lộ điều gì ? (HS khá, giỏi) - HD làm việc theo cặp. - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Bài tập 2: YC HS đọc đầu bài và nội dung bài tập - Hướng dẫn HS dùng bút chì gạch chân các đại từ(HS làm cá nhân trên phiếu, 1 HS làm bảng phụ). - Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng phụ. + Bài ca dao là lời đối đáp giữa ai với ai ? + Các đại từ , mày , ông , tôi , nó dùng để làm gì ? - Nhận xét , KL. Bài tập 3 : Gọi HS đọc YC và nội dung bài YC HS thảo luận cặp rồi làm . Gợi ý : Đọc kĩ câu chuyện + Gạch dưới những danh từ được lặp lại nhiều lần. + Tìm đại từ thích hợp để thay thế cho danh từ ấy + Đọc lại đoạn văn sau khi đã thay thế. + YC HS đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh. - GV nhận xét , KL. 5) Củng cố - dặn dò. -Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. Tập làm văn. Luyện tập thuyết trình , tranh luận. I. Mục tiêu. Luyện tập về cách thuyết trình , tranh luận .Bước đầu biết cách mở rộng lí lẽ, dẫn chứng để thuyết trình , tranh luận về một vấn đề đơn giản. Trình bày ý kiến của mình một cách rõ ràng , mạch lạc, rễ nghe để thuyết phục mọi người Giáo dục HS ý thức học tập tốt. II.Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: Bảng phụ, bút dạ. - Học sinh: sách, vở nháp . III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. A. Kiểm tra bài cũ.(3’) + Nêu những điều kiện cần có khi muốn tham gia thuyết trình tranh luận một vấn đề nào đó? + Khi thuyết trình tranh luận người nói cần có thái độ NTN? - 2 HS tiếp nối nhau trả lời. GV. - Nhận xét. B/ Bài mới(32’). 1) Giới thiệu bài.- Nêu mục đích, yêu cầu giờ học. 2) Hướng dẫn học sinh luyện tập. Bài tập 1.Gọi 5 HS đọc phân vai truyện . + Các nhân vật trong truyện tranh luận vấn đề gì ?(HS TB) + ý kiến của từng nhân vật NTN? (HS yếu) + ý kiến của em về vấn đề này NTN? (HS khá, giỏi) GVKL YC HS HĐ nhóm 4 trao đổi để mở rộng lí lẽ cho từng nhân vật – viết vào nháp + bảng phụ. Gợi ý : Đóng vai 1 nhân vật , khi trình bày các em xưng tôi. Gọi 1 nhóm lên trình bày – GV nhận xét , kết luận. Bài 2:Gọi HS đọc YC và nội dung của bài. + Bài 2 YC thuyết trình hay tranh luận ? Bài tập YC về vấn đề gì? + YC HS làm cá nhân vào nháp + bảng phụ – GV uốn nắn. Gợi ý:+ Nếu chỉ có trăng thì chuyện gì sẽ xảy ra?(HS yếu, TB) + Nếu chỉ có đèn thì chuỵện gì sẽ xảy ra ? + Vì sao nói cả trăng và đèn đều cần thiết cho cuộc sống ? (HS khá, giỏi) + Trăng và đèn đều có những ưu điểm và hạn chế nào? YC HS trình bày bài làm. 3) Củng cố - dặn dò. - GV chốt lại trọng tâm. Dặn làm bài 2 vào vở , thuyết trình cho ngời thân nghe. Khoa học. Phòng tránh bị xâm hại. I. Mục tiêu: Sau khi học bài này, học sinh biết: - Nêu một số tình huống có thể dẫn tới nguy cơ bị xâm hại và những điểm cần chú ý đề phòng tránh bị xâm hại. - Rèn kĩ năng ứng phó với nguy cơ bị xâm hại. - Liệt kê danh sách những người có thể tin cậy, chia sẻ, tâm sự, nhờ giúp đỡ bản thân khi bị xâm hại II Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Tranh SGK , phiếu bài tập. - Học sinh: sách, vở. