. Mục tiêu: Giúp HS :
- Thuộc công thức tính diện tích, thể tích của một số hình đã học.
-Vận dụng tính diện tích,thể tích một số hình trong thực tế.
- Giáo dục HS tính cẩn thận trong học toán.
II. Đồ dùng dạy học:
GV : Bảng nhóm, bút dạ.
HS : SGK , nháp , vở .
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
A. Kiểm tra bài cũ(3).- Yêu cầu HS:
18 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 871 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 5 môn Toán - Tuần 32 - Tiết 2: Ôn tập về tính diện tích, thể tích một số hình, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
S đọc theo cặp và gọi 1 cặp đọc trước lớp.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi:
+ Những câu thơ nào cho thấy tuổi thơ rất vui và đẹp ?( HS yếu)
+ Thế giới tuổi thơ thay đổi như thế nào khi ta lớn lên ?( HS TB)
+ Từ giã tuổi thơ con người tìm thấy hạnh phúc ở đâu ?( HS khá, giỏi)
+ Bài thơ là lời của ai với ai ?
+ Qua bài thơ người cha muốn nói gì với con ?
- GV chốt sau mỗi ý trả lời của HS.
4. Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm :
- GV mời 3 HS đọc nối tiếp bài.
- GV hướng dẫn HS nêu giọng đọc của bài.
- Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm và thi đọc khổ 1, 2.
- Tổ chức cho HS học thuộc lòng.
5- Củng cố, dặn dò:
- Hỏi : Bài thơ cho em biết điều gì ?
- Nhận xét giờ học.
- Dặn dò: Về nhà học thuộc lòng và chuẩn bị bài sau.
Tiết2 Ôn Tiếng Việt
Ôn tập về dấu câu ( dấu hai chấm)
I. Mục tiêu:
Ôn tập kiến thức về dấu hai chấm, tác dụng của dấu hai chấm.
Thực hành sử dụng dấu hai chấm
II. Đồ dùng dạy học :
GV : BTTN TV5 Tập 2; Bảng phụ.
HS : BTTN TV5 Tập 2; Nháp , vở
III. Các hoạt động dạy học :
I – Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 3 HS lên bảng, mỗi HS đặt một câu có dấu hai chấm và nêu tác dụng của dấu hai chấm đó.
- GV KL cho điểm.
II – Dạy bài mới :
1. Giới thiệu bài GV giới thiệu bài và ghi đầu bài.
2. Hướng dẫn HS ôn tập:
Bài 11 BTTN Trang 56: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu và mẩu chuyện vui
- Yêu cầu HS thảo luận cặp rồi làm bài vào vở.
- Gọi HS phát biểu ý kiến - GV nhận xét câu trả lời của HS.
Bài 12 BTTN Trang 57 : - Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở +bảng phụ.GV đi giúp HS yếu.
- GV chữa bài trên bảng nhóm - GV nhận xét và kết luận lời giải đúng.
- Gọi HS giải thích vì sao em lại đặt dấu hai chấm vào vị trí đó trong câu.
- GV nhận xét, khen ngợi HS giải thích đúng, hiểu bài.
* HS yếu + TB làm bài 11.
* HS khá , giỏi : làm bài 11, 12.
3- Củng cố, dặn dò:
- Hỏi : Dấu hai chấm có tác dụng gì ? Nếu dùng sai dấu câu sẽ có tác hại gì ?
- Nhận xét giờ học
- Dặn dò : Học thuộc lòng tác dụng của dấu hai chấm.
Tiết3 Thể dục.
Môn thể thao tự chọn. Trò chơi: Dẫn bóng.
I. Mục tiêu.
- Ôn tâng và phát cầu bằng mu bàn chân, yêu cầu thực hiện đúng động tác và nâng cao thành tích.
- Chơi trò chơi: Dẫn bóng. Nắm được cách chơi, nội quy chơi, hứng thú trong khi chơi.
- Giáo dục lòng ham thích thể dục thể thao.
II. Địa điểm, phương tiện.
- Địa điểm: Trên sân trờng, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn.
- Phương tiện: còi , 2 quả bóng , mỗi em 1 cầu .
III. Nội dung và phương pháp lên lớp.
Nội dung.
ĐL
Phương pháp
1/ Phần mở đầu.
- Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu giờ học.
2/ Phần cơ bản.
a/ Môn thể thao tự chọn.
* GV cho HS ôn tâng cầu bằng mu bàn chân.
- GV đến các nhóm quan sát uốn nắn .
* Thi phát cầu bằng mu bàn chân.
- GV làm mẫu lại động tác.
- Đánh giá, ghi điểm.
b/Trò chơi:“Dẫn bóng”.
Nêu tên trò chơi, HD luật chơi , cách chơi , tổ chức điều khiển cuộc chơi, tổng kết đánh giá cuộc chơi .
3/ Phần kết thúc.
- HD học sinh hệ thống bài.