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. A. Kiểm tra bài cũ(3’). + Những trường hợp tiếp xúc nào không bị lây nhiễm HIV / AIDS ? + Chúng ta cần có thái độ NTN đối với ngưồi nhiễm HIV? GV KL và cho điểm. B.Bài mới (32’): GV giới thiệu và ghi đầu bài. Hoạt động 1: Khi nào chúng ta có thể bị xâm hại : YC HS đọc lời thoại của các nhân vật trong hình 1, 2 , 3 trang 38 rồi hỏi : + Các bạn trong tình huống trên có thể gặp nguy hiểm gì ?(HS yếu, TB) + Hãy kể thêm những tình huống có thể dẫn đến nguy cơ bị xâm hại mà em biết (HS khá, giỏi) - YC HS thảo luận nhóm 4 để trả lời: Bạn có thể làm gì để phòng tránh nguy cơ bị xâm hại? GV nhận xét kết luận. Hoạt động 2: ứng phó với nguy cơ bị xâm hại. - GV đưa mỗi tổ 1 tình huống và yêu cầu HS xây dựng lời thoại để có kịch bản hay, nêu được cách ứng phó trước nguy cơ bị xâm hại. Sau đó diễn lại tình huống đó. ( 3 tình huống ở T90, 91 sách TKBG Khoa học 5). Gọi các nhóm lên diễn kịch. GV nhận xét KL. Hoạt động 3: Những việc cần làm khi bị xâm hại : YC HS trao đổi cặp để trả lời: + Khi có nguy cơ bị xâm hại chúng ta cần phải làm gì?(HS yếu) + Trong trường hợp bị xâm hại, chúng ta sẽ phải làm gì? (HS TB) + Theo em chúng ta có thể tâm sự , chia sẻ với ai khi bị xâm hại? (HS khá, giỏi) - GVKL. 3. Hoạt động nối tiếp: + Để phòng tránh bị xâm hai chúng ta phải làm gì ? - Nhận xét giờ học. - Học thuộc mục bạn cần biết và sưu tầm tranh ảnh về tai nạn giao thông. Buổi chiều Ôn Toán Ôn tập về viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân I.Mục tiêu - Củng cố cho HS cách viết các số đo khối lượng dưới dạng số thập phân. - Rèn HS kĩ năngchuyển đổi đơn vị đo. - Giáo dục các em lòng say mê học toán . II.Chuẩn bị: GV phấn màu, bảng phụ, bút dạ HS: VBT,nháp III.Hoạt động dạy-học A.Kiểm tra(5’) Gọi 2 HS yếu lên bảng viết lại bảng đơn vị đo khối lương. 3- 4HS TB đọc lại. GV nhận xét, cho điểm. B.Dạy bài mới(32’) 1. Giới thiệu bài 2.Hướng dẫn ôn tập. GV hướng dẫn, chữa từng bài để củng cố kiến thức. Bài 5,6 VBT tr31(HS khá giỏi) Gọi 1 HS đọc yêu cầu và nêu lại yêu cầu HS làm cá nhân trên vở bài tập,1 HS làm bảng phụ. -Lớp nhận xét, GV chốt lại * Củng cố cách đổi đơn vị đo khối lượng từ hai ĐV về một đơn vị đo và được viết dưới dạng số thập phân . Bài 7, VBT tr31 (HS TB) - Gọi 1 HS đọc yêu cầu-HS làm nháp - 1HS làm bảng phụ - HS khá giỏi nhân xét, chữa bài * GV chốt lại cách đổi đơn vị đo khối lượng từ một đơn vị lớn là số thập phân sang đơn vị nhỏ. Bài 16 VBT tr32(HS khá,giỏi) -1HS đọc yêu cầu- 1HS làm bảng phụ- Lớp làm vở,GV chấm 6 bài- gắn bảng chữa bài -GV cùng HS khác nhận xét, chữa bài. *Củng cố cáchđổi đơn vị đo khối lượng từ một đơn vị bélà số thập phân sang đơn vị lớn.. Bài 18VBT tr32(HS yếu) -1HS đọc yêu cầu- 1HS làm bảng phụ- Lớp làm vở, GV chấm 5 bài-gắn bảng chữa bài -GV cùng HS khác nhận xét, chữa bài. *Củng cố cáchđổi đơn vị đo khối lượng từ hai đơn vị sang một đơn vị bé. 3. Củng cố dặn dò: GV nhận xét Ôn Tiếng Việt Ôn luyện từ và câu : Đại từ I.Mục tiêu: . Củng cố kĩ năng nhận biết đại từ trong đoạn văn. Biết dùng đại từ để thay thế danh từ trong câu , đoạn văn. Giáo dục HS có ý thức lựa chọn từ ngữ khi viết văn. II. Đồ dùng dạy học : GV : Bảng phụ , BTTN TV5 Tập 1. HS : BTTN TV Tập 1. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : A. Kiểm tra bài cũ : ( 3’ ). - Gọi HS nêu thế nào là đại từ ? Cho ví dụ. - 2 HS nêu và cho ví dụ – HS nhận xét – GVKL cho điểm . B. Bài mới : 1. GV giới thiệu bài : ( 1’ ) Nêu MT YC tiết học – HS nghe và ghi vở. 2. Hướng dẫn HS luyện tập : ( 28’ ) * HS yếu làm bài : 1, 2, 3a. *HS khá , giỏi làm bài : 1, 2, 3. Bài 12 BTTN TV ( T45 ) - Gọi 1 HS đọc đầu bài và nội dung bài tập. - Gọi 1 HS đọc các từ in đậm. - YC HS suy nghĩ làm bài rồi trả lời – HS nhận xét – GVKL và củng cố về đại từ. Bài 13 BTTN TV ( T45 ) - Gọi 1 HS đọc đầu bài và nội dung bài tập. - HS trao đổi cặp đôi làm vở + bảng phụ - HS chữa bài bảng phụ – HS nhận xét – GV KL và củng cố kiến thức. Bài 14 : Thay thế các danh từ bằng đại từ thích hợp để không lặp từ ngữ. a. Một con quạ khát nước , con quạ tìm thấy một cái lọ . b. Tấm đi qua hồ , Tấm vô ý đánh rơi một chiếc giày xuống nước. c.Cao Bá Quát , khi ấy còn là một cậu bé , muốn nhìn rõ mặt vua. Cao Bá Quát nảy ra một ý , liền cởi hết quần áo , nhảy xuống hồ tắm . - Gọi 1 HS đọc YC và nội dung bài – cho HS làm bài cá nhân vào nháp + bảng phụ. - Gọi HS đọc bài – GV cùng cả lớp nhận xét. * HS yếu làm bài : 1, 2, 3a. *HS khá , giỏi làm bài : 1, 2, 3. 3. Củng cố dặn dò : ( 3’ ) - GV chốt lại trọng tâm – nhận xét tiết học – Dặn ôn bài và chuẩn bị bài sau. Hoạt động tập thể Kiểm điểm tuần 9. I. Mục tiêu. 1. Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua. 2. Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới. 3. Giáo dục ý thức chấp hành nội quy trường lớp. II. Chuẩn bị. - Giáo viên: nội dung buổi sinh hoạt. - Học sinh: ý kiến phát biểu. III. Tiến trình sinh hoạt. 1. Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua. ( 25’ ) a.Các tổ thảo luận, kiểm điểm ý thức chấp hành nội quy của các thành viên trong tổ. Tổ trưởng tập hợp, báo cáo kết quả kiểm điểm. Lớp trưởng nhận xét, đánh giá chung các hoạt động của lớp. Báo cáo giáo viên về kết quả đạt được trong tuần qua. Đánh giá xếp loại các tổ. Giáo viên nhận xét đánh giá chung các mặt hoạt động của lớp . Về học tập:Một số em chữ viết còn sấu sai lỗi chính tả nhiều: Giang, Lê Hưng. Về đạo đức:Các em đều đã ngoan,lễ phép với thày cô. Về duy trì nề nếp, vệ sinh, múa hát, tập thể dục giữa giờ:Thực hiện đầy đủ, tập đúng, đều đẹp. Về các hoạt động khác. Tuyên dương, khen thưởng. Học, Hoàn Phê bình.Sạn, Thành(Đánh nhau), ánh, Nguyên(quên vở) 2. Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới. ( 8’ ) Phát huy những ưu điểm, thành tích đã đạt được. Khắc phục khó khăn, duy trì tốt nề nếp lớp. Ôn tập chuẩn bị kiểm tra ĐKL1 Lớp vui văn nghệ 3. Củng cố - dặn dò. ( 2’ ) Nhận xét chung. Chuẩn bị cho tuần sau.

File đính kèm:

  • docgiao an lop 5 tuan 91112.doc