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
5 - 7’
18-22’
4-6’
* Tập hợp, điểm số, báo cáo sĩ số.
- Khởi động các khớp.
- Chạy tại chỗ.
- Chơi trò chơi khởi động.
* Lớp trưởng cho cả lớp ôn lại các động tác.
- Chia nhóm tập luyện.
- Các nhóm báo cáo kết quả.
- Nhận xét, đánh giá giữa các nhóm.
* HS quan sát, tập luyện theo đội hình hàng ngang.
- Thi giữa các tổ.
* Nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi.
- Chơi thử 1-2 lần.
- Các đội chơi chính thức.
* Thả lỏng, hồi tĩnh.
- Nêu lại nội dung giờ học.
Ngày soạn : 15/4/2012
Buổi chiều
Thứ tư, ngày 18 tháng 4 năm 2012
Tiết1 Toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
Giúp HS :
- Ôn tập, củng cố kiến thức và kĩ năng tính diện tích và thể tích của một số hình đã học.
- Giáo dục HS tính cẩn thận trong toán.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Bảng nhóm, bút dạ.
HS :SGK,vở, nháp.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
A. Kiểm tra bài cũ(3’).
- Yêu cầu HS:
+ Viết công thức tính diện tích xung quanh và toàn phần hình hộp chữ nhật, thể tích của nó và công thức tính chiều cao hình hộp chữ nhật.
- GV nhận xét,cho điểm
B Bài mới(32’).
1. Giới thiệu . GV nêu và ghi bảng.
GV nêu mục đích yêu cầu của bài.
2, Nội dung:
Bài 1:
- Yêu cầu HS:
+ Đọc đầu bài.
+ Muốn tính được số kg rau thu hoạch được, ta làm như thế nào?
+ để tìm diện tích của hình chữ nhật này,ta cần biết yếu tố nào?
+ Tự làm vào vở. 1HS làm bảng phụ.
GV chữa bài và chốt cách làm.
* Củng cố về tính diện tích của hình chữ nhật.
Bài 2:
HS làm vở. Gọi 1 em lên bảng chữa.GV chữa và chốt cách làm.
* Củng cố cách tính chiều cao của hình hộp chữ nhật.
Bài 3:
+ Đọc đầu bài.
+ Muốn tính được chu vi và diện tích thực của hình này, ta cần tính gì?
+ HS tự làm. GV chữa và chốt cách làm.
( GV lưu ý: ở hình này khi HS kẻ hình thành hai hình: Chữ nhật và tam giác thì khi tính chu vi, HS dễ nhầm vì tính cả đường kẻ giữa nên GV cần nhắc nhở HS) .
* Củng cố về tính diện tích hình chữ nhật và tam giác.
* HS yếu + TB làm bài 1 ; 2.
* HS khá , giỏi làm bài : 1 ; 2 ; 3.
3, Củng cố- Dặn dò:
- Nhận xét giờ học,
- Về ôn lại các công thức tính.
Tiết2 Tập làm văn
Ôn tập về tả người
I. Mục tiêu:
- Ôn tập kĩ năng lập dàn ý cho bài văn tả người.
- Ôn luyện kĩ năng trình bày miệng dàn ý bài văn tả người: trình bày rõ ràng, rành mạch, tự tin, tự nhiên.
II. Đồ dùng dạy học :
GV: Bảng phụ, bút dạ.
HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học :
A – Kiểm tra bài cũ(3’):
- Gọi HS đọc đoạn văn đã viết lại của bài văn tả con vật.
- GV nhận xét và cho điểm.
B – Dạy bài mới(32’) :
1. Giới thiệu bài : GV giới thiệu bài và ghi đầu bài.
2. Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1 :
- Gọi HS đọc yêu cầu và 3 đề trong SGK.
- Gọi HS nêu đề mình chọn tả.
- Yêu cầu HS đọc gợi ý 1.
- Yêu cầu HS tự lập dàn ý: Hãy nhớ lại những đặc điểm tiêu biểu về ngoại hình của người đó, chọn những từ ngữ, hình ảnh sao cho người đọc hình dung được người đó rất thật, rất gần gũi hoặc để lại ấn tượng sâu sắc với em.
- Gọi 3 HS làm bài trên bảng nhóm trình bày
- GV sửa chữa cho HS cách dùng từ.
- Gọi HS dới lớp đọc bài làm của mình.
- GV nhận xét, cho điểm những HS viết đạt yêu cầu.
Bài 2 :
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS làm việc nhóm 4: Chọn đoạn em trình bày, sau đó từ các ý đã nêu trong dàn ý, em nói thành câu, giữa các câu có sự liên kết về ý.
- Gọi HS trình bày trước lớp.
- GV nhận xét, cho điểm HS trình bày rõ ràng, lưu loát, tự nhiên.
3- Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Dặn dò : Về nhà hoàn chỉnh dàn ý bài văn tả người để chuẩn bị cho tiết kiểm tra viết
Tiết3 Giáo dục ngoài giờ lên lớp
Đ/C Trung dạy
Ngày soạn : 17/4/2012
Buổi chiều
Thứ sáu, ngày 20 tháng 4 năm 2012
Tiết1 tập làm văn
Tả người (kiểm tra viết)
I. Mục tiêu:
- Thực hành viết được bài văn tả người theo đề bài gợi ý trong SGK.
-Bài viết rõ nội dung miêu tả, đúng cấu tạo bài văn tả người đã học.
II. Đồ dùng dạy học :
- Giấy kiểm tra hoặc vở.
- Bảng lớp viết sẵn đề bài cho HS lựa chọn.
III. Các hoạt động dạy học :
1. Giới thiệu bài :
GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết kiểm tra.
2. Hướng dẫn HS làm bài kiểm tra :
- Gọi HS đọc 3 đề bài trong SGK.
- Nhắc HS :
Các em đã học cấu tạo của bài văn tả người ở học kì I, lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả người của một trong 3 đề bài trên. Từ các kết quả đó, em hãy viết thành bài văn hoàn chỉnh.
- Gọi một số HS cho biết các em chọn đề nào.
- GV giải đáp những thắc mắc của HS (nếu có).
3. HS làm bài kiểm tra
4. Củng cố, dặn dò:
- Thu bài về chấm điểm.
- Nhận xét giờ học
- Dặn dò: Về nhà chuẩn bị ôn tập giữa học kì.
Tiết2 Ôn Tiếng Việt
Tập làm văn: Ôn tập tả người
I. Mục tiêu:
- Ôn tập và củng cố kĩ năng lập dàn ý cho bài văn tả người.
- Ôn luyện kĩ năng trình bày miệng dàn ý bài văn tả người: trình bày rõ ràng, rành mạch, tự tin, tự nhiên.
II. Đồ dùng dạy học :
GV: BTTN TV5 Tập 2.
HS : BTTN TV5 Tập 2.
III. Các hoạt động dạy học :
A – Kiểm tra bài cũ(3’):
- Gọi HS nêu cấu tạo của bài văn tả người.
- GV nhận xét và cho điểm.
B – Dạy bài mới(32’) :
1. Giới thiệu bài : GV giới thiệu bài và ghi đầu bài.
2. Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 11 BTTN trang 60 :
- Gọi HS đọc yêu cầu của đề bài trong BTTN.
- Gọi HS nêu yêu cầu của đề.
- Yêu cầu HS đọc gợi ý 1.
- Yêu cầu HS tự lập dàn ý: Hãy nhớ lại những đặc điểm tiêu biểu về ngoại hình của người đó, chọn những từ ngữ, hình ảnh sao cho người đọc hình dung được người đó rất thật, rất gần gũi hoặc để lại ấn tượng sâu sắc với em.
- Gọi HS trình bày kết quả
- GV sửa chữa cho HS cách dùng từ.
- GV nhận xét, cho điểm những HS viết đạt yêu cầu.
3- Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Dặn dò : Về nhà hoàn chỉnh dàn ý bài văn tả ngời để chuẩn bị cho tiết kiểm tra viết.
Tiết3 Sinh hoạt tập thể.
Kiểm điểm tuần 33.
I/ Mục tiêu.
1/ Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần 33.
2/ Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần 34.
3/ Giáo dục ý thức chấp hành nội quy trường lớp.
II/ Chuẩn bị.
- Giáo viên: nội dung buổi sinh hoạt.
- Học sinh: ý kiến phát biểu.
III/ Tiến trình sinh hoạt.
1/ Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua. 25’
a/ Các tổ thảo luận, kiểm điểm ý thức chấp hành nội quy của các thành viên trong tổ.
Tổ trưởng tập hợp, báo cáo kết quả kiểm điểm.
Lớp trưởng nhận xét, đánh giá chung các hoạt động của lớp.
Báo cáo giáo viên về kết quả đạt được trong tuần qua.
Đánh giá xếp loại các tổ. Tổ 1: Ba; Tổ 2: Nhì ; Tổ 3: Nhất
Giáo viên nhận xét đánh giá chung các mặt hoạt động của lớp .
Về học tập: Đã có ý thức học tập nhng kết quả chưa cao.
Về đạo đức:Ngoan, lễ phép.
Về duy trì nề nếp, vệ sinh, múa hát, tập thể dục giữa giờ:tương đối tốt
Về các hoạt động khác.Tham gia đầy đủ
2/ Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần 34. 7’
Phát huy những ưu điểm, thành tích đã đạt được.
Khắc phục khó khăn, duy trì tốt nề nếp lớp.
Thi đua học tập chào mừng ngày 30/4.
Ôn tập chuẩn bị thi định kì.
3/ Củng cố - dặn dò. 3’:Nhận xét chung.Chuẩn bị cho tuần sau.
File đính kèm:
- Giao an lop 5 Tuan 33 20112012.doc